Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “ trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn rạch cầu”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.77 KB, 11 trang )

Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “ Trạm cấp nước sinh hoạt
nông thôn Rạch Cầu”

MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................i
DANH SÁCH BẢNG...............................................................................................ii
DANH SÁCH HÌNH.................................................................................................ii
NỘI DUNG BÁO CÁO.............................................................................................1
I. Thông tin chung.....................................................................................................1
1.1. Thông tin liên lạc................................................................................................1
1.2. Địa điểm hoạt động............................................................................................1
1.3. Tính chất và quy mô hoạt động..........................................................................1
1.4. Nhu cầu nguyên liệu và nhiên liệu.....................................................................1
II. Các nguồn gây tác động môi trường.....................................................................1
2.1. Tóm tắt số lượng, thực trạng, diễn biến, các nguồn gây tác động có liên
quan đến chất thải......................................................................................................1
2.1.1. Khí thải, bụi.....................................................................................................1
2.1.2. Ồn và rung.......................................................................................................1
2.1.3. Nước thải.........................................................................................................1
2.1.4. Chất thải rắn....................................................................................................1
2.1.5. Chất thải nguy hại............................................................................................1
2.2. Tóm tắt số lượng, thực trạng, diễn biến, các nguồn tác động không liên quan
đến chất thải...............................................................................................................1
III. Biện pháp giảm thiểu và xử lý các tác động môi trường tiêu cực đang áp
dụng và kết quả đo đạc, phân tích mẫu định kỳ các thông số môi trường................1
3.1. Biện pháp giảm thiểu và xử lý các tác động môi trường tiêu cực đang áp
dụng...........................................................................................................................1
3.1.1. Giảm thiểu khí thải, bụi...................................................................................1
3.1.2. Giảm thiểu tiếng ồn và rung............................................................................1
3.1.3. Xử lý nước thải................................................................................................1
3.1.4. Kiểm soát chất thải rắn....................................................................................1


3.1.5. Chất thải nguy hại............................................................................................1
3.1.6. Công tác phòng chống sự cố:..........................................................................1
3.2. Kết quả đo đạc, phân tích lấy mẫu định kỳ các thông số môi trường................1
IV. Kết luận và kiến nghị...........................................................................................1
PHỤ LỤC...................................................................................................................1
Hộ kinh doanh Nguyễn Thành Hiếu


Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “ Trạm cấp nước sinh hoạt
nông thôn Rạch Cầu”

DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1: Danh mục số lượng khai thác nước và nguyên liệu sử dụng........................1
Bảng 2. Chất lượng nước ngầm sau xử lý của cơ sở..................................................1
DANH SÁCH HÌNH
Hình 1: Sơ đồ quy trình công nghệ khai thác nước ngầm của trạm cấp nước...........1

Hộ kinh doanh Nguyễn Thành Hiếu


Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “ Trạm cấp nước sinh hoạt
nông thôn Rạch Cầu”

NỘI DUNG BÁO CÁO
I. Thông tin chung
1.1. Thông tin liên lạc
Tên cơ sở: Trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn Rạch Cầu.
1.2. Địa điểm hoạt động
Trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn Rạch Cầu có diện tích khoảng 40m 2,
hoạt động trong khu vực ấp Tân Nghĩa, xã Tân Nhuận Đông, huyện Châu

Thành, tỉnh Đồng Tháp. Vị trí tiếp giáp của trạm cấp nước với các khu vực xung
quanh như sau:
+ Phía Tây: giáp đất trống;
+ Phía Đông: giáp nhà chủ dự án và sông Nha Mân;
+ Phía Bắc: giáp nhà dân;
+ Phía Nam: giáp nhà dân.
1.3. Tính chất và quy mô hoạt động
+ Tính chất: Trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn Rạch Cầu hoạt động
chính là khai thác nước ngầm với sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước như
Nước giếng tầng sâu
sau:
Bơm cấp 1
Giàn mưa
Bể lắng
Bể lọc
Bể chứa
Bơm cấp 2
Thiết bị điều áp
Đường ống chính
Hộ sử dụng

Hộ kinh doanh Nguyễn Thành Hiếu

Hút bùn
Rửa lọc

Thùng chứa
Chôn lấp



Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “ Trạm cấp nước sinh hoạt
nông thôn Rạch Cầu”

