Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

GIÁO ÁN TUẦN14 CHỦ ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.89 KB, 28 trang )

TUN 14
CH IM : NGHấ NGHIấP
THI GIAN: 4 TUN
TUN 4:T ngy 20/11/2017 => 25/11/2017
Ch : Ngy 20 /11
Th 2 ngy 20 thỏng 11nm 2017
* HOT NG SNG
A.ểN TR - IM DANH - TRề CHUYấN U TUN:
I. ểN TR:
- Cụ n sm thụng thoỏng phũng nhúm
- Cụ nim n ún tr vo lp , nhc tr cho b ,m , dy tr ct dựng cỏ
nhõn vo ỳng ni quy nh
- Nghe nhc thiu nhi
II. IM DANH :
- Cụ im danh cỏc chỏu cú mt trong lp, tr phi bit d khi n tờn ca mỡnh
III. TRề CHUYấN U TUN:
* Ni dung:
- Bit v 2 ngy ngh cui tun
-Ngy hụi ca cụ 20/11
- Cụng viờc hng ngy nh ca cỏc thnh viờn trong gia ỡnh
- Phõn biờt c ngy hụm qua hụm nay, cỏc hot ụng ca bn thõn tr, cỏc s
kiờn hng ngy
* Mc ớch,yờu cu:
- Dy tr bit v 2 ngy ngh cui tun
- Dy tr ngy hụi ca cụ 20/11
-Dy tr cụng viờc hng ngy nh ca cỏc thnh viờn trong gia ỡnh
-Dy tr phõn biờt c ngy hụm qua hụm nay, cỏc hot ụng ca bn thõn tr,
cỏc s kiờn hng ngy
B. HOT NG Cể CH CH:
LINH VC PHT TRIN NHN THC
HOT NG: KHM PH CH ấ


ấ TAI:NGAY 20\11
I. MUC CH YấU CU
1.Kiến thức
- Tr 3 tui:Trẻ biết 20/11 là ngày hội của các thày các cô ,cô giáo
rất thơng yêy dạy dỗ các cháu ,các cháu ngoan ngoãn vâng lời
bố mẹ ,cô giáo


- Tr 4 tui:Trẻ biết 20/11 là ngày hội của các thày các cô ,cô giáo
rất thơng yêy dạy dỗ các cháu ,các cháu ngoan ngoãn vâng lời
bố mẹ ,cô giáo
- Tr 5 tui:Trẻ biết 20/11 là ngày hội của các thày các cô ,cô giáo
rất thơng yêy dạy dỗ các cháu ,các cháu ngoan ngoãn vâng lời
bố mẹ ,cô giáo
2.Kỹ năng
- Rốn luyờn tr cỏc k nng ghi nh, k nng quan sỏt, nhn xột, so sỏnh.
- Rốn cho tr tr li cõu hi mch lc, rừ rng
- Hng thỳ tham gia chi trũ chi
4. Ngụn ng: Phát triển ngôn ngữ ,trả lời câu hỏi mà cô đa ra
3. Giỏo dc
- Trẻ biết ngon ngoãn vân lời cô giáo ,bố mẹ
II .CHUN BI
*Cô Một số bứa tranh ,ảnh nói về công việc của cô giáo hàng
ngày dạy dỗ các cháu, tranh học sinh tăng hoa
*Trẻ trang phục gọn gàng
III .TIấN HANH
HOAT
ễNG CUA Cễ
HOAT
ễNG CUA TRE

Hoạt động 1 Bé múa hát cùng cô
Cô cho trẻ hát bài cô và mẹ
Trẻ đọc
Tác giả : Phạm Tuyên
Cô giáo của em
Cô đàm thoại về nội dung bài hát
Dạy múa dạy hát
Cô dẫn dắt trẻ vào bài
Hoạt động 2 : Cô giáo của chúng
em
Còn chải đầu ,rửa
Cô cho trẻ đọc bài thơ Cô giáo của chân cho các con nữa
em
ạ!
Tác giả : Nguyệt mai
Có ạ!
Cô vừa đọc bài thơ gì ?
Khi các bạn đến lớp cô thờng dạy các
bạn những gì ?
Các con thấy công việc của cô giáo
ngoai dậy các con học cô giáo còn
làm việc gì nữa ?
Thế các con có yêu cô giáo của
mình không ?
Trẻ nghe
Các con ạ các cô giáo chính là mẹ
hiền thứ hai của các con ở nhà các
con đợc bố mẹ chăm sóc ,còn đến
lớp thì đợc cô giáo dậy bao nhiêu
điều hay lẽ phải ác con ạ ngoài ngày

tết mùng 8/3 của các bà các mẹ ra
còn có ngày 20/11 hàng năm là ngày Rồi ạ!


tết của các thầy cô giáo là ngày tôn
vinh các thầy cô giáo đã có công dậy
các cháu trở thành con ngời có ích
cho xã hội và là ngời chấp cánh ớc
mơ về con đờng học hành của các
con .Vì vậy các con phảI ngoan
ngoãn học giỏi vâng lời thầy cô để
là những bông hoa tơi sắc dâng
tặng các thầy các cô nhân ngày
20/11 các con nhớ cha?
* Bức tranh : Học sinh tặng hoa cô
giáo
Cô và các cháu đang xem bức tranh
vẽ gì đây?
Cô giáo đang làm gì đây ?
Có mấy bạn đang tặng hoa cô
giáo ?
Thế các cháu có biết ngày gì mà
các bạn tặng hoa cô giáo ?
Cô chốt lại : các cháu ạ đó là ngày
20/11các bạn mang hoa tặng cô giáo
để nhớ đến công ơn của các cô nh
ngời mẹ hiền thứ hai của trẻ đã
chăm sóc bảo ban các cháu vì vậy
các cháu phải ngoan ngoãn học giỏi
vân lời cô giáo các cháu nhớ cha ?

* Tranh vẽ công việc hàng ngày của
cô giáo
Các con đang quan sát tranh gì
đây ?
Cô giáo đang làm gì đây ?
Cô giáo còn làm gì nữa ?
đay là bức tranh vẽ gì đây ?
Thế hàng ngày ở lớp cô cô thờng dạy
các cháu làm gì nhỉ ?
Các cháu thấy cô có yêu thơng các
cháu nh mẹ ở nhà không ?
Vậy các cháu phải làm gì để cho
cô vui lòng ?
Các cháu ạ hàng ngày mỗi khi đến
lớp cô là ngời mẹ hiền thứ hai của
các cháu cô dạy các cháu nhiều điều
hay lẽ phải nh múa hát ,đọc thơ
.cô còn chải đầu cắt móng tay

Các bạn đang tặng hoa
cô giáo
Cô giáo đang đón
những bó hoa
Có bốn bạn ạ!
đó là ngày 20/11 ạ!
Trẻ nghe
Rồi ạ!
Tranh vẽ về cô giáo ạ!
Cô giáo đang dạy các
bạn học bài

đang dạy múa ạ!
Cô giáo và các bạn
Trẻ nghe
Cô kể chuyện đọc thơ
cho trẻ nghe
Có ạ!
Ngoan ngoãn ,học giỏi
Trẻ nghe
Rồi ạ!
Cô giáo đang cho các
bạn ăn cơm
Có ạ!
Trẻ nghe


