Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GIÁO ÁN TUẦN15 CHỦ ĐIỂM GIAO THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.61 KB, 26 trang )

TUẦN 15
CHỦ ĐIỂM : GIAO THÔNG
THỜI GIAN: 3TUẦN
TUẦN 1:Từ ngày 27/11/2017 => 1/12/2017
Chủ đề: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
Thứ 2 ngày 27 tháng 11 năm 2017
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN ĐẦU TUẦN:
I. ĐÓN TRẺ:
- Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ chào bố ,mẹ , dạy trẻ cất đồ dùng cá nhân
vào đúng nơi quy định
- Nghe nhạc thiếu nhi
II. ĐIỂM DANH :
- Cô điểm danh các cháu có mặt trong lớp, trẻ phải biết dạ khi đến tên của mình
III. TRÒ CHUYỆN ĐẦU TUẦN:
+ Nội dung:
- Biết về 2 ngày nghỉ cuối tuần
+ Mục đích,yêu cầu:
- Trẻ kể được cuối tuần bé được đi đâu và giúp bố mẹ làm những công việc gì
,trẻ biết chơi với các đồ chơi và để đúng nơi quy định
B. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ
ĐỀ TÀI: “LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ PHƯƠNG
TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ 3 tuổi: Biết tên gọi, màu sắc, công dụng của các phương tiện.
- Trẻ 4 tuổi: Biết nơi hoạt động, lợi ích của các phương tiện.
- Trẻ 5 tuổi: Biết tên các bộ phận, đặc điểm cấu tạo, biết so sánh điểm giống và


khác nhau giữa các phương tiện.
2. Kỹ năng :
- Trẻ 3-4 tuổi: Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, kỹ năng ghi nhới cho
trẻ.
- Trẻ 5 tuổi: Rèn luyện ở trẻ các kỹ năng ghi nhớ, kỹ năng quan sát, nhận xét, so
sánh.
3. Ngôn ngữ:
- Củng cố và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
4. Giáo dục : Trẻ hứng thú tham gia giờ học
1


- Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn các phương tiện giao thông.
II. CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị tiếng việt cho trẻ: Tàu thủy, thuyền buồm, xuồng máy, ca nô.
- Tranh hình ảnh tàu thủy, thuyền buồm, xuồng máy, ca nô.
- Tranh ảnh cái xe máy nước, bè.
- NDTH: Tạo hình, âm nhạc
- Tranh vẽ thuyền buồm, sáp màu, rổ.
III. TIẾN HÀNH.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1. Bé giao lưu.
- Cho trẻ hát bài “ Đường em đi ”.
- Trẻ hát bài hát
- Trò chuyện cùng trẻ, dẫn dắt trẻ vào hoạt - Trò chuyện.
động.
Hoạt động 2. Bé cùng khám phá.
* Làm quenvới một số phương tiện giao thông
đường thủy.

- Trẻ làm quen với tàu thủy.
- Làm quen với tàu thủy
+ Trẻ trả lời
- Cô cho trẻ quan sát tranh tàu thủy
- Trẻ nói theo cô
+ Đây là cái gì?
+ Trẻ trả lời
->Đây là tàu thủy, cho trẻ nhắc lại từ “Tàu thủy” + Trẻ trả lời
+ Tàu thủy có cấu tạo gồm những bộ phận gì?
+ Trẻ trả lời
+ Khoang tàu như thế nào?
+ Trẻ trả lời:
+ Boong tàu có tác dụng gì?
+ Trẻ trả lời
+ Tàu thủy làm bằng chất liệu gì?
+ trẻ trả lời:
+ Tàu thủy là phương tiện giao thông đi ở đâu? - Trẻ lắng nghe
+ Tàu thủy dùng để làm gì?
-> Tàu thủy có cấu tạo gồm khoang và boong
tàu, boong tàu rộng gồm nhiều tầng để trở khách
và chứa hàng hóa, boong tàu có khoang lái, tàu
thủy được làm bằng gỗ, hoặc sắt, tàu thủy là
phương tiện giao thông đường thủy.
- Trẻ làm quen với ca nô
- Làm quen với ca nô.
+ Trẻ trả lời
- Cô cho trẻ quan sát tranh ca nô
- Trẻ nhắc theo cô
+ Trẻ trả lời
+ Đây là cái gì?

- Trẻ lắng nghe
->Đây là ca nô, cho trẻ nhắc lại từ “ca nô”
+ Trẻ trả lời
+ Ca nô có cấu tạo gồm những gì?
- Trẻ lắng nghe
-> Ca nô có buồng máy, tay lái, chỗ ngồi
+ Buồng máy có chức năng gì?
+ Trẻ trả lời
->Buồng máy gồm các hệ thống máy móc, giúp - Trẻ lắng nghe
ca nô vận hành đi lại.
+ Tay lái ca nô có chức năng gì?
+ Trẻ trả lời:
-> Tay lái có chức năng giúp người lái điều
+ Trẻ trả lời:
khiển phương tiện đi đúng hướng.
- Trẻ lắng nghe
2


+ Ca nô đi ở đâu?
+ Ca nô dùng để làm gì?
=>Ca nô là phương tiện giao thông đường thủy,
ca nô có thân nhỏ, dùng để chở người đi trên
biển.
- Làm quen với thuyền buồm
- Cô cho trẻ quan tranh thuyền buồm
+ Đây là cái gì?
->Đây là thuyền buồm, cho trẻ nhắc lại từ
“Thuyền buồm”
+ Thuyền buồm có cấu tạo gồm những bộ phận

nào?
+ Khoang thuyền như thế nào?
+ Cánh buồm dùng để làm gì?
+ Thuyền buồm làm bằng chất liệu gì?
+ Thuyền buồm là phương tiện giao thông ở
đâu?
+ Thuyền buồm dùng để làm gì?
=>Thuyền buồm là phương tiện giao thông
đường thủy, thuyền buồm dược làm bằng sắt
hoặc gỗ có cấu tạo gồm kgong thuyền và cánh
buồm, thuyền buồm được dùng để chở người và
hàng hóa trên biển .
- Làm quen với xuồng máy
- Quan sát tranh xuồng máy.
+ Đây là bức tranh gì?
->Đây là xuồng máy-cho trẻ nhắc lại từ “Xuồng
máy”
+ Xuồng máy có cấu tạo gồm những bộ phận
nào?
+ Khoang thuyền như thế nào?
+ Máy có tác dụng gì?
+ Xuồng máy được làm bằng chất liệu gì?
+ Xuồng máy là phương tiện giao thông ở đâu?
+ Xuồng máy dùng để làm gì?
=>Xuồng máy là phương tiện giao thông đường
thủy, xuồng được làm bằng sắt hoặc gỗ có cấu
tạo gồm khoang thuyền và máy, xuồng máy
được dùng để chở người và hàng hóa trên sông .
*Khái quát : Chúng mình vừa được làm quen
với những phương tiện giao thông gì ?

