Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

BAI DU THI KIEN THUC LIEN MON (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.53 KB, 6 trang )

Phụ lục II
Phiếu thông tin về giáo viên Địa dự thi
- Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh/thành phố: Hà Giang.
- Trường : THPT Mậu Duệ - Yên Minh.
- Địa chỉ: Xã Mậu Duệ - Huyện Yên Minh - Tỉnh Hà Giang.
Điện thoại: 02196290077
Email:
- Họ và tên giáo viên (hoặc nhóm giáo viên):
1.

Nguyễn Thị Hà
Điện thoại: 01689 951 901
Email:


Phụ lục III
Phiếu mô tả hồ sơ dạy học của giáo viên
1. Tên hồ sơ dạy học

“Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai”
2. Mục tiêu dạy học
a. Kiến thức
- Trình bày được một số tác động tiêu cực do thiên nhiên gây ra
- Biết được chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường của nước
ta
b. Kĩ năng:
- Vận dụng được một số phương pháp bảo vệ tài nguyên và môi trường tại địa
phương
c. Thái độ
- Có ý thức trong bảo vệ tài nguyên, môi trường và phòng chống thiên tai tại
địa phương


d. Vận dụng kiến thức liên môn
- Vận dụng kiến thức bộ môn: Giáo dục công dân, Sinh học, Vật lí... để bảo
vệ môi trường và phòng chống thiên tai.
3. Đối tượng dạy học
- Số lượng học sinh: 115 học sinh
- Khối lớp: 12
- Đặc điểm: Đây là học sinh cuối cấp nên rất cần có ý thức bảo vệ môi
trường và qua đó tuyên truyền cho mọi người trong cộng đồng cùng chung tay góp
sức cùng nhau bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta.
- Trường THPT Mậu Duệ là một trường vùng cao, chủ yếu là con em dân tộc
thiểu số và nằm trong công niên địa chất toàn cầu Đồng Văn có nhiều tài nguyên
thiên nhiên cần phải bảo vệ và phát huy. Vì vậy công tác tuyên truyền của các em
học sinh có vai trò rất quan trọng trong cộng đồng.
4. Ý nghĩa của bài học
- Qua bài học học sinh hiểu được hiện trạng, nguyên nhân, biện pháp bảo vệ
môi trường. Từ đó liên hệ với bản thân để có những hành động bảo vệ môi trường
ở địa phương mình.
- Hiểu được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường thiên nhiên xung quanh từ
đó có những hành động thiết thực để bảo vệ tự nhiên.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ( trình chiếu PowerPonit).


6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động l: Tìm hiểu về vấn đề bảo vệ
môi trường ở nước ta.
Hình thức: Cả lớp.
GV giới thiệu các khái niệm về môi

trường để học sinh hiểu rõ:
- Trong môn sinh học: môi trường là tổ
hợp các yếu tố khí hậu, sinh thái học và
thổ nhưỡng tác động lên cơ thể sống và
xác định hình thức sinh tồn của chúng. Vì
thế môi trường bao gồm tất cả mọi thứ mà
có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sự trao đổi
chất bao gồm ánh sáng, không khí, đất
nước và các cơ thể sống khác.
- Trong môn GDCD: môi trường là các
yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác
động đối với sự tồn tại và phát triển của
con người và sinh vật.
GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 2, kết hợp
hiểu biết của bản thân, hãy:
Nêu những vấn đề cơ bản của bảo vệ môi
trường nước ta là gì? Vì sao? (nguyên
nhân)
GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ
sung kiến thức.
GV giải thích về một số hiện tượng do ô
nhiễm môi trường gây ra : hiện tượng
hiệu ứng nhà kính (kiến thức môn Vật lí)
Nhiệt độ bề mặt trái đất được tạo nên do
sự cân bằng giữa năng lượng mặt trời đến
bề mặt trái đất và năng lượng bức xạ của
trái đất vào khoảng không gian giữa các
hành tinh. Năng lượng mặt trời chủ yếu là
các tia sóng ngắn dễ dàng xuyên qua cửa
sổ khí quyển. Trong khi đó, bức xạ của

trái đất với nhiệt độ bề mặt trung bình
+16 độ C là sóng dài có năng lượng thấp,
dễ dàng bị khí quyển giữ lại. Các tác nhân
gây ra sự hấp thụ bức xạ sóng dài trong
khí quyển là khí CO2, bụi, hơi nước, khí
mêtan, khí CFC v.v...
"Kết quả của sự của sự trao đổi không cân
bằng về năng lượng giữa trái đất với

Nội dung chính
1.Bảo vệ môi trường:
Có 2 vấn đề Môi trường đáng quan
tâm ở nước ta hiện nay:
- Tình trạng mất cân bằng sinh thái
môi trường làm gia tăng bão, lũ lụt,
hạn hán và các hiện tượng biến đổi
bất thường về thời tiết , khí hậu…
- Tình trạng ô nhiễm môi trường:
nước, không khí, đất


không gian xung quanh, dẫn đến sự gia
tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất. Hiện
tượng này diễn ra theo cơ chế tương tự
như nhà kính trồng cây và được gọi là
Hiệu ứng nhà kính".
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số loại thiên
tai khác và biện pháp phòng chống
Hình thức: Cặp đôi/nhóm
Nhóm 1: dựa vào Át lát địa lí và nội dung

bài học hãy: trình bày thời gian hoạt
đông, phân bố, hậu quả, biện pháp phòng
chống lũ quét
Nhóm 2: dựa vào nội dung bài học và
hiểu biết bản thân hãy trình bày nơi
thường xảy ra, nguyên nhân, hậu quả,
biện pháp phòng chống lũ quét
Nhóm 3: dựa vào nội dung bài học và
hiểu biết bản thân hãy trình bày nơi
thường xảy ra, nguyên nhân, hậu quả,
biện pháp phòng chống hạn hán
Mỗi nhóm hoàn thành phiếu học tập sau:
Nhóm 1: Thiên tai ngập lụt
Nguyên
Hậu quả
Biện pháp
nhân
Nhóm 2: Thiên tai lũ quét
Nguyên
Hậu quả
nhân

