Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Phân lập và tuyển chọn nấm nội sinh để tăng cường khả năng kháng bệnh chết héo do nấm Ceratocystis sp. gây hại cây keo tai tượng tại tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.32 KB, 51 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

LÊ MINH HẢI

Tên đề tài:
PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN NẤM NỘI SINH ĐỂ TĂNG CƢỜNG
KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH CHẾT HÉO DO NẤM CERATOCYSTIS SP.
GÂY HẠI CÂY KEO TAI TƢỢNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Lâm nghiệp

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2012 - 2016

Thái Nguyên - 2016



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

LÊ MINH HẢI
Tên đề tài:
PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN NẤM NỘI SINH ĐỂ TĂNG CƢỜNG
KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH CHẾT HÉO DO NẤM CERATOCYSTIS SP.
GÂY HẠI CÂY KEO TAI TƢỢNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Lâm nghiệp

Lớp

: K44 – LN

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2012 - 2016


Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Trần Thị Thanh Tâm

Thái Nguyên - 2016


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân
tôi. Các kết quả và số liệu kết quả trong suốt quá trình nghiên cứu tại Viện
Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam hoàn toàn trung thực, chưa công bố kết quả.
Nếu có sai sót gì tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Thái Nguyên, ngày
Xác nhận của giáo viên hƣớng dẫn

tháng

năm 2016

Ngƣời viết cam đoan

Đồng ý cho bảo vệ kết quả trước
Hội đồng khoa học

ThS. Trần Thị Thanh Tâm

Lê Minh Hải

Xác nhận của giáo viên phản biện
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên đã sửa sai sót

sau khi hội đồng chấm yêu cầu
( ký, ghi rõ họ tên)


ii
LỜI CẢM ƠN
Để bài báo cáo khoá luận của tôi đạt kết quả tốt như ngày hôm nay.
Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn tới các anh, chị của Trung tâm Nghiên cứu
Bảo vệ rừng thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam cùng toàn thể giáo
viên trong khoa lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên lời chúc
sức khoẻ, lời chào trân trọng, lời cảm ơn sâu sắc nhất. Đặc biệt nhất anh
Nguyễn Minh Chí cán bộ Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng thuộc Viện
Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, cô Trần Thị Thanh Tâm người trực tiếp
hướng dẫn tôi, đã cho tôi cách nhìn nhận và cơ hội tiếp xúc với môi trường
làm việc năng động, chuyên nghiệp, tiếp xúc với nhiều trang thiết bị hiện đại.
Thời gian có hạn cũng như kinh nghiệm của tôi còn hạn chế cho nên
bài khoá luận của tôi không tránh khỏi những thiếu xót. Tôi rất mong nhận
được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô để tôi có điều kiện sửa đổi
bổ sung để hoàn thành khoá luận hoàn chỉnh hơn.
Một lần nữa, Tôi xin chân thành cảm ơn.
Thái Nguyên, ngày 29 tháng 5 năm 2016
Sinh viên

Lê Minh Hải


iii
DANH LỤC BẢNG
Trang
Bảng 4.1.


Kết quả phân lập nấm nội sinh ở lá cây Keo tai tượng ............ 31

Bảng 4.2.

Kết quả phân lập nấm nội sinh ở cành cây Keo tai tượng ....... 32

Bảng 4.3:

Kết quả đánh giá hiệu lực kháng bệnh của các chủng nấm nội
sinh ........................................................................................... 34


iv
DANH LỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1:

Chủng nấm N25L2 ................................................................... 35

Hình 4.2:

Sợi nấm chủng N25L2 ............................................................. 35

Hình 4.3:

Sợi nấm chủng N25L2 ............................................................. 36

Hình 4.4.


Ức chế nấm bệnh Ceratocystis ................................................ 36

Hình 4.5:

Chủng nấm N28C8 .................................................................. 37

Hình 4.6 :

Sợi nấm chủng N28C8 ............................................................. 37

Hình 4.7:

Ức chế nấm bệnh Ceratocystis sp. ........................................... 37

Hình 4.8:

Sợ nấm N28C8 ......................................................................... 37

Hình 4.9:

Chủng nấm N31R8 .................................................................. 38

Hình 4.10:

Ức chế nấm bệnh Ceratocystis sp. ........................................... 38

Hình 4.11:

Sợi nấm chủng N31R8 ............................................................. 38


Hình 4.12:

Sợi nấm chủng N31R8 ............................................................. 38


v
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Ký hiệu

Tên đầy đủ

PDA

Potato dextrose agar

CSIRO

Tổ chức của Úc

SIDA-SAREC

Tổ chức của Thụy Điển

PAM

(Programme Alimentaire Mondial) Chương trình lương
thực Thế Giới

FAO


Tổ chức Liên Hợp Quốc về lương thực và nông nghiệp

½ PDA

A half potato dextrose agar


vi
MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu...................................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa ....................................................................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa khoa học: ................................................................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn: ......................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN.................................................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................... 4
2.2.1. Tình hình nghiên cứu về Keo tai tượng ................................................... 4
2.2.2. Tình hình nghiên cứu về vi sinh vật nội sinh ........................................... 5
2.3. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................................. 7
2.3.1. Tình hình nghiên cứu về bệnh hại Keo trên thế giới ................................ 7
2.3.2. Tình hình nghiên cứu về vi sinh vật nội sinh trên Thế giới .................... 10
2.4. Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu ............................................ 14
2.4.1 Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 14
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 26
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 26
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 26
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 26

3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 26
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 26
3.3.1. Phân lập các chủng vi sinh vật nội sinh trên cây Keo tai tượng ........... 26
3.3.2. Đánh giá hiệu lực kháng nấm gây bệnh của các chủng nấm nội sinh và
đặc điểm của một số chủng có hiệu lực cao .................................................... 27


vii
3.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 27
3.4.1. Phương pháp thu thập mẫu.................................................................... 27
3.4.2. Phương pháp phân lập nấm nội sinh Keo tai tượng .............................. 27
3.4.3. Phương pháp đánh giá hiệu lực kháng nấm Ceratocystis sp. gây bệnh
chết héo của các chủng vi sinh vật nội sinh .................................................... 28
3.5. Đề xuất các biện pháp phòng trừ.............................................................. 30
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................... 31
4.1. Kết quả phân lập và tổng hợp các chủng vi sinh vật nội sinh của 12 cây
Keo tai tượng ................................................................................................... 31
4.1.1. Phân lập vi sinh vật nội sinh lá Keo tai tượng ...................................... 31
4.1.2. Phân lập vi sinh vật nôi sinh cành cây Keo tai tượng ........................... 32
4.1.3. Phân lập vi sinh vật nôi sinh rễ cây Keo tai tượng ............................... 33
4.2. Kết quả đánh giá hiệu lực kháng bệnh của các chủng vi sinh vật nội sinh
và đặc điểm một số chủng có hiệu lực cao ..................................................... 33
4.2.1. Kết quả đánh giá hiệu lực kháng bệnh của các chủng vi sinh vật nội sinh ... 33
4.2.2. Mô tả đặc điểm một số chủng vi sinh vật có hiệu lực cao .................... 35
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 39
5.1. Kết luận .................................................................................................... 39
5.2. Tồn tại - Kiến nghị ................................................................................... 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 41



1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Keo tai tượng là loài cây nhập nội được đưa vào trồng ở nước ta từ
những năm đầu của thập niên 80, 90. Chỉ trong một thời gian ngắn sau khi
tiến hành các khảo nghiệm xuất xứ và các thí nghiệm về biện pháp kỹ thuật
gây trồng có kết quả (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003), Keo tai tượng đã được
nhanh chóng gây trồng phổ biến ở hầu hết các tỉnh trong cả nước. Keo tai
tượng là loài cây gỗ lớn, mọc nhanh, gỗ dễ gia công nên rất được ưa chuộng
để đóng đồ gia dụng, làm nhà, ván dăm, làm bột giấy… Trong những năm
gần đây, diện tích rừng trồng Keo tai tượng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng
diện tích rừng trồng của Việt Nam. Theo Cục Lâm nghiệp (2006) diện tích
rừng trồng Keo tai tượng tại các vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ,
Tây Nguyên và Duyên Hải miền Trung đã đạt trên 600.000 ha (Phạm Quang
Thu, 2006).
Tuy nhiên trước sự gia tăng nhanh về diện tích, rừng trồng loài keo đã
xuất hiện nhiều loại bệnh hại gây khó khăn không nhỏ cho người sảm xuất tại
nhiều địa phương trong cả nước. Điển hình tại một số nơi như Bầu Bàng,
Bình Dương đã xác định một số dòng keo lai đã bị mắc bệnh phấn hồng (Pink
disease) với tỷ lệ và mức độ bị bệnh khá cao, gây nhiều thiệt hại cho sản xuất.
Tại Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng, trong tổng diện tích hơn 400 ha đã có 118,5 ha bị
bệnh với tỷ lệ từ 7 đến 59 % trong đó có một số diện tích bị hại rất nặng. Tỷ
lệ bị bệnh nặng nhất ở Ngọc Tụ, Ngọc Hồi, Kon Tum lên đến 90% cây bị chết
ngọn. Do đó việc áp dụng biện pháp hóa học để phòng trừ bệnh cho rừng
trồng là không khả thi khi diện tích rừng trồng lớn và gây ảnh hưởng đến môi
trường sinh thái.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×