- Chúng mình vừa được làm quen với một số
phương tiện giao thông đường thủy: Tàu thủy,
3

- Trẻ làm quen với thuyền
buồm
+ Trẻ trả lời
- Trẻ nhắc theo cô
+ Trẻ trả lời
+ Trẻ trả lời
+ Trẻ trả lời
+ Trẻ trả lời:
+ Trẻ trả lời:
+ Trẻ trả lời:
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ làm quen với xuồng
máy
+ Trẻ trả lời
- Trẻ nhắc theo cô
+ Trẻ trả lời
+ Trẻ trả lời
+ Trẻ trả lời
+ Trẻ trả lời
+ Trẻ trả lời
+ Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

+ Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ so sánh

- Trẻ so sánh


ca nô, thuyền buồm, xuồng máy.
*So Sánh
- So Sánh tàu thủy với ca nô
+ Giống nhau: Đều là phương tiện giao thông
đường thủy, chạy bằng máy. Được làm bằng sắt. + Trẻ trả lời
+ Khác nhau : Tàu thủy
- Ca nô
- To lớn nhiều khoang
- Nhỏ
- So sánh thuyền buồm với xuồng máy
+ Giống nhau : Đều là phương tiện giao thông
đường thủy.
- Trẻ quan sát
+ Khác nhau : Thuyền buồm
- Xuồng
máy
- Trẻ chơi trò chơi
- Đi bằng sức gió
- Đi bằng máy - Trẻ tô màu tranh
hoặc
sức người
*Mở rộng : Ngoài các phương tiện trên chúng ta
còn biết những phương tiện nào đi trên đường
thủy?

- Ngoài các phương tiện trên chúng ta còn có
những phương tiện bè, xe máy nước...đi trên
đường thủy.
- Cô cho trẻ xem tranh và gọi tên bè, xe máy
nước.
* Hoạt động 5 : Củng cố
- Cho trẻ tìm tranh lô tô theo yêu cầu
- Cho trẻ tô màu tranh thuyền buồm.
3. kết thúc : Cô nhận xét giờ học, chuyển hoạt
động .
C. CHƠI NGOÀI TRỜI:
Hoạt động có chủ đích : Quan sát cây chuối
Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê
Chơi tự do: Chơi với sỏi
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi của cây xoài, biết chơi trò chơi
2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng quan sát,ghi nhớ
- Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô
3. Ngôn ngữ: - Trẻ trả lời 1 số câu hỏi của cô rõ ràng,mạch lạc
4.Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu quý cây xanh
II.Chuẩn bị:
1. Địa điểm:- Ngoài trời
2.Đồ dùng: - Cây chuối,khăn bịt mắt...
3.NDTH: AN .Tiếng việt
III.Tiến hành:
Hoạt động 1: Trước khi quan sát
4


- Cô và trẻ cùng hát bài Em đi chơi thuyền

- Đàm thọai nội dung bài hát,mở rộng chủ điểm
+ Cô chốt lại nội dung đàm thoại
+ Cô giới thiệu hoạt động ngoài trời: Quan sát cây chuối
- Chơi trò chơi : Bịt mắt bắt dê
- Cô đếm số trẻ ra hoạt động ngoài trời
Cô dặn dò trẻ trước khi ra
Hoạt động 2: Trong khi quan sát
Vừa rồi cô thấy các cháu cùng giao lưu rất là giỏi rồi,cô sẽ thưởng cho các cháu
1 hoạt động mới có tên là quan sát cây chuối
- Trước mặt các cháu có gì đây ?
- Cô phát âm
- Trẻ phát âm
- Cây chuối có màu gì đây ?
- Ngoài màu xanh ra cây chuối còn có gì nữa ?
- Thân cây chuối có những gì ?
- Các cháu có biết trồng cây chuối làm gì không ?
- Vậy các cháu được ăn chuối chưa ?
=> À,đúng rồi cây chuối rất to và lá chuối có màu xanh và có rất nhiều cành cho
ta bóng mát, quả chuối rất ngon cung cấp cho nhiều chất dinh dưỡng,vì vậy các
cháu phải biết chăm sóc,yêu quý cây chuối các cháu nhớ chưa
+ Cô mở rộng:
+ Củng cố: Hỏi lại tên bài ?
+ Giáo dục:- Trẻ biết yêu quý,chăm sóc cây chuối
Hoạt động 3: Sau khi quan sát
Cô cho trẻ chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê
+ Cách chơi: Sau khi chơi trò chơi “Tay trắng tay đen” để loại ra 2 người. Hai
người đó sẽ chơi oẳn tù tì, người thua sẽ bịt mắt đi tìm dê, người thắng làm
dê.Những người còn lại đứng thành vòng tròn.Người làm dê phải luôn miệng
kêu “be, be” và né tránh người bị bịt mắt đang tìm cách bắt dê. Người làm dê
không được chạy ra ngoài vòng tròn, nếu phạm luật sẽ bị bịt mắt. Khi nào người

bịt mắt bắt được dê thì thay đổi người khác
- Trẻ chơi
Động viên khuyến khích trẻ chơi
Cô nhận xét kết quả
- Chơi tự do: Chơi với sỏi
* Kết thúc : Chuyển hoạt động
D. HOẠT ĐỘNG GÓC:
Góc xây dựng : Xây ga la ô tô
Góc học tập: Chơi với chữ cái con số
Góc nghệ thuật: Hát và đọc các bài thơ về chủ điểm
I.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết chơi trò chơi ở các góc theo sự hướng dẫn của cô
-Trẻ biết chơi đoàn kết và chơi chung với nhau
5


- Giáo dục trẻ đoàn kết giúp đỡ nhau trong khi chơi
II.Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trong lớp học
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các góc chơi, đầy đủ đảm bảo an toàn hợp vệ
sinh cho trẻ
- NDTH: Tiếng việt
III.Tiến hành:
Hoạt động 1: Trước khi chơi
Cô đàm thoại với trẻ về chủ điểm
- Cô giới thiệu các góc chơi và nội dung chơi của các góc
- Cho trẻ tự thoả thuận về các góc chơi nhận vai chơi và nhóm chơi với nhau
Hoạt động 2:Trong khi chơi
Cho trẻ vào vị trí chơi như đã thoả thuận
Cô cho trẻ chơi

Cô đến từng góc chơi và hỏi trẻ
+ Góc xây dựng :
- Cháu đang chơi ở góc nào?
- Cháu đang làm gì?
- Để xây được ga ô tô các cháu phải làm gì?
- Cô động viên cho trẻ chơi
=> Cô chốt lại:
+ Góc học tập: Chơi với chữ cái con số
+ Góc nghệ thuật: Hát và đọc các bài thơ về chủ điểm
=> Hoạt động như góc xây dựng
Hoạt động 3: Sau khi chơi
Cô hỏi lại tên các góc chơi
Tập cho trẻ nhắc lại tên các góc
Nhận xét chung
Cho trẻ cất đồ chơi vào nơi quy định
* Kết thúc:Chuyển hoạt động
E. VỆ SINH, TRẢ TRẺ:
- Cô buộc lại tóc cho trẻ ,chỉnh lại quần áo
- Dạy trẻ biết cất và lấy đồ dùng
- Dạy trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A.ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN CHIỀU,THỂ DỤC CHỐNG
MỆT MỎI:
I. Đón trẻ ,điểm danh,thể dục chống mệt mỏi:
- Cô mở cửa phòng học thông thoáng để đón trẻ
- Cô gọi tên trẻ theo sổ
-Thể dục chống mệt mỏi
II. Trò chuyện với trẻ:
6