,rửa chân ,rồi cho các cháu ăn ngủ Trẻ chơi
đến chơi các trò chơi ,đến chiều
các con mới về với bố mẹ vì vậy để
đền đáp công ơn của cô giáo các
con phải học giỏ vâng lời cô giáo các
cháu nhớ cha ?
* Trang vẽ cô giáo đang cho trẻ ăn
cơm
các cháu nhìn xem trên tay cô cầm
bứa tranh vẽ gì đây ?
các cháu thấy ác bạn trong bức tranh
có ngoan không ?
các cháu ạ không chỉ dạy các cháu
học chữ ,học múa ,hát .. mà cô còn
lo các cháu từ bữa ăn đến giấc ngủ

cho bố mẹ các cháu yên tâm sản
xuất
=>So sỏnh
=>M rụng
Hoạt động 3 : Bé đóng vai cô
giáo
Cô phân trẻ thành 2 nhóm 1 nhóm
đóng vai cô giáo đang dạy các bạn
học chữ ,1 nhóm đóng vai cô giáo
dạy các bạn múa hát
Cô trẻ chơi 3 lần
Cô dẫn dắt trẻ rachơi
- Cng c, giỏo dc
- Kt thỳc
C. CHI NGOAI TRI:/ Trờn tun
Hot ng cú ch ớch : Quan sỏt vn hoa
Trũ chi vn ng: Ln cu vng
Chi t do: Tr v nghuch ngoc trờn sõn
I.Mc ớch ,yờu cu:
1. Kin thc: - Tr bit tờn goi ca1 s cõy hoa cú trong vn hoa, bit chi trũ
chi
2. K nng: - Luyờn k nng quan sỏt,ghi nh
- Tr tr li c 1 s cõu hi ca cụ
3. Ngụn ng: - Tr tr li 1 s cõu hi ca cụ rừ rng,mch lc
4. Giỏo dc: - Giỏo dc tr bit yờu quy cõy xanh
II.Chuõn bi:
1. ia iờm:- Ngoi tri
2. dung: - vn hoa,dõy ...
3. NDTH: AN .Ting viờt



III. Tiến hành:
Hoạt động 1: Trước khi quan sát
- Cô và trẻ cùng hát bài Cả nhà thương nhau
- Đàm thọai nội dung bài hát,mở rộng chủ điểm
+ Cô chốt lại nội dung đàm thoại
+ Cô giới thiệu hoạt động ngoài trời: Quan sát vườn hoa
- Chơi trò chơi : Lộn cầu vồng
- Cô đếm số trẻ ra hoạt động ngoài trời
Cô dặn dò trẻ trước khi ra
Hoạt động 2: Trong khi quan sát
- Vừa rồi cô thấy các cháu cùng giao lưu rất là giỏi rồi,cô sẽ thưởng cho các
cháu 1 hoạt động mới có tên là quan sát vườn hoa
- Trước mặt các cháu có gì đây ?
- Cô phát âm
- Trẻ phát âm
- Cây chuối có màu gì đây ?
- Ngoài màu xanh ra cây hoa còn có gì nữa ?
- Thân cây chuối có những gì ?
- Các cháu có biết trồng cây hoa làm gì không?
=> À,đúng rồi cây cây hoa to và lá cây hoa có màu xanh và có rất nhiều cành
cho ta bóng mát,đến khi cây hoa lớn thì cây hoa nở và rất tẹp cay hoa còn dùng
để trang trí trên các ô của sổ và bàn uống nước,vì vậy các cháu phải biết chăm
sóc,yêu quý cây hoa các cháu nhớ chưa
+ Cô mở rộng:
+ Củng cố: Hỏi lại tên bài ?
+ Giáo dục:- Trẻ biết yêu quý,chăm sóc cây hoa
Hoạt động 3: Sau khi quan sát
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: Lộn cầu vồng
+ Cách chơi : Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp

thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu
hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây.
Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng
đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc
- Trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
- Cô nhận xét kết quả
- Chơi tư do: Trẻ vẽ nghuệch ngoặc trên sân
* Kết thúc: Chuyển hoạt động
D. HOẠT ĐỘNG GÓC:/ Trên tuần
Góc xây dượng: Xây dượng ngôi nhà
Góc học tập: Chơi với các chữ cái chữ số
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
I. Mục đích ,yêu cầu:
-Trẻ biết chơi trò chơi ở các góc theo sư hướng dẫn của cô
-Trẻ biết chơi đoàn kết và chơi chung với nhau


- Giáo dục trẻ đoàn kết giúp đỡ nhau trong khi chơi
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trong lớp học
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các góc chơi, đầy đủ đảm bảo an toàn hợp vệ
sinh cho trẻ
- NDTH: Tiếng việt
III. Tiến hành:
Hoạt động 1: Trước khi chơi
- Cô đàm thoại với trẻ về chủ điểm
- Cô giới thiệu các góc chơi và nội dung chơi của các góc
- Cho trẻ tư thoả thuận về các góc chơi nhận vai chơi và nhóm chơi với nhau
Hoạt động 2:Trong khi chơi

- Cho trẻ vào vị trí chơi như đã thoả thuận
- Cô cho trẻ chơi
- Cô đến từng góc chơi và hỏi trẻ
+ Góc phân vai:
- Cháu đang chơi ở góc nào?
- Cháu đang làm gì?
- Để mua được các đồ dùng gia đình các cháu phải làm thế nào ?
- Cô động viên cho trẻ chơi
=> Cô chốt lại:
+ Góc học tập: Chơi với các chữ cái chữ số
+ Góc thư viện: Xem tranh ảnh về sách báo
=> Hoạt động như góc phân vai
Hoạt động 3: Sau khi chơi
Cô hỏi lại tên các góc chơi
-Tập cho trẻ nhắc lại tên các góc
-Nhận xét chung
- Cho trẻ cất đồ chơi vào nơi quy định
* Kết thúc : Chuyển hoạt động
E. VỆ SINH ,TRẢ TRẺ:
- Cô buộc lại tóc cho trẻ ,chỉnh lại quần áo
- Dạy trẻ biết cất và lấy đồ dùng
- Dạy trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về
* HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A.ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN CHIỀU,THỂ DỤC CHỐNG
MỆT MỎI:
I. Đón trẻ ,điểm danh,thể dục chống mệt mỏi:
- Cô mở cửa phòng học thông thoáng để đón trẻ
- Cô gọi tên trẻ theo sổ
-Thể dục chống mệt mỏi
II. Trò chuyện với trẻ:

- Hôm nay lúc nghỉ học các cháu có về nhà luôn không?
- Các cháu có thích đi học không ?