Hình 1: Sơ đồ quy trình công nghệ khai thác nước ngầm của trạm cấp
nước
Mô tả công nghệ:
+ Nước giếng tầng sâu được bơm từ giếng lên bể lắng bằng bơm cấp 1.
Trước khi qua bể lắng để lắng cặn, nước được cung cấp oxy để chuyển đổi Fe 2+
thành Fe3+ (kết tủa). Sau khi qua bể lắng để lắng cặn sắt kết tủa, nước tiếp tục
được cho qua bể lọc để loại bỏ các thành phần lơ lửng còn lại.
+ Nước ngầm sau khi được lọc được cho qua bể chứa để lưu trữ. Nước
trong bể chứa được bơm cấp đến các ống đường dẫn chính với sự kết hợp của
thiết bị tạo áp. Từ đường ống chính, nước được cung cấp đến các hộ dân sử
dụng.
Quy mô hoạt động:
+ Tổng diện tích khu đất thực hiện dự án là 40m2;
+ Công suất thiết kế là: 400 m3/ngđ;
+ Số hộ phục vụ: 3.500 hộ.
1.4. Nhu cầu nguyên liệu và nhiên liệu
+ Nguyên liệu: danh mục và số lượng nguyên liệu sử dụng phụ vụ cho
dự án khi đi vào sản xuất ổn định được trình bày trong bảng sau:
Bảng 1: Danh mục số lượng khai thác nước và nguyên liệu sử dụng
ST
T

Tên nguyên liệu

Đơn vị tính

Số lượng


Nguồn gốc

1

Nước ngầm

m3/ngđ

400

Nội địa

+ Nhu cầu điện: nguồn điện phục vụ cho dự án được cung cấp từ mạng
lưới điện quốc gia tại khu vực. Nhu cầu sử dụng tối đa khoảng 20.000
KWh/tháng.
+ Nhu cầu lao động: nhu cầu lao động của dự án là 03 người.
II. Các nguồn gây tác động môi trường
2.1. Tóm tắt số lượng, thực trạng, diễn biến, các nguồn gây tác động có liên
quan đến chất thải
2.1.1. Khí thải, bụi
+ Nguồn phát sinh: hoạt động của công nhân, các phương tiện đi lại của
công nhân và chủ dự án.
Hộ kinh doanh Nguyễn Thành Hiếu


Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “ Trạm cấp nước sinh hoạt
nông thôn Rạch Cầu”

+ Thành phần bụi và khói thải gồm: bụi, CO, SO2, NO2-.

2.1.2. Ồn và rung
+ Tiếng ồn phát sinh từ quá trình hoạt động của công nhân và máy bơm
nước.
+ Độ rung chủ yếu phát sinh từ máy bơm nước.
2.1.3. Nước thải
+ Nước thải sinh hoạt: Dự án dự kiến sử dụng 3 lao động nhưng phần
lớn các lao động này sẽ trở về nhà ăn uống, sinh hoạt khi hết giờ làm việc tại
nhà máy. Nếu ước tính lượng nước thải chiếm tỷ lệ 80% lượng nước cấp thì tổng
lượng nước thải phát sinh là:
80 x 3 x 80% = 192 lít/ ngày ≈ 0,2 m3/ngày
(theo QCVN 01/2008/BXD thì trung bình mỗi người dân ở vùng nông
thôn sử dụng khoảng 80 lít nước/ngày để phục vụ cho sinh hoạt).
+ Nước mưa chảy tràn: Khu vực Trạm cấp nước có diện tích bố trí các
công trình khoảng 57m2, phần còn lại là đất trống có trồng cây xanh (khả năng
thấm nước tốt). Do đó, lưu lượng nước mưa chảy tràn phát sinh là khá thấp.
2.1.4. Chất thải rắn
+ Chất thải rắn sinh hoạt: rác thải sinh hoạt phát sinh từ quá trình sinh
hoạt của công nhân khi làm việc tại dự án, khối lượng trung bình khoảng 1,5
kg/ngày. Thành phần chủ yếu là các loại rác hữu cơ dễ phân hủy sinh học như:
thức ăn thừa, hoa quả hỏng,… Ngoài ra, trong rác thải sinh hoạt còn có rác thải
vô cơ, nhựa, chất dẻo,…
+ Chất thải rắn sản xuất: Chất thải rắn sản xuất phát sinh tại dự án chủ
yếu là ống nhựa PVC bị hỏng, các mối nối đường ống nhựa PVC. Thành phần
chất thải sản xuất này có thể tái chế được và sẽ được lưu trữ để bán phế liệu, tái
chế. Số lượng chất thải ước tính khoảng 3 kg/tháng.
2.1.5. Chất thải nguy hại
Các loại chất thải nguy hại phát sinh tại cơ sở bao gồm: bóng đèn hỏng
khoảng 0,2 kg/năm; giẻ lau dầu nhớt khoảng 1 kg/năm.
2.2. Tóm tắt số lượng, thực trạng, diễn biến, các nguồn tác động không liên
quan đến chất thải