- Hôm nay lúc nghỉ học các cháu có về nhà luôn không?
- Các cháu có thích đi học không ?
- Các cháu đên lớp có vui không ?
- Các cháu có yêu quý trường lớp của mình không ?
B- HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: TCXH
ĐỀ TÀI : BÉ ĐI XE MÁY
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết việc cần chuẩn bị khi được ngồi xe với người lớn.
- Trẻ biết một số luật khi tham gia giao thông.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện ở trẻ các kỹ năng quan sát, kỹ năng đội mũ bảo hiểm.
3. Ngôn ngữ: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
4. Thái độ: Trẻ ngoan, hứng thú tham gia giờ học.
- Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật giao thông.
II. CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị tiếng việt cho trẻ: Mũ bảo hiểm, dây đai.
- Tranh ảnh bé ngồi xe máy với người lớn.
- Mũ bảo hiểm, đai thắt.
- NDTH: Âm nhạc, MTXQ.
III. TIẾN HÀNH.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1. Bé vui chơi.
- Cho trẻ đọc và vận động theo bài đồng dao - Trẻ đọc đồng dao
“Dung dăng dung dẻ”.
- Trò chuyện cùng trẻ, dẫn dắt trẻ vào hoạt - Trò chuyện.
động.

Hoạt động 2. Bé yêu luật giao thông
- Cho trẻ xem tranh ảnh bé ngồi xe máy với - Trẻ xem tranh
người lớn.
+ Trong tranh bạn nhỏ ngồi trên phương tiện + Trẻ trả lời
gì?
+ Trẻ trả lời
+ Bạn nhỏ ngồi như thế nào?
+ Trẻ trả lời
+ Chúng mình đã được ngồi xe máy với
người lớn chưa?
+ Trẻ trả lời
+ Để chuẩn bị cho việc đi xe với người lớn
cần có những gì?
- Trẻ lắng nghe
-> Cần có mũ bảo hiểm, đai thắt
* Bé tập đội mũ
- Trẻ quan sát
- Cô đưa mũ bảo hiểm cho trẻ quan sát
+ Trẻ trả lời
+ Đây là cái gì?
- Trẻ nói theo cô
->Đây là cái mũ bảo hiểm, cho trẻ nhắc lại
từ “ Mũ bảo hiểm”
+ Trẻ trả lời
7


+ Mũ bảo hiểm có cấu tạo như thế nào?
-> Mũ bảo hiểm có lòng mũ, vỏ mũ và quai.
+ Để đảm bảo an toàn, cần đội mũ như thế

nào?
+ Bước 1: Chọn mũ vừa kích cỡ
+ Bước 2: Đội mũ lên đầu cài quai cẩn thận
+ Bước 3: Kiểm tra lại độ dài của quai mũ
- Cô quan sát, hướng dẫn trẻ.
* Bé tập thắt dây đai
- Thắt dây đai an toàn ( hướng dẫn tương tự)
*Khái quát : Chúng mình vừa được làm
quen với công việc gì?
-> Chúng mình vừa được làm quen với cách
đội mũ bảo hiểm, cách thắt đai an toàn khi
ngồi trên xe máy.
+ Mở rộng :
+ Ngoài những công việc trên khi tham gia
giao thông chúng mình cần chấp hành
những điều gì?
->Giáo dục trẻ: Chấp hành theo sự điều
khiển của người điều khiển phương tiện.
Không đùa nghịch khi ngồi trên xe.
Củng cố : Trò chơi "làm theo tín hiệu”
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô động viên khuyến khích trẻ
3. kết thúc : Cô nhận xét giờ học, chuyển
hoạt động

- Trẻ quan sát
+ Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ thực hiện

+ Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
+ Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi

C. NÊU GƯƠNG - CĂM CỜ:
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan
- Lớp nhận xét từng tổ
- Cô nhận xét chung,
- Trẻ lên cắm cờ cuối buổi
D. VỆ SINH - TRẢ TRẺ:
- Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ gọn gàng
- Trẻ tự biết lấy đồ dùng cá nhân
- Trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
........................................................................................................................
8


Thứ 3 ngày 28 tháng 11 năm 2017
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN SÁNG - THỂ DỤC SÁNG:
I. ĐÓN TRẺ:
- Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm

- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ chào bố ,mẹ , dạy trẻ cất đồ dùng cá nhân
vào đúng nơi quy định
- Nghe nhạc thiếu nhi
II. ĐIỂM DANH:
- Cô điểm danh các cháu có mặt trong lớp, trẻ phải biết dạ khi đến tên của mình
III. TRÒ CHUYỆN SÁNG:
+ Nội dung:
- Biết cách sử dụng các đồ chơi có thể gây nguy hiểm như: Kéo, đồ chơi dễ vỡ
+ Mục đích,yêu cầu:
- Dạy trẻ biết cách sử dụng các đồ chơi có thể gây nguy hiểm như: Kéo, đồ chơi
dễ vỡ.
IV.THỂ DỤC SÁNG:
1.Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức : - Trẻ tập được các động tác thể dục theo cô
b. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ
c. Ngôn ngữ : - Phát triển vốn từ cho trẻ
d. Giáo dục : - Trẻ chăm tập thể dục buổi sáng ,tích cực học tập
2. Chuẩn bị:
a. Địa điểm : Ngoài sân
b. Đồ dùng : + Các động tác bài thể dục
+ Trang phục của cô và trẻ gọn gàng
c. NDTH : Tiếng việt, Âm nhạc
3.Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Dạo chơi
- Cho trẻ đi kết hợp các kiểu đi, chạy …
- Trẻ thực hiện theo sự
- Dồn hàng tập đội hình, đội ngũ
hướng dẫn của cô

Hoạt động 2: Bé tập thể dục
+ Bài tập PTC:
- Trẻ thực hiện
- Hô hấp (1): Thổi bóng bay
- 2 x 8 nhịp
- Tay (1): 2 Tay sang ngang, lên cao
- 2 x 8 nhịp
- Chân (1): Khuỵu gối
- 2 x 8 nhịp
- Bụng (1): Cúi gập lưng
- 2 x 8 nhịp
- Bật (1): Bật tại chỗ
- 2 x 8 nhịp
9