- Các cháu đên lớp có vui không ?
- Các cháu có yêu quý trường lớp của mình không ?
B. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
HƯỚNG DẪN TRẺ CHƠI TRÒ CHƠI: CHẠY NHANH LẤY ĐÚNG
TRANH
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ chơi thành thạo và đoàn kết ,biết cách chơi trò chơi, luật chơi
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng chú ý quan sát cho trẻ,
3. Giáo dục:
- Trẻ hứng thú chơi
4. Ngôn ngữ:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
II. Chuẩn bị
1. Địa điểm: - Trong lớp học
2. Đồ dùng:
2 bộ tranh lô tô về các nghề
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1 :Trò chuyện
- Cô dẫn dắt trẻ vào hoạt động
- Trẻ 3,4,5 tuổi trò chuyện
* Hoạt động 2 : Bé cùng chơi
cùng cô

- Cô giới thiệu tên trò chơi : Hôm nay cô thấy lớp
mình học rất ngoan cô sẽ cho chúng mình chơi
trò chơi “ Chạy nhanh lấy đúng tranh”
cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: Cô chia lớp làm 2 đội cô có tranh
- Trẻ lắng nghe
lô tô để ở trên bàn rồi các cháu sẽ nghe hiệu lệnh
của cô.Khi cô nói chạy thì cả trẻ nhóm 2 sẽ chạy
lên bàn để lấy tranh lô tô và gọi tên dụng cụ hay
sản phẩm trong tranh rồi chạy nhanh về chỗ .Khi
nhóm 2 gọi tên đồ vật trong tranh lô tô thì trẻ
nhóm 1 phải gọi tên nghề tương ứng.Cứ như vậy
cho đến trẻ cuối cùng.
+ Luật chơi: Đội nào nhiều điểm hơn là đội thắng
cuộc.
- Cho trẻ chơi tùy theo sư hứng thú của trẻ
- Trẻ 3,4,5 tuổi chơi
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ
* Hoạt động 3 Tài của bé
+ Hỏi trẻ tên trò chơi
- Trẻ 5 tuổi trả lời 3,4 tuổi
- Nhận xét chung
nhắc lại
- giáo dục trẻ
- Kết thúc
- Trẻ chuyển hoạt động
C. NÊU GƯƠNG - CĂM CỜ:
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan



- Lớp nhận xét từng tổ
- Cô nhận xét chung
- Trẻ lên cắm cờ cuối buổi
D. VỆ SINH - TRẢ TRẺ:
- Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ gọn gàng
- Trẻ tư biết lấy đồ dùng cá nhân
- Trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 21 tháng 11năm 2017
* HOẠT ĐỘNG SÁNG
A.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN SÁNG:
I. ĐÓN TRẺ:
- Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ chào bố ,mẹ , dạy trẻ cất đồ dùng cá
nhân vào đúng nơi quy định
- Nghe nhạc thiếu nhi
II. ĐIỂM DANH :
- Cô điểm danh các cháu có mặt trong lớp, trẻ phải biết dạ khi đến tên của mình
III. TRÒ CHUYỆN SÁNG:
* Nội dung:
- Biết về 2 ngày nghỉ cuối tuần
-Ngày hội của cô 20/11
- Công việc hàng ngày ở nhà của các thành viên trong gia đình
- Phân biệt được ngày hôm qua hôm nay, các hoạt động của bản thân trẻ, các sư
kiện hàng ngày
* Mục đích,yêu cầu:

- Dạy trẻ biết về 2 ngày nghỉ cuối tuần
- Dạy trẻ ngày hội của cô 20/11
-Dạy trẻ công việc hàng ngày ở nhà của các thành viên trong gia đình
-Dạy trẻ phân biệt được ngày hôm qua hôm nay, các hoạt động của bản thân trẻ,
các sư kiện hàng ngày
IV.THỂ DỤC SÁNG:TRÊN /TUẦN
I.Mục đích yêu cầu:


+ Kiến thức : - Trẻ tập được các động tác thể dục theo cô
+ Kỹ năng : - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ
+ Ngôn ngữ : - Phát triển vốn từ cho trẻ
+ Giáo dục : - Trẻ chăm tập thể dục buổi sáng ,tích cưc học tập
II.Chuẩn bị:
- Địa điểm : Ngoài sân
- Đồ dùng : + Các động tác bài thể dục
+ Trang phục của cô và trẻ gọn gàng
- NDTH : Tiếng việt, Âm nhạc
III.Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1Hoạt động 1: Dạo chơi
- Cho trẻ đi kết hợp các kiểu đi, chạy …
- Trẻ thưc hiện theo sư
- Dồn hàng tập đội hình, đội ngũ
hướng dẫn của cô
Hoạt động 2: Bé tập thể dục
+ Bài tập PTC:
- Trẻ thưc hiện
- Hô hấp (1): Thổi bóng bay

- 2 x 8 nhịp
- Tay (1): 2 Tay sang ngang, lên cao
- 2 x 8 nhịp
- Chân (1): Khuỵu gối
- 2 x 8 nhịp
- Bụng (1): Cúi gập lưng
- 2 x 8 nhịp
- Bật (1): Bật tại chỗ
- 2 x 8 nhịp
+ Trò chơi : “Gieo hạt”
- Cô phổ biến luật chơi , cách chơi :
- Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ chơi
- Trẻ chơi trò chơi
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét, động viên trẻ
- Kiểm tra vệ sinh tay cho trẻ
Hoạt động 3: Bé vui chơi
- Cô cho trẻ chơi tư do
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1,2 vòng quanh sân
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng
* Kết thúc : Chuyển hoạt động
B. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG : ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI: NDTT “DẠY TRẺ VẬN ĐỘNG MÚA
THEO LỜI BÀI HÁT: “CÔ GIÁO MIỀN XUÔ
NDKH “ NGHE HÁT BÀI:BỤI PHẤN”
TCAN: AI ĐOÁN GIỎI
I. MỤC ĐÍCH YỀU CẦU:

1.Kiến thức:
- Trẻ 3 tuổi: Biết tên bài hát, tên tác giả, múa được cùng cô và các bạn
- Trẻ 4 tuổi : Múa được cùng cô, nhớ được tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội
dung bài hát.
- Trẻ 5 tuổi: Múa đúng giai điệu bài hát, cảm nhận được giai điệu vui tươi của
bài


2. Kỹ năng:
- Trẻ 3 tuổi: Rèn kĩ năng múa cho trẻ một cách khéo léo nhịp nhàng
- Trẻ 4 tuổi: Rèn kỹ năng múa đúng lời bài hát và nhip nhàng, khéo léo
- Trẻ 5 tuổi: Rèn cho trẻ kỹ năng múa được cùng cô mạnh dạn tư tin
3.Ngôn ngữ: Trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua bài hát
4. Giáo dục: Giáo dục trẻ ngoan yêu quý cô giáo ,trường lớp
II. CHUẨN BI:
1.Địa điểm: Tại lớp học
2.Đồ dùng: - Mũ âm nhạc
- Cô thuộc bài hát để dạy trẻ hát múa
3.NDTH: Văn học,Toán, tiếng việt
III.TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: Bé cùng giao lưu
- Cô chào các cháu
- Trẻ chào cô
Cô và trẻ cùng đọc bài thơ Cô giáo của em
- Trẻ đọc cùng cô
Cô và các cháu vừa đọc bài thơ gì?
- Trẻ trả lời
- Đàm thoại nội dung bài thơ,mở rộng chủ -Trẻ đàm thoại cùng cô