+ Sự cố chập điện, rò điện
Hộ kinh doanh Nguyễn Thành Hiếu


Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “ Trạm cấp nước sinh hoạt
nông thôn Rạch Cầu”

- Các máy móc thiết bị điện như máy bơm nước, đường dây tải điện
hoạt động lâu ngày xuống cấp, hư hỏng, sẽ là nguy cơ tiềm tàng xảy ra chập
điện, rò điện;
- Ngoài ra, nguyên nhân xảy sự cố chập điện, rò điện xảy ra còn do
quá trình vận hành máy móc của công nhân, quá trình đóng ngắt điện không
đúng quy cách gây phóng điện, cháy đường dây dẫn,…; các công nhân không
thường xuyên bảo trì thiết bị điện, gây nóng thiết bị, rò điện, chạm vỏ thiết bị.
+ Tai nạn lao động
- Do người lao động bất cẩn, thao tác không đúng kỹ thuật;
- Bởi các máy móc, thiết bị bị hỏng gây ra tai nạn cho người lao động.
+ Sự cố sụt, lở, lún đất, ô nhiễm nước ngầm
- Khai thác lượng nước ngầm vượt ngưỡng quy định sẽ làm giảm mực
nước ngầm trong đất, gây sụp lún nền đất, ảnh hưởng đến địa chất khu vực khai
thác, suy giảm lượng nước ngầm trong đất;
- Giếng khai thác bị ô nhiễm do các hoạt động khác của con người (xả
nước thải vào giếng, không thu gom chất thải rắn và để rơi vào giếng, đổ chất
thải vào giếng,…) hoặc các nguồn tác động tự nhiên như nước mưa chảy tràn
cuốn theo đất, cát chảy vào giếng.
III. Biện pháp giảm thiểu và xử lý các tác động môi trường tiêu cực đang áp
dụng và kết quả đo đạc, phân tích mẫu định kỳ các thông số môi trường
3.1. Biện pháp giảm thiểu và xử lý các tác động môi trường tiêu cực đang
áp dụng
3.1.1. Giảm thiểu khí thải, bụi

Khí thải, bụi phát sinh tại dự án chủ yếu chỉ phát sinh trong thời gian ngắn,
không liên tục và ảnh hưởng không đáng kể đến các khu vực xung quanh. Tuy
nhiên, chủ dự án cũng đề ra các biện pháp hạn chế như: phun nước lối đi để hạn
chế bụi phát tán khi trời nắng nóng, nhắc nhở công nhân thường xuyên vệ sinh
mặt bằng xung quanh trạm cấp nước.
3.1.2. Giảm thiểu tiếng ồn và rung
+ Nhắc nhở công nhân giữ trật tự khi làm việc tại dự án;
+ Lắp đặt đệm chống rung cho các thiết bị, máy bơm;
+ Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị, máy bơm theo định
kỳ.
Hộ kinh doanh Nguyễn Thành Hiếu


Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “ Trạm cấp nước sinh hoạt
nông thôn Rạch Cầu”