+ Trò chơi : “Gieo hạt”
- Cô phổ biến luật chơi , cách chơi :
- Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ chơi
- Trẻ chơi trò chơi
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét, động viên trẻ
- Kiểm tra vệ sinh tay cho trẻ
Hoạt động 3: Bé vui chơi
- Cô cho trẻ chơi tự do
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1,2 vòng quanh sân
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng
* Kết thúc : Chuyển hoạt động
B. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG : TOÁN
ĐỀ TÀI: ĐO ĐỘ DÀI CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG CÓ KÍCH THƯỚC
KHÁC NHAU BẰNG MỘT THƯỚC ĐO
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức:
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết cách sử dụng thước đo, vật đo, biết thao tác đo.
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết các thao tác đo độ dài của vật. Biết các dử dụng thước đo.
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết các thao tác đo, nói được chính xác kết quả đo của các vật
đo khác nhau.
2. Kỹ năng:
- Trẻ 3-4 tuổi: Rèn kỹ năng cầm thước, kỹ năng đo cho trẻ.
- Trẻ 5 tuổi: Rèn kỹ năng so sánh, kỹ năng đếm, ghi nhớ cho trẻ.
3. Ngôn ngữ: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
4. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
II. CHUẨN BỊ.
- Chẩn bị tiếng việt cho trẻ: Băng giấy màu đỏ, que tính, băng giấy màu xanh,
băng giấy màu vàng.
- Mỗi trẻ một băng giấy màu vàng dài 20cm, một băng giấy màu xanh dài
25cm, một băng giấy màu đỏ dài 30cm và một que tính dài 5cm.
- Đồ dùng của cô có kích thước lớn hơn của trẻ.
- Phấn, thẻ số 4, 5, 6.
- Các ngôi nhà có số 5, 6, 7 các băng giấy có 5, 6,7 vạch khác nhau.
III. TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1. Bé giao lưu
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài: Em đi chơi
- Trẻ hát bài hát
thuyền

- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Cô trò chuyện với trẻ, dẫn dắt trẻ vào hoạt
động.
Hoạt động 2. Bé vui học toán
a: Luyện tập nhận biết kết quả đo
- Trẻ lắng nghe và quan sát
- Trò chơi tìm nhà.
10


- Gắn các ngôi nhà số 5, 6,7 vào xung quanh
lớp.
- Cô chia mỗi trẻ một băng giấy cô đã vạch sẵn
các vạch.
Cách chơi: Trẻ phải đếm xem băng giấy của
mình có mấy đoạn thì về nhà có số bằng số
vạch trên băng giấy.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, quan sát, nhận xét
kết quả chơi của trẻ.
*b: Đo các đối tượng có kích thước khác
nhau bằng một đơn vị đo.
- Cho trẻ so sánh và chọn ra băng giấy ngắn
nhất.
+ Đây là băng giấy màu gì?
-> Đây là băng giấy màu vàng- cho trẻ nói theo
cô.
- Cô và trẻ cùng đo xem băng giấy màu vàng
có chiều dài bằng mấy lần thước đo. Cô vừa đo
vừa hỏi trẻ thao tác đo, củng cố lại cách đo.
+ Băng giấy màu vàng có chiều dài bằng mấy

lần chiều dài thước đo?
-> Băng giấy có chiều dài bằng 4 lần chiều dài
thước đo – cho trẻ nói theo cô.
+ Biểu thị cho độ dài 4 lần ta chọn thẻ số mấy?
- Cô cho trẻ chọn thẻ số 4 đặt cạnh băng giấy
màu vàng.
- Cho trẻ chọn băng giấy dài hơn và đo chiều
dài bằng mấy lần chiều dài thước đo
+ Đây là băng giấy màu gì?
-> Đây là băng giấy màu xanh - cho trẻ nói
theo cô.
- Cô cho trẻ đo, cô đo cùng trẻ.
+ Băng giấy màu xanh có chiều dài bằng mấy
lần chiều dài thước đo?
-> Băng giấy màu xanh có chiều dài bằng 5 lần
chiều thước đo - cho trẻ nói theo cô.
+ Biểu thị cho độ dài 5 lần ta chọn thẻ số mấy?
- Cô cho trẻ chọn thẻ số 5 đặt cạnh băng giấy
màu xanh.
- Cho trẻ chọn băng giấy dài nhất và đo chiều
dài bằng mấy lần chiều dài thước đo.
+ Đây là băng giấy màu gì?
-> Đây là băng giấy màu đỏ - cho trẻ nói theo
cô.
11

- Trẻ chơi trò chơi tìm nhà
- Trẻ so sánh
+ Trẻ trả lời:
- Trẻ nói theo cô.

- Trẻ đo
+ Trẻ trả lời:
- Trẻ nghe và nói theo cô
+ Trẻ trả lời: thẻ số 4
- Trẻ chọn thẻ số 4
- Trẻ chọn băng giấy
+ Trẻ trả lời:
- Trẻ nói theo cô.
- Trẻ đo
+ Trẻ trả lời:
- Trẻ nghe và nói theo cô
+ Trẻ trả lời: thẻ số 5
- Trẻ chọn thẻ số 5
- Trẻ chọn + Trẻ trả lời:
- Trẻ nói theo cô.
- Trẻ đo
+ Trẻ trả lời:
- Trẻ nghe và nói theo cô
+ Trẻ trả lời: thẻ số 6
- Trẻ chọn thẻ số 6
- Trẻ so sánh


- Cô cho trẻ đo, cô đo cùng trẻ.
+ Trẻ trả lời
+ Băng giấy màu đỏ có chiều dài bằng mấy lần + Trẻ trả lời
chiều dài thước đo?
+ Trẻ trả lời
-> Băng giấy màu đỏ có chiều dài bằng 6 lần
- Trẻ lắng nghe

chiều thước đo - cho trẻ nói theo cô.
+ Biểu thị cho độ dài 6 lần ta chọn thẻ số mấy?
- Cô cho trẻ chọn thẻ số 6 đặt cạnh băng giấy
màu đỏ.
- Cho trẻ so sánh kết quả đo:
- Trẻ đo cái bàn
+ Băng giấy nào đo được nhiều lần nhất?- Vì
sao?
+ Băng giấy nào đo được ít lần hơn? Vì sao?
+ Băng giấy nào đo được ít lần nhất? Vì sao?
-> Băng giấy màu đỏ đo được nhiều lần nhất vì
băng giấy dài nhất, băng giấy màu vàng đo
được ít lần hơn vì băng giấy ngắn hơn, băng
giấy màu vàng đo được ít lần nhất vì băng giấy
ngắn nhất.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Cho trẻ đo chiều dài của cái bàn, cái ghế và
nói kết quả đo và chon thẻ số tương ứng.
3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học, chuyển hoạt
động.
C.CHƠI NGOÀI TRỜI/ TUẦN ( Đã soạn thứ 2 đầu tuần)
D.HOẠT ĐỘNG GÓC/ TUẦN ( Đã soạn thứ 2 đầu tuần)
E. VỆ SINH,TRẢ TRẺ:
- Cô buộc lại tóc cho trẻ ,chỉnh lại quần áo
- Dạy trẻ biết cất và lấy đồ dùng
- Dạy trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A.ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN CHIỀU,THỂ DỤC CHỐNG
MỆT MỎI:
I. Đón trẻ ,điểm danh,thể dục chống mệt mỏi:

- Cô mở cửa phòng học thông thoáng để đón trẻ
- Cô gọi tên trẻ theo sổ
-Thể dục chống mệt mỏi
II. Trò chuyện với trẻ:
- Hôm nay lúc nghỉ học các cháu có về nhà luôn không?
- Các cháu có thích đi học không ?
- Các cháu đên lớp có vui không ?
- Các cháu có yêu quý trường lớp của mình không ?
B. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
12


LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC
ĐỀ TÀI: THƠ “ĐÈN GIAO THÔNG ”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết tên bài thơ, biết đọc thơ theo cô và các bạn.
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Trẻ thuộc và hiểu nội dung, ý nghĩa
bài thơ, cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, biết thể hiện tình cảm khi đọc thơ.
2. Kỹ năng:
- Trẻ 3-4 tuổi: Rèn luyện kỹ năng nghe, kỹ năng đọc cho trẻ.
- Trẻ 5 tuổi: Rèn luyện ở trẻ kỹ năng ghi nhớ, kỹ năng trả lời câu hỏi, kỹ năng
đọc diễn cảm.
3. Ngôn ngữ:
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
4. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia giờ học.
- Giáo dục trẻ vâng lời cô giáo, chấp hành tốt luật khi tham gia giao thông.
II. CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị tiếng việt cho trẻ: An toàn, thông đường
- Tranh minh họa bài thơ.
- Cô thuộc bài thơ và đọc diễn cảm.
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại:
+ Tên bài thơ ? Tên tác giả ?
+ Trong bài thơ có những loại đèn nào?
+ Ba đèn này báo hiệu gì?
+ Đi đường bé phải thế nào?
+ Đèn xanh báo hiệu gì?
+ Đèn vàng báo hiệu thì phải làm gì?
- Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ.
III. TIẾN HÀNH.
Hoạt động 1: Bé yêu ca hát
- Cho trẻ hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố”
- Trẻ hát bài hát
- Trò chuyện với trẻ, dẫn dắt trẻ vào hoạt động.
- Trẻ trò chuyện cùng cô
Hoạt động 2: Bé yêu thơ.
* Cô đọc mẫu:
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ.
-> Giới thiệu: Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ “ Đèn giao thông” của
tác giả Mỹ Trang.
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa.
* Đàm thoại nội dung bài thơ:
+ Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì?
+ Bài thơ do ai sáng tác?
13


+ Trong bài thơ có những loại đèn nào?

-> Đèn xanh, đèn vàng, đèn đỏ:
“ Đèn xanh đỏ vàng”
- Cô chỉ vào đèn xanh, đỏ, vàng: Đây là cái gì?
->“Đây là đèn xanh, đỏ, vàng ” - cho trẻ nói theo cô.
+ Ba đèn này báo hiệu gì?
-> “Báo là ba đèn tín hiệu an toàn giao thông”
- Cô giải thích cho trẻ về từ an toàn
- Cô chỉ vào đèn tín hiệu: Đây là cái gì?
->“Đây là đèn tín hiệu ” - cho trẻ nói theo cô.
+ Đèn xanh báo hiệu gì?
-> Đèn xanh báo là thông đường rồi
- Cô giải thích cho trẻ về từ thông đường
+ Đèn vàng báo hiệu thì phải làm gì?
->Đèn vàng báo thì phải đi chậm và phải dừng
“ Đèn vàng chậm lại dừng thôi”
* Cô giảng nội dung: Bài thơ đèn giao thông của tác giả mỹ trang đã tháng
tác cho chúng ta biết về các đèn hiệu về an toàn giao thông khi tham gia trên
đường
* Giáo dục trẻ vâng lời cô giáo, chấp hành tốt luật khi tham gia giao thông.
* Hoạt động 3: Bé thi tài
- Cả lớp đọc thơ:
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc.
- Cô luyện phát âm cho trẻ, sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ đọc diễn cảm.
- Cho trẻ đọc thơ thi đua giữa các tổ.
- Cho trẻ chơi trò chơi: Nu na nu nống.
- Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả.
- Cho trẻ đọc lại bài thơ:
3. Kết thúc.
- Cô nhận xét giờ học
C. NÊU GƯƠNG - CĂM CỜ:

- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan
- Lớp nhận xét từng tổ
- Cô nhận xét chung
- Trẻ lên cắm cờ cuối buổi
D. VỆ SINH - TRẢ TRẺ:
- Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ gọn gàng
- Trẻ tự biết lấy đồ dùng cá nhân
- Trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
14


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 29 tháng 11 năm 2017
HOẠT ĐỘNG SÁNG:
A. ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUANG SÁNG- THỂ DỤC SÁNG:
I. ĐÓN TRẺ:
- Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ chào bố ,mẹ , dạy trẻ cất đồ dùng cá nhân
vào đúng nơi quy định
- Nghe nhạc thiếu nhi
II. ĐIỂM DANH:
- Cô điểm danh các cháu có mặt trong lớp, trẻ phải biết dạ khi đến tên của mình
III. TRÒ CHUYỆN SÁNG:
+ Nội dung:
- Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống
+ Mục đích,yêu cầu:

- Dạy trẻ kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống
IV.THỂ DỤC SÁNG/ Tuần ( Đã soạn thứ 3 đầu tuần)
B. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
LĨNH VỰ PHÁT TRIỂN: THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI: NẶN XE Ô TÔ
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức :
- Trẻ 3 tuổi : Trẻ được làm quen với đất nặn ,tập chia đất để tập nặn xe ô tô .
- Trẻ 4 tuổi : Trẻ biết cách chia đất để tập nặn xe ô tô
- Trẻ 5 tuổi : Trẻ chia đất thành thạo biết phần nào cần phần nhiều , phần nào cần
ít để nặn thành thạo bánh xe ô tô
2. Kỹ năng :
- Trẻ 3 tuổi : Rèn cho trẻ kỹ năng khéo léo của bàn tay
- Trẻ 4 tuổi :Rèn cho trẻ cách nhào đất ,lăn đất …
- Trẻ 5 tuổi : Rèn cho trẻ kỹ năng nhào ,lăn ,ấn ..
3. Ngôn ngữ :Trẻ trả lời câu hỏi của cô
4.Giáo dục : Giáo dục trẻ ngoan có ý thức trong giờ học
II. CHUẨN BỊ
- Mẫu cô nặn sẵn
15


- Đất nặn , bảng con , khăn lau tay
-NDTH : Âm nhạc : Đương em đi
- Chẩn bị tiếng việt thứ 2 và từ khó tiếng việt lăn ,ấn ,khéo léo
III. TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1 : Bé cùng vui

- Cô và trẻ vừa hát vừa thể hiện động tác bài hát -Trẻ hát
: Đường em đi
- Đàm thoại nội dung bài hát , mở rộng chủ
- Trẻ đàm thoại
điểm
- cô chốt lại
- Giao dục trẻ qua chủ điểm
*Hoạt động 2 : Bé khám phá
=> Quan sát mẫu nặn
- Cô cho trẻ quan sát mẫu cô nặn xe ô tô
- trẻ quan sát
- Cô nặn được hình gì đây ?
- hình xe ô tô ạ
- Đúng rồi đây là hình xe gồm các bộ phận
- Trẻ lắng nghe
như : đầu, mình, thân, đuôi, đều là những phần
không tách rời của xe ô tô
=> Cô nặn mẫu
- Trước tiên cô nhào đất cho mềm đất sau đó
- Trẻ quan sát
lăn dọc đất cho dài ra, cô dùng tay nắn thành
từng phần, phần đầu, mình bánh xe . cô dùng
các ngón tay miết cho đều và nhẵn để tạo thành
hình tròn sau đó cô ấn bẹt hình tròn để làn bánh
xe muấn tạo thành phân thân xe tay cô miết đất
ở phần mình cho dài ra để tạo thành hình chữ
nhật để làm thân xe. Tay cô tiếp tục làm phần
đầu xe cô đập đất thành hình vuông mịn góc .
sau đó cô làm các chi tiếp nhỏ của xe
- Các cháu có muấn nặn xe ô tô giống như cô - Trẻ trả lời