điểm.
=> Cô chốt lại nội dung đàm thoại
- Trẻ lắng nghe
Hoạt động 2: Bé ghe nhạc
Hôm nay cô cháu mình cùng nhau vỗ tay -Trẻ nghe cô hát
theo nhịp bài hát một bài hát Cô giáo miền
xuôi của nhạc sĩ Mộng Lân các bé cùng nghe
cô thể hiện và quan sát nhé !
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát , tên tác -Trẻ nghe cô giới thiệu tên bài
giả
- Cô hát lần 2: Giảng nội dung
+ Cô vừa hát bài gì ?
- Cô giáo miền xuôi
+ Của nhạc sĩ nào ?
=> Đúng rồi bài hát nói về các cô giáo ở -Trẻ lắng nghe
miền xuôi không quản ngại khó khăn lên
vùng cao dạy các em bé múa, hát….
-Tiếp theo cô sẽ mời các bạn nhỏ hát cùng -Trẻ hát
cô 2 lần nhé
Hoạt động 3: Bé cùng thi tài
- Bây giờ cô vào các bé cùng hát múa theo -Trẻ lắng nghe
lời bài hát Cô giáo miền xuôi nhé.
- Cô hát và múa 2 - 3 lần.
- Trẻ quan sát
- Cô mời cả lớp thưc hiện 2 - 3 lần
- Trẻ thưc hiện
- Cô cho tổ thưc hiện
- Nhóm ,cá nhân thưc hiện
Cô chú ý bao quát & sửa sai cho trẻ
* Củng cố: + Cô cháu mình vừa vận động - Cô giáo miền xuôi

nhịp 2/4 theo lời bài nào ?


+ Bài hát của tác giả nào ?
* Giáo dục : Về nhà các cháu biểu diễn múa -Trẻ nghe
bài hát này cho ông bà cha mẹ xem nhé
Hoạt động 4: Bé làm khán giả
Cô giới thiệu bài hát cho trẻ nghe bài hát Bụi -Trẻ nghe
phấn
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tác giả
- Cô hát lần 2: Giảng nội dung
- Cô hát lần 3: Vận động minh họa
+ Củng cố, giáo dục:
Hoạt động 5: Bé cùng vui chơi
Hôm nay cô thấy lớp mình học rất giỏi. Cô
sẽ thưởng cho lớp mình một trò chơi, đó là
trò chơi “ Ai đoán giỏi”
+ Cô giới thiệu cách chơi:
- Lắng nghe cô nói cách chơi
+ Luật chơi:
và luật chơi
- Trẻ chơi cô quan sát, động viên trẻ
-Trẻ chơi
- Cô nhận xét
+ Cô vừa cho lớp mình chơi trò chơi gì ?
- Ai đoán giỏi
* Kết thúc : Chuyển hoạt động
C.CHƠI NGOÀI TRỜI/ TUẦN ( Đã soạn thứ 2 đầu tuần)
D.HOẠT ĐỘNG GÓC/ TUẦN ( Đã soạn thứ 2 đầu tuần)
E. VỆ SINH,TRẢ TRẺ:

- Cô buộc lại tóc cho trẻ ,chỉnh lại quần áo
- Dạy trẻ biết cất và lấy đồ dùng
- Dạy trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A.ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN CHIỀU,THỂ DỤC CHỐNG
MỆT MỎI:
I. Đón trẻ ,điểm danh,thể dục chống mệt mỏi:
- Cô mở cửa phòng học thông thoáng để đón trẻ
- Cô gọi tên trẻ theo sổ
-Thể dục chống mệt mỏi
II. Trò chuyện với trẻ:
- Hôm nay lúc nghỉ học các cháu có về nhà luôn không?
- Các cháu có thích đi học không ?
- Các cháu đên lớp có vui không ?
- Các cháu có yêu quý trường lớp của mình không ?
B. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Đề tài: Đọc bài đồng dao “ TAY ĐẸP ”
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức : - Trẻ biết đọc ,đọc thuộc bài đồng dao,nhớ tên bài ca dao
2. Kỹ năng :- Rèn kỹ năng đọc cho trẻ, ghi nhớ có chủ đích
3. Ngôn ngữ :- Trẻ trả lời 1 số câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc


4 . Giáo dục:- Trẻ ngoan ý thức yêu thích đọc các bài đồng dao
II. Chuẩn bị :
1. Địa điểm: Tại lớp học
2. Đồ dùng: - Cô thuộc đồng dao
3.NDTH: AN,tiếng việt
III.Tiến hành:
* Hoạt động 1: Bé vui hát

- Cô và lớp cùng hát “ Cô giáo miền xuôi” và trò truyện chủ đề
*Hoat động 2 : Bé thi tài
- Cô giới thiệu đọc ca dao “Tay đẹp”
- Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên bài đồng dao
- Cô đọc lần 2:
- Cho lớp đọc 2-3 lần
- Cho tổ nhóm cá nhân đọc
+ Củng cố : Hỏi lại tên bài ?
+ Giáo dục :
* Hoạt động 3: Bé vui chơi
- Cho trẻ chơi “ Dung dăng dung dẻ”
- Cô giới thiệu cách chơi:
- Trẻ chơi
Khi trẻ chơi cô chú ý bao quát trẻ
- Cô nhận xét kết quả
* Kết thúc : Chuyển hoạt động
C. NÊU GƯƠNG - CĂM CỜ:
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan
- Lớp nhận xét từng tổ
- Cô nhận xét chung
- Trẻ lên cắm cờ cuối buổi
D. VỆ SINH - TRẢ TRẺ:
- Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ gọn gàng
- Trẻ tư biết lấy đồ dùng cá nhân
- Trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................


Thứ 4ngày 23 tháng 11năm 2017
* HOẠT ĐỘNG SÁNG
A.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN SÁNG:


I. ĐÓN TRẺ:
- Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ chào bố ,mẹ , dạy trẻ cất đồ dùng cá
nhân vào đúng nơi quy định
- Nghe nhạc thiếu nhi
II. ĐIỂM DANH :
- Cô điểm danh các cháu có mặt trong lớp, trẻ phải biết dạ khi đến tên của mình
III. TRÒ CHUYỆN SÁNG:
+ Nội dung:
- Biết về 2 ngày nghỉ cuối tuần
-Ngày hội của cô 20/11
- Công việc hàng ngày ở nhà của các thành viên trong gia đình
- Phân biệt được ngày hôm qua hôm nay, các hoạt động của bản thân trẻ, các sư
kiện hàng ngày
+ Mục đích,yêu cầu:
- Dạy trẻ biết về 2 ngày nghỉ cuối tuần
- Dạy trẻ ngày hội của cô 20/11
-Dạy trẻ công việc hàng ngày ở nhà của các thành viên trong gia đình
-Dạy trẻ phân biệt được ngày hôm qua hôm nay, các hoạt động của bản thân trẻ,
các sư kiện hàng ngày
IV.THỂ DỤC SÁNG:TRÊN /TUẦN
B. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
LĨNH VỰ PHÁT TRIỂN: NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC( THƠ)