3.1.3. Xử lý nước thải
+ Nước thải sinh hoạt: Chủ đầu tư đã xây dựng nhà vệ sinh, có hầm tự
hoại 2 ngăn có thể tích 2,5m3 để xử lý toàn bộ nước thải phát sinh.
Cấu tạo:
Cấu tạo của hầm tự hoại theo dạng tự thấm gồm 2 phần: ngăn phản ứng
và ngăn tự thấm. Thể tích của mỗi ngăn như sau:
+ Ngăn phản ứng: 2,0m3;
+ Ngăn tự thấm: 0,5m3.
Nguyên lý hoạt động:
Bể tự hoại 2 ngăn là công trình đồng thời làm hai chức năng, gồm:
+ Phân hủy cặn lắng dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí sử
dụng các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học tạo thành các chất hữu cơ dễ hòa
tan;
+ Thẩm thấu nước thải qua lớp cát đã được bố trí sẵn và nước thải sẽ

tự thấm xuống lòng đất mà không cần thoát ra bằng ống dẫn.
Ngăn phản ứng của hầm tự hoại có thời gian lưu nước từ 3 - 6 ngày, các
chất hữu cơ tại ngăn này qua một thời gian nhất định sẽ được phân hủy trong
điều kiện kỵ khí. Sau đó, nước thải tự chảy qua ngăn tự thấm rồi từ từ thấm
xuống lòng đất.
Các cặn bã được giữ trong ngăn tự thấm từ 6 - 12 tháng, sau đó chúng sẽ
được hút ra để xử lý như bùn thải, có thể làm phân bón.
+ Nước mưa chảy tràn:
- Nước mưa trên mái nhà, nền bãi sẽ được thu gom và thoát vào
đường thoát nước mưa tại dự án;
- Nước mưa sẽ được lắng cặn sơ bộ bởi các hố ga trước khi thải ra môi
trường tiếp nhận.
Chủ đầu tư sẽ thường xuyên nạo vét đường thoát nước, hố ga để đảm
bảo khả năng lắng cặn, bã trong nước mưa.
3.1.4. Kiểm soát chất thải rắn
+ Chất thải rắn sinh hoạt:
- Chủ dự án sẽ bố trí 02 sọt rác bằng nhựa để chứa rác sinh hoạt;
- Các công nhân sẽ phân loại rác như sau: bọc nilon, chai nhựa,… (có
thể tái chế) sẽ được bán phế liệu; còn lại là rác thải không thể tái chế, tái sử dụng
Hộ kinh doanh Nguyễn Thành Hiếu


Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “ Trạm cấp nước sinh hoạt
nông thôn Rạch Cầu”

như: thức ăn thừa, lá cây,… sẽ được đơn vị thu gom rác tại địa phương thu gom,
xử lý.
+ Chất thải rắn sản xuất: là các vật liệu nhựa PVC hỏng, ống nước,
mối nối, co,… sẽ được thu gom và bán phế liệu.
3.1.5. Chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh tại dự án được thu gom và chứa trong thùng
chứa chất thải riêng biệt. Chủ dự án sẽ liên hệ với đơn vị có chức năng thu gom,
vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại để xử lý theo quy định.

3.1.6. Công tác phòng chống sự cố:
+ Phòng chống sự cố chập điện, rò điện
- Thường xuyên kiểm tra hệ thống điện, đường dây điện để tránh
không để xảy ra chạm điện, cẩn thận khi đóng, ngắt điện;
- Công nhân vận hành trạm cấp nước phải chấp hành tuyệt đối các chỉ
dẫn, các quy định về an toàn điện một cách kỹ lưỡng;
- Các thiết bị điện sẽ được làm dây tiếp đất để tránh trường hợp rò rỉ
điện.
+ Tai nạn lao động
- Chủ đầu tư sẽ trang bị và nhắc nhở người lao động thường xuyên sử
dụng các trang thiết bị bảo hộ lao động;
- Bên cạnh đó, chủ dự án sẽ thường xuyên kiểm tra, bảo trì các thiết
bị, máy bơm nhằm hạn chế các sự cố xảy ra.
+ Phòng chống sự cố sụt lún, ô nhiễm nước ngầm
- Chủ đầu tư sẽ thường xuyên kiểm tra mực nước tại các giếng khai
thác, khai thác nước ngầm đúng theo lưu lượng cho phép, không làm cạn kiệt
nguồn nước ngầm và hạn chế được nguy cơ sụp lún;
- Thu gom nước mưa chảy tràn đúng quy định, không để nước mưa
cuốn theo chất ô nhiễm chảy vào giếng khai thác, gây ô nhiễm nước ngầm;
- Thu gom chất thải phát sinh đúng theo quy định, không để chất thải
rơi vãi vào giếng khai khác, gây ô nhiễm nước ngầm.
3.2. Kết quả đo đạc, phân tích lấy mẫu định kỳ các thông số môi trường

