Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

BCGS cơ sở xay xát lương thực NGỌC tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.12 KB, 13 trang )

Báo cáo giám sát môi trường

MỤC LỤC
MỤC LỤC..............................................................................................................i
DANH SÁCH BẢNG..........................................................................................iii
PHẦN I: YÊU CẦU BÁO CÁO...........................................................................1
1.1. MỤC ĐÍCH....................................................................................................1
1.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ...........................................................................................1
1.3. TỔ CHỨC VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN....................................................2
1.4. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG BÁO CÁO.......................................................2
1.4.1. Phạm vi báo cáo...........................................................................................2
1.4.2. Đối tượng phục vụ.......................................................................................2
1.5. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN......................................................................2
PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG.........................3
I. CÁC THÔNG TIN CHUNG..............................................................................3
1.1. THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ................................................................................3
1.2. ĐỊA ĐIỂM HOẠT ĐỘNG.............................................................................3
1.3. TÍNH CHẤT VÀ LOẠI HÌNH SẢN XUẤT.................................................3
1.3.1. Loại hình sản xuất.......................................................................................3
1.3.2. Quy mô sản xuất..........................................................................................3
1.3.3. Số lượng nhân viên......................................................................................3
1.4. CÁC MÁY MÓC, THIẾT BỊ CỦA CƠ SỞ...................................................4
1.5. NHU CẦU VÀ NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN NƯỚC....................................4
1.5.1. Nhu cầu và nguồn cung cấp điện.................................................................4
1.5.2. Nhu cầu nước cho hoạt động kinh doanh....................................................4
II. CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.........................................4
2.1.NGUỒN PHÁT SINH NƯỚC THẢI..............................................................4
2.1.1. Nước thải sinh hoạt......................................................................................4
2.1.2. Nước thải sản xuất.......................................................................................4
2.2. NGUỒN PHÁT SINH BỤI VÀ ỒN...............................................................5
2.3. NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI....5


2.3.1. Rác thải sinh hoạt........................................................................................5
2.3.2. Chất thải sản xuất........................................................................................5
Cơ sở: Xay xát lương thực

i


Báo cáo giám sát môi trường

2.3.3. Chất thải nguy hại........................................................................................5
2.4. CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC..............................................................................5
III. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ XỬ LÝ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
TIÊU CỰC ĐANG ÁP DỤNG.............................................................................6
3.1. ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI..................................................................................6
3.1.1. Đối với nước thải sinh hoạt.........................................................................6
3.1.2. Đối với nước thải sản xuất...........................................................................6
3.2. ĐỐI VỚI BỤI, ỒN VÀ KHÍ THẢI................................................................6
3.3. ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN.........................................................................6
3.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt.................................................................................6
3.3.2. Chất thải rắn sản xuất..................................................................................6
3.3.3. Chất thải nguy hại........................................................................................7
3.4. ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC..............................................................7
IV. KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG.....................................................7
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................8
1. KẾT LUẬN.......................................................................................................9
2. KIẾN NGHỊ.......................................................................................................9

Cơ sở: Xay xát lương thực

ii



Báo cáo giám sát môi trường

DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1. Các thiết bị, máy móc của nhà máy.........................................................7
Bảng 3. Chất lượng môi trường không khí xung quanh nhà máy.......................11

Cơ sở: Xay xát lương thực

iii


Báo cáo giám sát môi trường

PHẦN I: YÊU CẦU BÁO CÁO
1.1. MỤC ĐÍCH
Giám sát chất lượng môi trường định kỳ là một trong những việc làm cần
thiết và thường xuyên trong công tác quản lý, giám sát chất lượng môi trường tại
“Xay xát Lương thực” (Cơ sở) thuộc Doanh nghiệp tư nhân Ngọc Tâm (chủ Cơ sở)
tại khu vực Phúc Lộc 1, phường Trung Nhất, Quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ.
Việc giám sát chất lượng môi trường nhằm mục đích điều tra hiện trạng
môi trường tại khu vực Cơ sở. So sánh kết quả giám sát chất lượng môi trường
với các quy chuẩn Việt Nam hiện hành về môi trường.
Với kết quả giám sát chất lượng các môi trường không khí xung quanh và
bên trong nhà máy, Doanh nghiệp tư nhân Ngọc Tâm sẽ tiến hành đánh giá xem
loại môi trường nào vượt quy chuẩn hiện hành. Từ đó, chủ Cơ sở sẽ có các
phương pháp cũng như kế hoạch chỉnh sửa, bổ sung các công trình xử lý môi
trường tại Cơ sở để đảm bảo chất lượng các loại môi trường luôn đạt quy chuẩn
môi trường hiện hành tương ứng.