ĐỀ TÀI: THƠ “MẸ VÀ CÔ”
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1 . Kiến thức:
- Trẻ 3 tuổi : Trẻ tập đọc từng câu cùng cô ,làm quen với các bài thơ .
- Trẻ 4 tuổi : Trẻ nhớ tên bài thơ tên tác giả ,
- Trẻ 5 tuổi : Trẻ thuộc bài thơ ,hiểu nội dung bài thơ. Trẻ nhớ tên bài thơ,tên tác
giả,
2. Kỹ năng:
- Trẻ 3 tuổi : Rèn cho trẻ cách đọc từng câu một
- Trẻ 4 tuổi : Rèn trẻ kỹ năng đọc rứt khoát câu không à ơi khi đọc
- Trẻ 5 tuổi : Rèn trẻ đọc thuộc câu thơ đọc diễn cảm bài thơ
- Rèn cho trẻ kỷ năng ghi nhớ qua đó phát triển vốn từ cho trẻ.
3 . Ngôn ngữ : Cung cấp vôn từ cho trẻ.
4. Giáo dục : :Trẻ ngoan,có ý thức trong giờ học,qua bài thơ trẻ yêu quý vâng
lời cô giáo.
- Có ý thức trong giờ học.


II. CHUẨN BI:
1 Cô: Tranh thơ minh hoạ.
2 Trẻ. Trẻ hứng thú học.
3 Hệ thống câu hỏi:
+ Các cháu thấy bài thơ có không ?
+ Bài thơ của tác giả nào ?
+ Bài thơ nói về cái gì ?
+ Trong bài thơ có những ai ?
+ Buổi sáng bé chào ai ? thể hiện ở câu thơ nào ?
+ Còn buổi chiều bé lại chào ai ? qua câu thơ nào ?
+ Bài thơ muốn nhắn nhủ với chúng ta điều gì ?
III. TIẾN HÀNH:

Phương pháp của cô
*Hoạt động 1: ''Cô và bé cùng làm ca sĩ''
- Cô cho trẻ hát bài: Cô và mẹ Tác giả: Phạm
Tuyên
- Cô đàm thoại qua bài hát :
+ Cô cháu mình vừa hát bài gì ?
+ Của tác giả nào?
+ Bài hát nói về điều gì ?
+ Vậy chúng mình có biết sắp tới là ngày lễ tết gì
của cô giáo không ?
- Các cháu ạ ngày 20/11 là ngày hội của cô giáo và
thầy giáo đấy cứ hàng năm đến ngày 20/11 là các
cô được tặng hoa, tặng quà rất nhiều.
+ Thế các cháu có muốn tặng quà chô giáo nhân
ngày 20/11 không ?
- Có một món qùa rất hay và vô cùng có ý nghĩa
mà chú Toàn muốn cho các cháu về tặng cô giáo
nhân ngày 20/11. Đó là bài thơ ''Mẹ và cô'' của tác
giả Trần QuốcToàn đấy cô mời cả lớp cùng lắng
nghe cô đọc nhé.
*Hoạt động 2: ''Bé nghe cô đọc thơ''
- Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên bài thơ, tác giả.
- Cô vừa đọc bài thơ Mẹ và cô của tác giả Trần
Quốc Toàn.
- Cô đọc lần 2: Cô đọc diễn cảm bài thơ,chỉ tranh
minh hoạ.
*Hoạt động 3: ''Phỏng vấn bé nghe thơ''
+ Cô vừa đọc cho các cháu nghe bài thơ gì ?
+ Của tác giả nào ?
+ Bài thơ nói về ai ?

+ Buổi sáng bé chà ai ?
+ Rồi khi đến lớp bé chào ai ?
- Thể hiện qua câu thơ nào ?

Hoạt động của trẻ
-Trẻ hát.
- Cô và mẹ.
- Phạm Tuyên.
- Cô giáo và mẹ.
- Ngày 20/11 ạ.
- Nghe cô nói.
- Lắng nghe
- Có ạ!.
- Lắng nghe

- Lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe và quan
sát.
- Mẹ và cô
- Trần Quốc Toàn.
- Cô giáo và mẹ.
- Chào mẹ.
- Chào cô.
- Buổi sáng bé chào mẹ,


+ Khi chiều mẹ đến đón bé lại chào ai ?
+ Được thể hiện ở câu thơ nào ?
+ Hai chân trời của bé là ai ?
- Cô chích đọc: Hai chân trời của con, là mẹ và cô

giáo.
+ Các cháu có yêu cô giáo không ?
- Cô giảng nội dung:
Bài thơ nói về tình cảm của cô giáo dành cho em
bé. Em bé rất ngoan khi đến lớp bé chào cô khi tan
trường về nhà bé lại chào cô. Cô giáo và mẹ là hai
chân trời luôn soi sáng cho mỗi bước đi của bé.
- GD: Các cháu phải ngoan, nghe lời cô giáo và
cha mẹ, lắng nghe cô giáo giảng bài .
*Hoạt đông 3: ''Bé đọc thơ''
- Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức
khác nhau:
+ Lớp đọc
+ Tổ, nhóm, cá nhân
+Cô quan sát sửa sai cho trẻ
*Hoạt đông 4: ''Bé làm hoạ sĩ''
- Cho trẻ về góc học tập vẽ tranh tặng cô giáo và
mẹ
- Chuyển hoạt động
C. CHƠI NGOÀI TRỜI: ( Đã soạn thứ 2 đầu tuần)
D.HOẠT ĐỘNG GÓC: ( Đã soạn thứ 2 đầu tuần)
E. VỆ SINH, TRẢ TRẺ:
- Cô buộc lại tóc cho trẻ ,chỉnh lại quần áo
- Dạy trẻ biết cất và lấy đồ dùng
- Dạy trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về

chạy tới ôm cổ cô.
- Chào cô.
-Buổi chiều bé chào cô,
rồi xà vào lòng mẹ.

- Mẹ và cô.
- Lắng nghe.
- Có ạ.
- Lắng nghe.

- Lớp đọc
- Trẻ tổ, nhóm, cá nhân,
đọc
- Về góc học tập

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A.ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN CHIỀU,THỂ DỤC CHỐNG
MỆT MỎI:
I. Đón trẻ ,điểm danh,thể dục chống mệt mỏi:
- Cô mở cửa phòng học thông thoáng để đón trẻ
- Cô gọi tên trẻ theo sổ
-Thể dục chống mệt mỏi
II. Trò chuyện với trẻ:
- Hôm nay lúc nghỉ học các cháu có về nhà luôn không?
- Các cháu có thích đi học không ?
- Các cháu đên lớp có vui không ?
- Các cháu có yêu quý trường lớp của mình không ?
B. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:


HƯỚNG DẪN TRẺ CHƠI TRÒ CHƠI “Ô CỬA KỲ DIỆU”
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên trò chơi,biết cách chơi,hiểu nội dung chơi
- Luyện kỹ năng khéo léo,nhanh nhẹn.ghi nhớ có chủ đích
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết trong khi chơi