không ?
- muốn nặn được cháu phải làm như thế nào ?
* Hoạt động 3 : Bé thi tài
- Cô phát đồ dùng cho trẻ -cho trẻ nặn
- trẻ nặn
- Cô đi xung quanh trẻ hỏi trẻ ? Cháu đang làm - trẻ trả lời
gì? cháu nặn hình gì ? trước tiên phải làm như
thế nào ?
- Trẻ nặn cô động viên trẻ nặn
- Trẻ nặn song
* Hoạt động 4 : Xem tài của bé
- Trưng bày sản phẩm
- Cô nhận xét chung
- Nhận xét bài bạn
- Gọi trẻ nhận xét bài bạn
- trả lời
16


- Cô nhận xét bổ sung động viên khen ngợi trẻ
* Củng cố Giao dục : khi nặn chú ý nặn thật
đẹp
- Kết thúc
C. CHƠI NGOÀI TRỜI: ( Đã soạn thứ 2 đầu tuần)
D.HOẠT ĐỘNG GÓC: ( Đã soạn thứ 2 đầu tuần)
E. VỆ SINH, TRẢ TRẺ:
- Cô buộc lại tóc cho trẻ ,chỉnh lại quần áo
- Dạy trẻ biết cất và lấy đồ dùng
- Dạy trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về
HOẠT ĐỘNG CHIỀU

A.ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN CHIỀU,THỂ DỤC CHỐNG
MỆT MỎI:
I. Đón trẻ ,điểm danh,thể dục chống mệt mỏi:
- Cô mở cửa phòng học thông thoáng để đón trẻ
- Cô gọi tên trẻ theo sổ
-Thể dục chống mệt mỏi
II. Trò chuyện với trẻ:
- Hôm nay lúc nghỉ học các cháu có về nhà luôn không?
- Các cháu có thích đi học không ?
- Các cháu đên lớp có vui không ?
- Các cháu có yêu quý trường lớp của mình không ?
B. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:
HƯỚNG DẪN TRẺ CHƠI TRÒ CHƠI “NGƯỜI LÁI XE ĐIỆN HOA”
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Trẻ biết các đèn tín hiệu giao thông.
2. kỹ năng: Rèn luyện ghi nhớ, kỹ năng quan sát, phản xạ nhanh cho trẻ.
II. Chuẩn bị
- Một cây đèn tín hiệu, hai bục tròn, phấn.
- 2 chiếc giỏ đựng hoa và thư.
- Tranh lôtô xe đạp.
- Phong bì thư, lôtô bó hoa.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Bé giao lưu
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài: Em đi chơi
- Trẻ hát bài hát
thuyền
- Trẻ trò chuyện

- Cô trò chuyện với trẻ, dẫn dắt trẻ vào hoạt
động.
- Trẻ lắng nghe
2. Bé vui chơi
- Cô giới thiệu tên trò chơi “ Người lái xe điện - Trẻ lắng nghe
17


hoa”
- Cách chơi:
* Cách 1:Cô vẽ sơ đồ giao thông giữa lớp
- Cô chia trẻ làm hai đội
- Trên đường đi đưa điện hoa nếu gặp đèn đỏ
- Trẻ lắng nghe
thì phải dừng lại, nếu trẻ nào vi phạm luật giao
thông thì chuyến đi đó sẽ không được tính
- Trẻ chơi trò chơi
điểm .
- Luật chơi: Sau một bản nhạc đội nào có
nhiều thư và hoa hơn sẽ là đội thắng cuộc.
- Trẻ chơi:
- Cô chia lớp thành 2 đội chơi. Cô bao quát
trẻ.
- Cô nhận xét kết quả chơi của trẻ, động viên
khuyến khích trẻ.
3. kết thúc: cô nhận xét giờ học
C. NÊU GƯƠNG - CĂM CỜ:
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan
- Lớp nhận xét từng tổ
- Cô nhận xét chung,

- Trẻ lên cắm cờ cuối buổi
D. VỆ SINH - TRẢ TRẺ:
- Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ gọn gàng
- Trẻ tự biết lấy đồ dùng cá nhân
- Trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
............................................................................................. .................................
Thứ 5 ngày 30 tháng 11 năm 2017
HOẠT ĐỘNG SÁNG:
A. ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN SÁNG - THỂ DỤC SÁNG:
I. ĐÓN TRẺ:
- Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ chào bố ,mẹ , dạy trẻ cất đồ dùng cá nhân
vào đúng nơi quy định
- Nghe nhạc thiếu nhi
II. ĐIỂM DANH:
- Cô điểm danh các cháu có mặt trong lớp, trẻ phải biết dạ khi đến tên của mình
18


III. TRÒ CHUYỆN SÁNG:
+ Nội dung:
- Biết cách sử dụng các đồ chơi có thể gây nguy hiểm như: Kéo, đồ chơi dễ vỡ
+ Mục đích,yêu cầu:
- Dạy trẻ biết cách sử dụng các đồ chơi có thể gây nguy hiểm như: Kéo, đồ chơi
dễ vỡ.
IV.THỂ DỤC SÁNG/Tuần ( Đã soạn thứ 3 đầu tuần )

B. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC
NDTT: DẠY HÁT: EM ĐI CHƠI THUYỀN
NDKH: VẬN ĐỘNG VỖ TAY THEO NHỊP 2/4
NGHE HÁT: ANH PHI CÔNG ƠI
TRÒ CHƠI: TAI AI TINH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ 3 tuổi : Trẻ biết hát cùng cô được bài hát, biết vỗ tay theo nhịp,biết lắng
nghe cô hát,biết chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của cô
- Trẻ 4 tuổi : Trẻ hát thuộc được bài hát và nhớ được tên bài hát, biết vỗ tay theo
nhịp, biết lắng nghe cô hát, biết chơi trò chơi.
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ hát được bài “cháu đi mẫu giáo đúng nhạc” biết tên bài hát tên
tác giả biết vận động động theo nhịp bài hát, biết lắng nghe cô hát, chơi được trò
chơi
2. Kỹ năng
-Trẻ 3 tuổi : Rèn kỹ năng hát cho trẻ
-Trẻ 4 tuổi : Rèn kỹ năng ghi nhớ cho trẻ
-Trẻ 5 tuổi: Rèn luyện sự tự tin mạnh dạn ở trẻ
3. Ngôn ngữ: Hát rõ ràng đủ câu qua đo phát triển tiếng phổ thông cho trẻ
4. Giáo dục: Chăm học hát yêu bạn bè giữ gìn vệ sinh cá nhân
II. CHUẨN BỊ
- Cô thuộc bài hát
- Trẻ tâm lý thoải mái
- NDTH: Văn học
III.TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: Bé cùng đọc

- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ Cô dạy con.
- Trẻ đọc
- Đàm thoại chủ đề.
- Củng cố giáo dục.
Trẻ lắng nghe
Hoạt động 2: Học hát với cô
- Cô hát lần 1: Cô vừa hát cho lớp mình
- Nghe cô hát
nghe bài “Em đi chơi thuyền” của nhạc sỹ
Trần Tường
- Nghe cô giảng nội dung
19


- Cô hát lần 2: Giảng nội dung
Cô vừa hát cho lớp mình nghe bài hát nói về
một bạn nhỏ đi chơi thuyền có những chú
chim hót chào đón mùa xuân thuyền em
thuyền con vịt nó bơi thuyền em thuyền con
rồng thì nó bay khi ngồi thuyền thì mẹ bạn
nhỏ dặn phải ngồi im và bạn nhỏ rất thích.
Qua bài hát muốn nhắn nhủ chúng mình khi
ngồi thuyền phải ngồi im. Chúng mình có
đồng ý không nào.
Bây giờ cô sẽ dạy lớp mình bài hát này đấy - Cả lớp hát
- Cho cả lớp hát 2 -3 lần
- Tổ hát(2-3 tổ)
- Cô cho tổ thi đua nhau hát
- Nhóm hát(2-3 nhóm)
- Cô cho nhóm hát

- Cá nhân hát(2- 3 trẻ )
- Mời cá nhân trẻ hát
(Cô động viên sửa sai cho trẻ)
- Củng cố tên bài hát tên tác giả?
- Cho cả lớp hát lại cả bài 1 lần
Hoạt động 3: Bé khéo tay
- Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ vận động 1-2 lần
- Củng cố bài.
Hoạt động 4: Bé làm khán giả
- Lắng nghe
- Cô hát lần 1.giới thiệu tên bài hát, tên tác
- lắng nghe cô giảng nội dung
giả
- Cô hát lần 2.giảng nội dung: Bài hát nói về
anh phi công bay trên trời anh nghiêng đôi
- Lắng nghe và quan sát
cánh bóng như gương soi anh vòng anh lượn
bay trên xa vời bạn nhỏ rất thích bầu trời.
- Cô hát lần 3. Minh họa động tác.
- Củng cố giáo dục trẻ.
Hoạt động 5: Cùng vui chơi
- Trẻ chơi trò chơi
- Cô giới thiệu tên trò chơi “Tai ai tinh”
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Tổ chức trẻ chơi 3-5 lần tùy theo hứng thú
của trẻ.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
-Củng cố- giáo dục:
C. CHƠI NGOÀI TRỜI: ( Đã soạn thứ 2 đầu tuần)

D. HOẠT ĐỘNG GÓC: ( Đã soạn thứ 2 đầu tuần)
E. VỆ SINH, TRẢ TRẺ:
- Cô buộc lại tóc cho trẻ ,chỉnh lại quần áo
- Dạy trẻ biết cất và lấy đồ dùng
- Dạy trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về
20


HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A.ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN CHIỀU,THỂ DỤC CHỐNG
MỆT MỎI:
I. Đón trẻ ,điểm danh,thể dục chống mệt mỏi:
- Cô mở cửa phòng học thông thoáng để đón trẻ
- Cô gọi tên trẻ theo sổ
-Thể dục chống mệt mỏi
II. Trò chuyện với trẻ:
- Hôm nay lúc nghỉ học các cháu có về nhà luôn không?
- Các cháu có thích đi học không ?
- Các cháu đên lớp có vui không ?
- Các cháu có yêu quý trường lớp của mình không ?
B. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:
HƯỚNG DẪN TRẺ CHƠI TRÒ CHƠI “ CHẠY TIẾP CỜ”
I. Mục đích, yêu cầu :
- Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi
- Rèn khả năng vận động, quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Trẻ nói đủ câu, rõ ràng, mạch lạc
- Trẻ có ý thức trong giờ học
II.Chuẩn bị :
- Địa điểm: Ngoài sân
- Đồ dùng : Lá cờ...

- NDTH : Tiếng việt
III.Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Trước khi chơi
Cô và trẻ cùng hát bài: Em đi chơi thuyền
- Trẻ hát
+ Cháu vừa hát bài gì ?
+ Của tác giả nào ?
- Trẻ trả lời
=> Cô chốt lại:
- Trẻ nghe
- Dẫn dắt vào bài
*Hoạt động 2.Trong khi chơi
Cô giới thiệu trò chơi “ Chạy tiếp cờ ”
- Cách chơi : Chia trẻ làm 2 đội 2 cháu ở đầu
- Nghe cô hướng dẫn cách
hàng cầm cờ khi có hiệu lệnh chạy thì các cháu chơi
phải chạy nhanh về phía ghế ,vòng qua ghế rồi
chạy về chuyển cờ cho bạn thứ 2 và đứng vào
cuối hàng khi nhận được cờ cháu thứ 2 phải
vòng qua ghế rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ
3 ,cứ như vậy nhóm nào hết lượt trước là nhóm
đó thắng cuộc
- Luật chơi : Trò chơi được bắt đầu là một bản
nhạc ,khi bản nhạc kết thúc thì trò chơi cũng
kết thúc.Ai không chạy vòng qua ghế hoặc
21



chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ
đầu
- Cho trẻ chơi cô bao quát trẻ
- Trẻ chơi
( Cô động viên khuyến khích trẻ chơi )
- Giáo dục trẻ khi chơi nhanh nhẹn
- Trẻ lắng nghe
*Hoạt động 3. Sau khi chơi
- Cô hỏi lại tên trò chơi
- Giáo dục trẻ biết yêu quí các trò chơi
- Rèn sự ghi nhớ cho trẻ
* Kết thúc: Chuyển họat động
C. NÊU GƯƠNG - CĂM CỜ:
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan
- Lớp nhận xét từng tổ
- Cô nhận xét chung,
- Trẻ lên cắm cờ cuối buổi
D. VỆ SINH - TRẢ TRẺ:
- Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ gọn gàng
- Trẻ tự biết lấy đồ dùng cá nhân
- Trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 1 tháng 12 năm 2017
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG:
I. ĐÓN TRẺ:

- Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ chào bố ,mẹ , dạy trẻ cất đồ dùng cá nhân
vào đúng nơi quy định
- Nghe nhạc thiếu nhi
II. ĐIỂM DANH:
- Cô điểm danh các cháu có mặt trong lớp, trẻ phải biết dạ khi đến tên của mình
III. TRÒ CHUYỆN SÁNG:
+ Nội dung:
- Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống
+ Mục đích,yêu cầu:
- Dạy trẻ kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống
22


IV.THỂ DỤC SÁNG/Tuần ( Đã soạn thứ 3đầu tuần)
B. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH :
LĨNH VỰ PHÁT TRIỂN: NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG: CHỮ CÁI
ĐỀ TÀI: “LÀM QUEN CHỮ CÁI H, K”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết phát âm đúng chữ cái h k. Nhận biết cấu tạo chữ h k in thường,
nhận biết chữ h k viết thường, chữ L M N in hoa, chữ H K viết hoa, trẻ nhận
biết chữ in trong cuộc sống hằng ngày.
2. Kỹ năng:
- Trẻ 3+4 tuổi: Rèn kỹ năng phát âm, kỹ năng ghi nhớ cho trẻ.
- Trẻ 5 tuổi: Rèn kỹ năng phân tích, so sánh cho trẻ.
3. Ngôn ngữ: Trẻ phát âm chuẩn chữ cái.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
4. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia giờ học.