Hộ kinh doanh Nguyễn Thành Hiếu



Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “ Trạm cấp nước sinh hoạt
nông thôn Rạch Cầu”

Để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường của cơ sở. Hộ kinh doanh
Nguyễn Thành Hiếu đã liên kết với Công ty TNHH Tư vấn Kiểm định và Đầu tư
Xây Dựng Nam Mêkong (LAS – XD 1078) tiến hành thu mẫu vào ngày 22
tháng 10 năm 2014. Kết quả phân tích mẫu đạt được như sau:
Bảng 2. Chất lượng nước ngầm sau xử lý của cơ sở
QCVN
Tỉ lệ vượt
09:2008/BTNMT QCVN (lần)

TT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Kết quả

1

pH

-

6,9

5,5 – 8,5


Đạt

2

Độ cứng

mg/L

252

500

Đạt

3

Sắt tổng

mg/L

0,1

5

Đạt

4

N-NO3-


mg/L

4,5

15

Đạt

5

Asen

mg/L

KPH

0,05

Đạt

6

Coliform

MPN/100mL

KPH

3


Đạt

Ghi chú:
+ Vị trí thu mẫu: mẫu nước ngầm sau xử lý;
+ KPH: Không phát hiện.
Nhận xét:
Nhận xét qua phiếu kết quả kiểm nghiệm cho thì cho thấy các chỉ tiêu pH,
độ cứng, sắt tổng, N-NO3-, Asen, Coliform,… đều nằm trong giới hạn cho phép.
Không gây ảnh hưởng tới sức khỏe người dân sử dụng nước.
IV. Kết luận và kiến nghị
Nhìn chung, hoạt động sản xuất cung cấp nước sạch tại Trạm cấp nước sinh
hoạt nông thôn Rạch Cầu được quan tâm nhiều đến công tác bảo vệ môi trường
và thường xuyên tiến hàng kiểm tra thực hiện đúng những quy định cũng như
những cam kết nhằm đảm bảo không gây tác động xấu đến môi trường xung
quanh.
Châu Thành, ngày

tháng

năm 2015

Chủ cơ sở

Nguyễn Thành Hiếu
Hộ kinh doanh Nguyễn Thành Hiếu


Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “ Trạm cấp nước sinh hoạt
nông thôn Rạch Cầu”


PHỤ LỤC
QCVN 09:2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ
CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM
Bảng 1: Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước ngầm
TT

Thông số

Đơn vị
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

Giá trị giới hạn
5,5 - 8,5
500
1500
4
0,1
250

7Florua (F-)
8Nitrit (NO-2) (tính theo N)
9Nitrat (NO-3) (tính theo N)
10
Sulfat (SO 4 2- )
11Xianua (CN - )


mg/l

1,0

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

1,0
15
400
0,01

12
Phenol
13
Asen (As)
14
Cadimi (Cd)
15
Chì (Pb)
16
Crom VI (Cr 6+ )
17
Đồng (Cu)
18
Kẽm (Zn)
19
Mangan (Mn)


mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

0,001
0,05
0,005
0,01
0,05
1,0
3,0
0,5

1pH
2Độ cứng (tính theo CaCO3)
3Chất rắn tổng số
4COD (KMnO4)
5Amôni (tính theo N)
6Clorua (Cl-)

Hộ kinh doanh Nguyễn Thành Hiếu


Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “ Trạm cấp nước sinh hoạt

nông thôn Rạch Cầu”

20
Thuỷ ngân (Hg)
21
Sắt (Fe)
22
Selen (Se)
23
Tổng hoạt độ phóng xạ α
24
Tổng hoạt độ phóng xạ β
25
E - Coli

mg/l
mg/l
mg/l
Bq/l
Bq/l
MPN/100ml

26
Coliform

MPN/100ml

Hộ kinh doanh Nguyễn Thành Hiếu

0,001

5
0,01
0,1
1,0
Không phát
hiện thấy
3



×