II.Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trong lớp
- Đồ dùng: Cánh cửa
- NDTH: Tiếng việt
III.Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1.Trước khi chơi
Cô chào các cháu !
- Trẻ chào cô
Cô mời trẻ hát cùng cô bài hát Cô giáo miền - Trẻ hát cùng cô
xuôi
- Các cháu vừa hát bài hát gì ?
- Đàm thoại nội dung bài hát,mở rộng chủ
- Trẻ đàm thoại
điểm
=> Cô chốt lại nội dung đàn thoại
- Trẻ lắng nghe
2. Hoạt động 2:Trong khi chơi
Vừa rồi cô thấy các cháu làm các cháu cùng - Trẻ lắng nghe
giao lưu rất là giỏi rồi,cô sẽ thưởng cho các
cháu 1 trò chơi có tên là Ô cửa kỳ diệu
+ Cách chơi: Cho cả lớp ngồi thành hình chữ
U.Chọn 2 cháu cao,to,nhanh nhẹn đứng ở
giữa lớp,cầm tay nhau làm cánh cửa.Khi nào
bạn nói đúng thì cánh cửa mở ra bằng cách
đưa tay cao lên đầu cho các bạn chui
qua.Yêu cầu qua được cổng
VD:Cô nói’Bạn nào có thể nói được 1 từ mà - Trẻ lắng nghe
chữ cái đầu tiên là chữ B.Tên một loại

rau,củ,quả...Nếu bạn nào nghĩ ra được thì lên
phía cửa thần gọi”Cửa thần ơi hãy mở cửa
ra”.Đó là từ Bầu hoặc Bí.Ai nói đúng sẽ
được qua cửa.Nếu không nói đúng thì phải
quay trở lại.Một lúc có thể có 2-3 cổng để có
nhiều trẻ chơi.
- Cô chơi theo 2 tổ
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
Khi trẻ thưc hiện cô bao quát trẻ động viên
khích lệ trẻ thưc hiện
=> Cô nhận xét kết quả
- Trẻ lắng nghe
+ Củng cố: - Cô vừa cho các cháu chơi trò
- Ô cửa kỳ diệu
chơi gì?
+ Giáo dục:
- Trẻ lắng nghe


3.Hoạt động 3 : Sau khi chơi
- Chơi tư do
* Kết thúc : Chuyển tiếp hoạt động
C. NÊU GƯƠNG - CĂM CỜ:
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan
- Lớp nhận xét từng tổ
- Cô nhận xét chung,
- Trẻ lên cắm cờ cuối buổi
D. VỆ SINH - TRẢ TRẺ:
- Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ gọn gàng

- Trẻ tư biết lấy đồ dùng cá nhân
- Trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 24 tháng 11năm 2017
* HOẠT ĐỘNG SÁNG
A.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN SÁNG:
I. ĐÓN TRẺ:
- Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ chào bố ,mẹ , dạy trẻ cất đồ dùng cá nhân
vào đúng nơi quy định
- Nghe nhạc thiếu nhi
II. ĐIỂM DANH :
- Cô điểm danh các cháu có mặt trong lớp, trẻ phải biết dạ khi đến tên của mình
III. TRÒ CHUYỆN SÁNG:
+ Nội dung:
- Biết về 2 ngày nghỉ cuối tuần
-Ngày hội của cô 20/11
- Công việc hàng ngày ở nhà của các thành viên trong gia đình
- Phân biệt được ngày hôm qua hôm nay, các hoạt động của bản thân trẻ, các sư
kiện hàng ngày
+ Mục đích,yêu cầu:
- Dạy trẻ biết về 2 ngày nghỉ cuối tuần
- Dạy trẻ ngày hội của cô 20/11
-Dạy trẻ công việc hàng ngày ở nhà của các thành viên trong gia đình


-Dạy trẻ phân biệt được ngày hôm qua hôm nay, các hoạt động của bản thân trẻ,

các sư kiện hàng ngày
IV.THỂ DỤC SÁNG/Tuần ( Đã soạn thứ 3 đầu tuần )
B. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: TOÁN
ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT KHỐI VUÔNGKHỐI
CHỮ NHẬT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ nhận biết, gọi tên khối vuông, khối chữ nhật
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ nhận biết, gọi tên khối vuông, khối chữ nhật ...
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ nhận biết, gọi tên khối vuông, khối chữ nhật.
Giúp trẻ phân biệt được đặc điểm giống và khác nhau của khối vuông và khối
chữ nhật
2. Kỹ năng : - Rèn luyện các giác quan và phát triển ngôn ngữ
- Trẻ có kỹ năng so sánh phân biệt .
- Trẻ có kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ đích
3. Ngôn ngữ : Trẻ nói rõ ràng mạch lạc
4. Giáo dục : Giáo dục trẻ ngoan , giáo dục theo chủ đề
II. CHUẨN BI:
1. Địa điểm: Tại lớp học
2. Đồ dùng: Mỗi trẻ một rổ đồ chơi trong đó có các khối vuông, khối chữ
nhật.Các khối để trẻ xếp mô hình các ngôi nhà
3. NDTH : MTXQ, Âm nhạc, tiếng việt
III. TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1: Bé cùng giao lưu
Các con lại đây với cô.
Cô con mình cùng nhau hát bài “ Đố bạn…”

-Trẻ hát
cùng đi đến thăm khu trung cư nhà bạn thỏ nhé! - Trẻ trả lời
Đến khu trung cư các con nhìn thấy gì?
Có rất nhiều ngôi nhà, cầu trượt xích đu.
Vậy các ngôi nhà đó được làm như thế nào?
Được xây bằng những khối gì?
Các bé à!ở xung quanh chúng ta nếu mà quan
sát kỹ thì các bé sẽ thấy rất nhiều đồ vật cũng
có dạng khối vuông, khối chữ nhật đấy.

-Trẻ lắng nghe

Cho trẻ tìm xung quanh lớp có những đồ dùng
đồ chơi có dạng khối vuông, khối chữ nhật.

-Trẻ tìm


*Hoạt động 2: Bé khám phá
Bây giờ cô sẽ tặng cho mỗi bạn một rổ đồ chơi
các con mang về chỗ ngồi nhé!
Trong rổ có gì?

-Trẻ trả lời

Cô yêu cầu các bé giơ khối nào thì các con giơ
cho cô khối đó nhé!
Nhận biết phân biệt các khối theo đặc điểm
mặt bao.
* Khối vuông

Giơ cho cô khối vuông.
Ai có nhận xét gì về khối vuông?
Các con hãy sờ mặt bao của khối vuông và
nhận xét mặt bao của khối vuông ?
Khối vuông có mặt bao như thế nào?
( Tất cả mặt bao khối vuông đều phẳng ,Đây
chính là các mặt bao của khối vuông đấy)
Khối vuông có bao nhiêu mặt?
Các con đếm cùng cô nhé!
( Khối vuông có 6 mặt)
Các mặt của khối vuông là hình gì?
( Tất cả đều là hình vuông )
Ai có nhận xét gì về đặc điểm của khối vuông?
Khối vuông có chồng được lên nhau không?
( Cô cho 2 bạn ngồi gần nhau chồng 2 khối lên
nhau).
=>Khối vuông là khối có tất cả mặt bao đều
phẳng, có 6 mặt đều là hình vuông.
* Khối chữ nhật
Các con hãy lấy cho cô khối chữ nhật
Bạn nào có nhận xét gì về khối chữ nhật?
Khối chữ nhật có mặt bao như thế nào?
Các con cùng sờ thủ mặt bao khối chữ nhật
nhé!
Ai có ý kiến về mặt bao khối chữ nhật?
-> Khối chữ nhật tất cả mặt bao đều là mặt
phẳng.
( Cô chỉ vào các mặt .Đây là mặt bao của khối
chữ nhật).
Khối chữ nhật có bao nhiêu mặt bao xung

quanh?
Các con đếm cùng cô nhé!