- Giáo dục trẻ yêu quý và giữ gìn các phương tiện giao thông
II. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị tiếng việt: Tàu thủy, xe khách.
- Tranh ảnh quả lê, dưới tranh có từ “ tàu thủy”.
- Tranh ảnh quả mơ dưới, tranh có từ “ xe khách ”.
- Thẻ chữ cái h k, rổ đủ cho số trẻ.
- Thẻ chữ rời các từ: tàu thủy, xe khách bảng gài chữ.
- Thẻ chữ của cô có kích thước lớn hơn của trẻ, thẻ chữ h k viết thường, thẻ
chữ H K in hoa, thẻ chữ H K viết hoa.
- Ngôi nhà chữ h, ngôi nhà chữ k.
- Nội dung tích hợp: Toán, âm nhạc, tạo hình.
III. TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
Hoạt động 1: Bé cùng giao lưu.
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài “ Em đi chơi
- Trẻ hát bài hát
thuyền”.
- Trẻ trò chuyện
- Cô trò chuyện với trẻ , dẫn dắt trẻ vào hoạt
- Trẻ lắng nghe
động.
- Giáo dục trẻ yêu quý và giữ gìn các phương tiện
giao thôn
Hoạt động 2: Bé yêu chữ cái
* Làm quen với chữ l
- Cho trẻ xem tranh ảnh xe lu và trò chuyện với
- Trẻ xem tranh
trẻ.
+ Trẻ trả lời

+ Đây là phương tiện giao thông gì ?
- Trẻ nói theo cô
->Đây xe lu
+ Trẻ trả lời:
- Cho trẻ nói theo cô.
- Trẻ lắng nghe.
+ Tàu thủy dùng để làm gì?
- Trẻ lắng nghe
23


-> xe lu để chở khách, hàng hóa trên biển.
=>Đây là bức tranh hình ảnh tàu thủy, tàu thủy là
phương tiện giao thông đường thủy. Dưới bức
tranh tàu thủy có từ: tàu thủy
- Cô đọc từ tàu thủy: 3 lần.
- Cô cho cả lớp đọc.
- Cô cho tổ đọc .
- Cô cho cá nhân trẻ đọc.
- Cô đổi từ tàu thủy sang thẻ chữ rời cho trẻ
quan sát
- Cho trẻ đếm số chữ cái có trong từ (7 chữ).
- Cô cho trẻ tìm chữ đã học.
- Cô giới thiệu thẻ chữ h trong từ tàu thủy cho
trẻ.
- Cô đổi sang thẻ chữ h to cho trẻ quan sát.
- Cô phát âm h 3 lần.
- Cả lớp phát âm h 3 lần.
- Tổ phát âm (mỗi tổ 1 lần)
- Cô mời cá nhân trẻ phát âm.

- Cô nhận xét, sửa sai cho trẻ.
-> Giới thiệu cấu tạo: Chữ h có cấu tạo gồm 1 nét
thẳng đứng và một nét móc xuôi ở phía dưới.
- Cho trẻ lên xếp chữ h bắng các nét rời.
- Chúng mình thường thấy chữ h in thường ở
đâu?
+ Chữ h in thường dùng để làm gì?
- Cô giới thiệu chữ h viết thường, chữ H in hoa,
chữ H viết hoa cho trẻ quan sát và phát âm chữ
cái.
* Làm quen với chữ k
- Cho trẻ xem tranh ảnh xe khách và làm quen
tương tự
-> Giới thiệu cấu tạo: Chữ k có cấu tạo gồm 1 nét
thẳng đứng và hai nét xiên ở phía dưới phải.
Hoạt động 3: Bé so sánh.
- So sánh chữ h với chữ k.
+ Giống nhau: Đều có cấu tạo gồm một nét thẳng
đứng.
+ khác nhau:
- Chữ h
- Chữ k
- Cấu tạo h
- Cấu tạo k
- Phát âm h
- Phát âm k
Hoạt động 4: Củng cố
* Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh
24


- Trẻ lắng nghe
- Cả lớp đọc
- Tổ đọc
- Cá nhân trẻ đọc
- Trẻ quan sát
- Trẻ đếm: 7 chữ
- Trẻ tìm chữ: a,u t
- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ phát âm h

- Trẻ quan sát và lắng nghe.
- Trẻ xếp chữ h
+ Trẻ trả lời
+ Trẻ trả lời:
- Trẻ quan sát
- Trẻ xem tranh
- Trẻ làm quen chữ k
- Trẻ so sánh

- Trẻ lắng nghe


- Cách chơi của trò chơi này như sau:
- Trẻ chơi trò chơi
+ Lần 1: Cô giơ thẻ chữ - Cả lớp phát âm chữ cái.
+ Lần 2: Cô nói tên chữ cái – Cả lớp tìm đúng thẻ - Trẻ lắng nghe
chữ và phát âm to chữ cái.
+ Lần 3: Cô nói cấu tạo chữ - Cả lớp tìm chữ cái

và phát âm chữ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ.
- Trẻ chơi trò chơi
* Trò chơi 2: Tìm nhà
- Cách chơi: Cô có các ngôi nhà gắn chữ h, Chữ
k, ở các góc lớp. Cô đổ quân xúc sắc, mặt trên
của quân xúc sắc có chữ cái gì thì cả lớp phát âm
to chữ cái đó và chạy nhanh về ngôi nhà có gắn
chữ cái tương ứng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô động viên khuyến khích trẻ
Kết thúc: Cô nhận xét giờ học.
C. CHƠI NGOÀI TRỜI: ( Đã soạn thứ 2 đầu tuần)
D.HOẠT ĐỘNG GÓC: ( Đã soạn thứ 2 đầu tuần)
E. VỆ SINH ,TRẢ TRẺ:
- Cô buộc lại tóc cho trẻ ,chỉnh lại quần áo
- Dạy trẻ biết cất và lấy đồ dùng
- Dạy trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A.ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN CHIỀU,THỂ DỤC CHỐNG
MỆT MỎI:
I. Đón trẻ ,điểm danh,thể dục chống mệt mỏi:
- Cô mở cửa phòng học thông thoáng để đón trẻ
- Cô gọi tên trẻ theo sổ
-Thể dục chống mệt mỏi
II. Trò chuyện với trẻ:
- Hôm nay lúc nghỉ học các cháu có về nhà luôn không?
- Các cháu có thích đi học không ?
- Các cháu đên lớp có vui không ?
- Các cháu có yêu quý trường lớp của mình không ?

B. HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG VỆ SINH:
HĐ:Biểu diễn văn nghệ cuối tuần
I.Mục đích yêu cầu
- Tạo cho trẻ sự tự tin mạnh dạn trước đám đông
-Trẻ thích hát và được hát dưới nhiều hình thức
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
-Trẻ hát rõ ràng đủ câu hỏi của cô qua đó mở rộng vốn từ cho trẻ
25


×