Biện pháp

Nhóm 3: Thiên tai hạn hán
Nguyên
Hậu quả
Biện pháp
nhân
HS đại diện trình bày trước lớp, các HS

khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét phần trình bày của HS và
chuẩn kiến thức.
GV đưa một số hình ảnh, đoạn phim do
ảnh hưởng của bão gần đây
GV: - Vì sao lượng nước thiếu hụt vào
mùa khô ở miền Bắc không nhiều như ở
miền Nam?
(Mùa khô ở miền Bắc trùng với các tháng
mùa đông, nhiệt độ hạ thấp nên khả năng

2. Một số thiên tai chủ yếu và biện
pháp phòng chống
a. Bão
* Hoạt động của bão ở Việt Nam
- Thời gian hoạt động từ tháng VI,
kết thúc vào tháng XI. Đặc biệt là
các tháng IX và XIII .
- Mùa bão chậm dần từ bắc vào
nam.
- Bão hoạt động mạnh nhất ở ven
biển Trung Bộ, Nam Bộ ít chịu ảnh
hưởng của bão.
- Trung bình mỗi năm có 8 trận bão.
* Hậu quả của bão:
- Mưa lớn trên diện rộng (300 400mm), gây ngập úng đồng ruộng,
đường giao thông. . . Thủy triều dâng
cao làm ngập mặn vùng ven biển.
- Gió mạnh làm lật úp tàu thuyền, tàn
phá nhà cửa, cầu cống, cột điện cao

thế...
- Ô nhiễm môi trường gây dịch bệnh.
* Biện pháp phòng chống bão:
- Dự báo chính xác về quá trình hình
thành và hướng di chuyển của cơn
bão.
- Thông báo cho tàu thuyền đánh cá
trở về đất liền.
- Củng cố hệ thống đê kè ven biển.
- Sơ tán dân khi có bão mạnh.
- Chống lũ lụt ở đồng bằng, chống
xói mòn lũ quét ở miền núi.
b. Ngập lụt:
c. Lũ quét
d. Hạn hán
e. Động đất
- Nơi xảy ra: Tây Bắc, Đông Bắc,
miền trung, Nam trung bộ
- Hậu quả: do khó dự báo và phòng
chống nên động đất gây hậu quả lớn
về người và của


bốc hơi nước không cao. Cuối mùa đông
gió Đông Bắc đi qua biển nên gây mưa
phùn làm giảm mức độ khô hạn. Miền
Nam mùa khô nhiệt độ cao nên khả năng
bốc hơi nước lớn, gió mậu dịch khô lại bị
chắn bởi các cao nguyên Nam Trung Bộ
càng trở nên khô hơn khi ảnh hưởng tới

Tây Nguyên và Nam Bộ).
GV nhận xét, củng cố từng phần, đưa các
hình ảnh, video minh họa cho các loại
thiên tai
Hoạt động 3: Tìm hiểu chiến lược quốc
gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường.
Hình thức: Cả lớp.
Em hãy nêu các nhiệm vụ chủ yếu của
chiến lược quốc gia về bảo về tài nguyên
môi trường? bản thân em đã làm gì để bảo
vệ tài nguyên môi trường tại địa phương?
HS trả lời, nhận xét
Gv đánh giá, chốt ý phân tích các chiến
lược.

g. Thiên tai khác: lốc, mưa đá, sương
muối, …

3. Chiến lược quốc gia về bảo vệ
tài nguyên và môi trường
- Duy trì các hệ sinh thái và các
quá trình sinh thái chủ yếu.
- Đảm bảo sự giàu có của đất
nước về vốn gen.
- Đảm bảo việc sử dụng hợp lí
tài nguyên thiên nhiên.
- Đảm bảo chất lượng môi
trường phù hợp.
- Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn
định dân số.

- Ngăn ngừa ô nhiễm môi
trường.

Phiếu thông tin phản hồi
Thiên tai

Nguyên nhân

Hậu quả

Biện pháp

Ngập lụt

Mưa nhiều, triều
cường

Thiệt hại mùa
màng

Xây dựng công
trình thoát lũ

Lũ quét

Mưa nhiều,
hình dốc

Hạn hán


Mùa khô, ít mưa

địa Thiệt hại người và Trồng rừng
của
Cháy rừng, thiếu Xây dựng công
nước
trình thủy lợi

7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
- Sau khi giảng dạy GV đưa ra phiếu học tập cho HS thực hiện, căn cứ vào
bài làm GV đánh giá kết quả học tập của học sinh.
8. Các sản phẩm của học sinh.
- Kết quả học tập của học sinh qua khảo sát phiếu học tập như sau:
Câu 1: Nêu nguyên nhân, hậu quả, biện pháp phòng chống thiên tai ngập lụt.
Câu2: Nêu nguyên nhân, hậu quả, biện pháp phòng chống thiên tai lũ quét.
+ Số học sinh trả lời được 2 câu: 90 HS chiếm 78,3%.


+ Số học sinh trả lời được 1 câu: 15 HS chiếm 13%.
+ Số học sinh không trả lời được câu nào: 10 HS chiếm 8,7%.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×