-Trẻ trả lời

- 6 mặt
- Hình vuông

- Trẻ lắng nghe

-Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- 6 mặt


( Khối chữ nhật có 6 mặt bao xung quanh)
Các mặt bao của khối chữ nhật là hình gì?
=>Khối chữ nhật có 2 loại.
+ Một là tất cả các mặt bao là hình chữ nhật.

- Trẻ lắng nghe

Một loại 4 mặt là hình chữ nhật, 2 măt là hình
vuông.
Khối chữ nhật có chồng được lên nhau không?(
Cô cho 2 bạn ngồi gần nhau chồng 2 khối lên
nhau)
Ai có nhận xét gì về khối chữ nhật?

=> Khối chữ nhật tất cả mặ bao đều phẳng, có
6 mặt.
+ Một là tất cả các mặt bao là hình chữ nhật.
Một loại 4 mặt là hình chữ nhật, 2 măt là hình
vuông.

- Trẻ lắng nghe

-Trẻ so sánh

*So sánh
Vậy khối chữ nhật và khối vuông có đặc điểm
gì giống và khác nhau?
Điểm giống nhau: Tất cả các mặt bao 2 khối
đều phẳng, cả 2 khối đều có 6 mặt và không lăn
được.
Khác nhau: Khối vuông có 6 mặt đều là hình
vuông.
Khối chữ nhật : Có 2 loại: Một loại tất cả các
mặt bao đều là hình chữ nhật.
Một loại 4 mặt là hình chữ nhật, 2 mặt là hình
vuông.
+ Củng cố: Hỏi lại tên bài?
+ GD:
*Hoạt động 3: Bé vui chơi
Trò chơi 1 : Thi xem ai nhanh và đúng

- Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi


Bây giờ cô sẽ giơ các khối các bé nói nhanh tên
khối nhé!
Cô đọc câu đố.

-Trẻ lắng nghe

Tôi có 6 mặt, tất cả các mặt đều là hình vuông.
Tôi là khối gì?

-Trẻ lắng nghe

Tôi có 6 mặt tất cả các mặt đều là hình chữ
nhật. Tôi là khối gì?


Trò chơi 2. Mang tên chung sức
Cô sẽ chia lớp mình thành 2 đội
Đội 1 Đội 1 xếp cho cô các ngôi nhà từ khối
vuông.
Đội 2 xếp cho cô các ngôi nhà từ khối chữ nhật

-Trẻ lắng nghe

+ Cách chơi:Một bạn trong đội đứng ở đầu cầu
bên kia làm nhiệm vụ xếp các ngôi nhà. Các
bạn còn lại có nhiệm vụ vận chuyển các khối
cho các bạn đó xếp thành các ngôi nhà.
+ Luật chơi: Trong một bản nhạc đội nào xếp
được nhiều ngôi nhà nhất đội đó giành chiến
-Trẻ chơi

thắng.
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi
Cô nhận xét kết quả
+ Củng cố: Hỏi lại tên trò chơi?
+ GD:
*Kết thúc: Chuyển hoạt động
C. CHƠI NGOÀI TRỜI: ( Đã soạn thứ 2 đầu tuần)
D. HOẠT ĐỘNG GÓC: ( Đã soạn thứ 2 đầu tuần)
E. VỆ SINH, TRẢ TRẺ:
- Cô buộc lại tóc cho trẻ ,chỉnh lại quần áo
- Dạy trẻ biết cất và lấy đồ dùng
- Dạy trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về
*HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A.ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN CHIỀU,THỂ DỤC CHỐNG
MỆT MỎI:
I. Đón trẻ ,điểm danh,thể dục chống mệt mỏi:
- Cô mở cửa phòng học thông thoáng để đón trẻ
- Cô gọi tên trẻ theo sổ
-Thể dục chống mệt mỏi
II. Trò chuyện với trẻ:
- Hôm nay lúc nghỉ học các cháu có về nhà luôn không?
- Các cháu có thích đi học không ?
- Các cháu đên lớp có vui không ?
- Các cháu có yêu quý trường lớp của mình không ?
B. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:
HƯỚNG DẪN TRẺ CHƠI TRÒ CHƠI “KÉO CO”
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi
- Rèn khả năng quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định cho trẻ

- Trẻ nói đủ câu, rõ ràng, mạch lạc
- Trẻ có ý thức trong giờ học


II.Chuẩn bị :
- Địa điểm: Ngoài lớp học
- Đồ dùng : Dây kéo
- NDTH : Tiếng việt
III.Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Trước khi chơi
Cô và trẻ cùng hát bài :Cô giáo miền xuôi
- Trẻ hát
+ Cháu vừa hát bài gì ?
- Trẻ trả lời
+ Của tác giả nào ?
- Cô chốt lại:Dẫn dắt vào bài
- Trẻ nghe
*Hoạt động 2.Trong khi chơi
Cô giới thiệu trò chơi “ Kéo co ”
+ Cách chơi : Chia trẻ thành hai nhóm bằng
- Nghe cô hướng dẫn cách
nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai
chơi
hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một
cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn,
cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng
cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả
kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng

đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn
trước là thua cuộc
- Cho trẻ chơi cô bao quát trẻ
- Trẻ chơi
( Cô động viên khuyến khích trẻ chơi )
- Giáo dục trẻ khi chơi nhanh nhẹn
- Trẻ lắng nghe
*Hoạt động 3. Sau khi chơi
- Cô hỏi lại tên trò chơi ?
- Giáo dục trẻ biết yêu quí các trò chơi
- Rèn sư ghi nhớ cho trẻ
* Kết thúc: Chuyển họat động
C. NÊU GƯƠNG - CĂM CỜ:
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan
- Lớp nhận xét từng tổ
- Cô nhận xét chung,
- Trẻ lên cắm cờ cuối buổi
D. VỆ SINH - TRẢ TRẺ:
- Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ gọn gàng
- Trẻ tư biết lấy đồ dùng cá nhân
- Trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 25 tháng 11năm 2017


* HOẠT ĐỘNG SÁNG
A.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN SÁNG:

I. ĐÓN TRẺ:
- Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ chào bố ,mẹ , dạy trẻ cất đồ dùng cá
nhân vào đúng nơi quy định
- Nghe nhạc thiếu nhi
II. ĐIỂM DANH :
- Cô điểm danh các cháu có mặt trong lớp, trẻ phải biết dạ khi đến tên của mình
III. TRÒ CHUYỆN SÁNG:
+ Nội dung:
- Biết về 2 ngày nghỉ cuối tuần
-Ngày hội của cô 20/11
- Công việc hàng ngày ở nhà của các thành viên trong gia đình
- Phân biệt được ngày hôm qua hôm nay, các hoạt động của bản thân trẻ, các sư
kiện hàng ngày
+ Mục đích,yêu cầu:
- Dạy trẻ biết về 2 ngày nghỉ cuối tuần
- Dạy trẻ ngày hội của cô 20/11
-Dạy trẻ công việc hàng ngày ở nhà của các thành viên trong gia đình
-Dạy trẻ phân biệt được ngày hôm qua hôm nay, các hoạt động của bản thân trẻ,
các sư kiện hàng ngày
IV.THỂ DỤC SÁNG/Tuần ( Đã soạn thứ 3 đầu tuần )
B. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH :
LĨNH VỰ PHÁT TRIỂN: NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG: CHỮ CÁI
ĐỀ TÀI: “LÀM QUEN CHỮ CÁI B,D,Đ”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức :
-Trẻ 3 tuổi : trẻ tập phát âm chữ cái b,d,đ theo cô
- Trẻ 4 tuổi : Trẻ phát âm đúng chữ cái
- Trẻ 5 tuổi :Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái b,d,đ

- Biết chơi trò chơi chữ cái
2. Kĩ năng:
- Trẻ 3 tuổi : Trẻ được làm quen và rèn kỹ năng đọc theo cô
- Trẻ 4 tuổi : Rèn kĩ năng nhận biết ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Trẻ 5 tuổi : Rèn kĩ năng phát âm đúng và chuẩn cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Ngôn ngữ : - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ


4.Giáo dục:
- GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
- Biết đoàn kết với bạn trong khi học
II. CHUẨN BI:
1. Địa điểm: Tại lớp học
2. Đồ dùng :
- Tranh : Bác sỹ, bộ đội, nông dân
- Các thẻ chữ b,d,đ in thường ,viết thường ,in hoa,cấu tạo chữ cho cô
- Các thẻ chữ , hạt ngô
3.NDTH: AN,tiếng việt
III.TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Hoạt động 1 : Bé làm ca sỹ
- Cô và trẻ hát “ Cô giáo miền xuôi ”
- Trẻ hát cùng cô
- Cô đàm thoại cùng trẻ,mở rộng chủ điểm
=> Cô chốt lại nội dung đàm thoại
2, Hoạt động 2 : Bé cùng khám phá
- Hôm nay bác gấu thấy lớp mình học rất ngoan -Trẻ nghe
nên bác gấu có gửi quà cho lớp mình đấy các

con có muốn biết đó là quà gì không?
- Cô mời một bạn lấy quà ra nào (giới thiệu
- Trẻ lên lấy quà ra
tranh cái âm)
* Làm quen chữ b:
- Đây là gì ?
- Đây là bức tranh
- Cô phát âm
- Trẻ phát âm
+ Đây là ai ?
- Bác sỹ
+ Các con ạ dưới tranh cái ấm còn có từ bác sỹ
- Cô đọc từ dưới tranh
- Bây giờ bạn nào thật giỏi lên đây ghép thẻ
-Trẻ lên ghép thẻ chữ rời
chữ rời thành từ “ bác sỹ ” cho cô nào
thàng từ bác sỹ
- Cho trẻ đọc từ bác sỹ
-Trẻ đọc từ bác sỹ
- Mời một trẻ lên chỉ rút chữ cái đã học phát
-Trẻ lên chỉ rút chữ cái và đã
âm
học phát âm
+ Cô giới thiệu chữ b trong từ gia đình bé
- Trẻ nghe
- Cô giới thiệu chữ b bằng thẻ chữ rời cho trẻ
quan sát , các con ạ chữ b …..
- Bây giờ bạn nào giỏi lên đây dán nét chữ cái
- Trẻ lên dán
thành chữ b cho cô nào

- Cho trẻ so sánh chữ cái với nét chữ vừa dán
- Con dán chữ b có mấy nét?
+ Cô phát âm chữ cái b
-Trẻ nghe
- Cho lớp –tổ – cá nhân phát âm
-Trẻ phát âm chữ cái b
- Các con ạ đây là chữ cái b in thường
- Còn đây là chữ cái b in hoa ,viết hoa hay dùng - Trẻ lắng nghe


để chỉ các địa danh và tên riêng đấy ,các con ạ
tất cả các chữ cái này tuy khác nhau về cấu tạo
con chữ nhưng giống nhau cách phát âm đều b
+ Cho trẻ chơi “ dấu tay ”
-Trong rổ các con có gì?
- Các con tìm cho cô chữ cái b nào, các con nhớ
là khi cô nói hãy chọn tôi đi tôi là chữ b thì các
con tìm chữ cái b , các con nói tên thẻ chữ cái
và phát âm
- Các con cùng dấu tay nào cất rổ ra sau
* Làm quen chữ d:
Trong túi bác gấu tặng lớp mình còn có quà đấy
giờ cô giúp lớp mình bóc quà nhé,cô biết ?giờ
cô đố lớp mình xem lớp mình có đoán ra được
không nhé
- Bác gấu tặng quà gì đây?
+ Đây là ai ?
+ Các con ạ dưới tranh bác nông dân còn có từ
bác nông dân
- Cô đọc từ bác nông dân

- Bây giờ bạn nào thật giỏi lên đây ghép thẻ
chữ rời thành từ bác nông dân cho cô nào
- Cho trẻ đọc từ bác nông dân
- Mời một trẻ lên rút và chỉ chữ cái đã học phát
âm
+ Cô giới thiệu chữ d trong từ bác nông dân
- Cô giới thiệu chữ d bằng thẻ chữ rời cho trẻ
quan sát , chữ d có một nét cong tròn khép kín
phía bên trái và một nét sổ thẳng dài phía bên
phải
- Bây giờ bạn nào giỏi lên đây dán nét chữ cái
thành chữ d cho cô nào
- Cho trẻ so sánh chữ cái d với nét chữ vừa dán
- Con dán chữ cái d có mấy nét?
+ Cô phát âm chữ cái d
- Cho lớp –tổ – cá nhân phát âm
- Các con ạ đây là chữ cái d in thường đấy
- Còn đây là chữ cái d in hoa ,viết hoa hay dùng
để chỉ tên riêng đấy , và chỉ tên các địa danh
các con ạ tất cả các chữ cái này tuy khác nhau
về cấu tạo con chữ nhưng giống nhau đều về
cách phát âm là d
+ Cho trẻ chơi “ dấu tay ”
-Trong rổ các con có gì?

- Chữ cái ,hạt ngô
-Trẻ tìm chữ b phát âm

- Bác nông dân
-


- Trẻ đọc
- Trẻ rút chữ cái đã học,phát
âm
- Trẻ lắng nghe

-Trẻ lên dán chữ cái d

- Trẻ nghe
- Lớp ,tổ ,cá nhân phát âm
- Trẻ nghe

-Trẻ chơi
- Có thẻ chữ cái ,hạt ngô


×