Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

kiểm tra 1Tiết 8 vật lý 8 học kì 1 đủ ma trận đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.43 KB, 4 trang )

KIỂM TRA 1 TIẾT

Tiết 8 :
Ngày soạn : 6/10/2017

Ngày dạy:……/……./………tại lớp………….sỹ số HS:………………
Vắng……
Ngày dạy:……/……./………tại lớp………….sỹ số HS:………………
Vắng……
1. XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA:
- Đối với Học sinh:
a) Về kiến thức:
Hiểu và vận dụng giải thích được các hiện tượng đơn giản, giải các bài
tập vật lý cơ bản trong phần lớp 8.
b) Về kỹ năng:
Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, giải thích, vận dụng.
c) Về thái độ:
Giúp học sinh có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi
làm bài kiểm tra.
- Đối với Giáo viên:
Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập học sinh, từ đó có cơ
sở để điều chỉnh cách dạy của GV và cách học của HS phù hợp thực tế.
2. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận 100%.
3. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Chủ đề

Tổng
số tiết



thuyết

Tỷ lệ thực dạy
Lý thuyết
Vận
dụng
2,1
0,9

1.Chuyển động
cơ học, vận tốc,
chuyển động
đều và không
đều.
2.Biểu diễn lực,
sự cân bằng
lực, quán tính,
lực ma sát.
Tổng số

3

3

4

3

2,1


1,9

30

27,1

7

6

4,2

1,8

60

40

b) Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ.

Trọng số
Lý thuyết
Vận
dụng
30
12,9


Cấp
độ

Cấp
độ1,2
Cấp
độ3,4

Chủ đề
1.Chuyển động cơ học, vận tốc,
chuyển động đều và không đều.
2.Biểu diễn lực, sự cân bằng lực,
quán tính, lực ma sát.
1.Chuyển động cơ học, vận tốc,
chuyển động đều và không đều.
2.Biểu diễn lực, sự cân bằng lực,
quán tính, lực ma sát.
Tổng số

Trọng
số
30
30
12,9
27,1
100

Số lượng câu
Tính số câu
Số câu
1,2
1
Tg: 12’

1,2
1
Tg: 12’
0,516
1
Tg: 11’
1,084
1
Tg: 10’
4
4
Tg: 45’

Điể
m số




10đ

c) Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Tên chủ đề

Nhận biết

1.Chuyển
động cơ
học, vận
tốc, chuyển

động đều và
không đều.

1. Phát biểu khái
niệm chuyển động
cơ học)
2. Phát biểu định
nghĩa chuyển
động đều, chuyển
động không đều.

Số câu hỏi

0,5
C1a
1
3. Trình bày được
đặc điểm của
vectơ biểu diễn
lực
4. Phát biểu được
KN 2 lực cân
bằng.
0,5
C2a
2
1
3(30%)

Số điểm


2.Biểu diễn
lực, sự cân
bằng lực,
quán tính,
lực ma sát.
Số câu hỏi
Số điểm
Tổng số câu
Tổng số
điểm

Thông hiểu

Vận dụng
VD thấp
VD cao
5. Lý giải được
7. Vận
tại sao lại nói
dụng
“chuyển động và được
đứng yên có tính công thức
tương đối”.
tính tính
vận tốc
để giải
bài tập có
liên quan.
0,5

1
C1b
C3
2
2
6. Hiểu được tác
8. Vận dụng
dụng của các
KN quán tính
loại lực ma sát.
để giải thích
1 số hiện
tượng trong
tự nhiên.
0,5
C2b
2
1
4(40%)

1
2(20%)

1
C4
1
1
1(10%)

Tổng


2
C1,C3
5

2
C2,C4
5
4
10(100%
)


4.BIÊN SOẠN CÂU HỎI:
Câu 1: (3 điểm)
a) Chuyển động cơ học là gì? Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không
đều ?
b) Tại sao nói: “Chuyển động và đứng yên có tính tương đối” ?
Câu 2: (4 điểm)
a) Vectơ biểu diễn lực có những đặc điểm gì? Thế nào là hai lực cân bằng?
b) Có mấy loại lực mà sát? Đó là những loại nào? Lực ma sát có tác dụng gì?
Câu 3: (2 điểm)
Một người đi bộ với vận tốc 4 km/h. Tính khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc,
biết rằng thời gian cần để người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là 30 phút.
Câu 4: (1 điểm)
Búp bê đang đứng yên trên xe. Bất chợt đẩy xe chuyển động về phía trước. Hỏi
búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao ?
5. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu


1

2

3

Nội dung chính

Điểm

a)
- Sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác gọi là
chuyển động cơ học
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không
thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn
thay đổi theo thời gian.
b) Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên
so với vật khác. Tức là chuyển động và đứng yên có tính tương
đối.
a) Lực được biểu diễn bởi một mũi tên có:
+ Gốc: là điểm đặt của lực
+ Phương và chiều: Trùng với phương và chiều của lực
+ Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ xích cho trước
b) Có 3 loại lực ma sát: ma sát trượt, ma sát lăn và ma sát nghỉ.
Lực ma sát có tác dụng cản trở sự chuyển động của vật
Tóm tắt được đề bài. Áp dụng công thức:
S = 4. 0,5 = 2 (km)

v=


S
t => S = v.t

1

2

2
2

2


4

Búp bê bi ngã về phía sau vì khi xe chuyển động chân búp bê
chuyển động cùng xe còn đầu và thân chưa chuyển động ngay
cùng xe do quán tính nên búp bê bị ngã về phía sau.

6. XEM LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:
................................................................................................................................
.............
................................................................................................................................
.............
................................................................................................................................
.............
................................................................................................................................
.............


1



×