1.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ
Báo cáo giám sát môi trường của Xay xát Lương thực, được thực hiện
trên cơ sở pháp lý như sau:
- Luật bảo vệ môi trường năm 2005 được Quốc hội thông qua ngày 29
tháng 11 năm 2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2006;
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính
phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ
môi trường;
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của
Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy
định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam
kết bảo vệ môi trường;
- Căn cứ Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm
2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về môi trường;

Cơ sở: Xay xát lương thực

1


Báo cáo giám sát môi trường

- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam về môi trường hiện hành như:
QCVN 05:2013/BTNMT; QCVN 26:2010/BTNMT.
1.3. TỔ CHỨC VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN
- Tổ chức thực hiện:

+ Doanh nghiệp tư nhân Ngọc Tâm;
+ Địa chỉ: khu vực Phúc Lộc 1, phường Trung Nhứt, Quận Thốt Nốt,
Thành phố Cần Thơ;
+ Điện thoại:
- Thời gian thực hiện: tháng 5 năm 2014.
1.4. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG BÁO CÁO
1.4.1. Phạm vi báo cáo
Các thông tin về hiện trạng các loại môi trường được thu tại nhà máy Xay
xát Lương thực. Trong báo cáo này sẽ tập trung vào những loại chất thải và các
chỉ tiêu trong mỗi mẫu đặc trưng, đại diện cho loại hình hoạt động sản xuất của
nhà máy.
Các thông tin số liệu, báo cáo liên quan về công tác bảo vệ môi trường tại
Nhà máy xay xát Lương thực.
1.4.2. Đối tượng phục vụ
- Phòng Tài nguyên và Môi trường Quận Thốt Nốt;
- Các ngành có liên quan,….
1.5. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
- Thu thập thông tin, số liệu từ địa phương và khảo sát hiện trạng môi
trường xung quanh Nhà máy xay xát Lương thực.
- Thu mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm xác định các thông số về
chất lượng môi trường không khí xung quanh Cơ sở.
- Áp dụng các cơ sở khoa học, quy chuẩn đối với từng thành phần môi
trường và có giải pháp thích hợp để duy trì hoạt động kinh doanh, đồng thời đảm
bảo không gây tác động xấu (ô nhiễm môi trường) và an toàn cho công nhân lao
động, cộng đồng xung quanh.

Cơ sở: Xay xát lương thực

2



Báo cáo giám sát môi trường

PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
I. CÁC THÔNG TIN CHUNG
1.1. THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ
Các thông tin về Cơ sở:
+ Tên Cơ sở: Xay xát Lương thực;
+ Địa chỉ liên hệ: khu vực Phúc Lộc 1, phường Trung Nhứt, Quận Thốt
Nốt, Thành phố Cần Thơ;
Thông tin về đơn vị chủ quản:
+ Tên đơn vị chủ quản: Doanh nghiệp tư nhân Ngọc Tâm;
+ Địa chỉ liên hệ: khu vực Phúc Lộc 1, phường Trung Nhứt, Quận Thốt
Nốt, Thành phố Cần Thơ;
+ Tên người đại diện: Tô Thị Tận

Chức vụ: Chủ doanh nghiệp

1.2. ĐỊA ĐIỂM HOẠT ĐỘNG
Nhà máy Xay xát Lương thực tọa lạc tại khu vực Phúc Lộc 1, phường
Trung Nhứt, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ. Tứ cạnh tiếp giáp của Cơ sở
được trình bày như sau:
+ Phía Đông: giáp đất trống và nhà dân;
+ Phía Tây: giáp kho Hồng Kỳ;
+ Phía Nam: giáp sông Thốt Nốt;
+ Phía Bắc: giáp Tỉnh lộ 921.
1.3. TÍNH CHẤT VÀ LOẠI HÌNH SẢN XUẤT
1.3.1. Loại hình sản xuất
Ngành nghề sản xuất chính của Cơ sở là: xay xát lương thực
1.3.2. Quy mô sản xuất

Nhà máy có tổng diện tích 700m2, công suất 13.000 tấn sản phẩm/năm.
1.3.3. Số lượng nhân viên
Tổng số lao động của Cơ sở là: 05 người, bao gồm:
+ Quản lý kế toán: 02 người;
+ Công nhân: 03 người.
Ngoài ra còn có công nhân là theo mùa vụ là khoảng 20 công nhân phụ vụ
cho quá trình bốc vác, cơ sở sử dụng công nhân địa phương nên không công
nhân không lưu trú tại cơ sở.
Cơ sở: Xay xát lương thực

3


Báo cáo giám sát môi trường

1.4. CÁC MÁY MÓC, THIẾT BỊ CỦA CƠ SỞ
Các thiết bị, máy móc của nhà máy phục vụ sản xuất kinh doanh được thể
hiện trong bảng sau:
Bảng 1. Các thiết bị, máy móc của nhà máy
STT

Loại thiết bị

Số
lượng

1

Dây chuyền xay
xát và lau bóng


01 bộ

2

Băng chuyền

03 bộ

Công suất
(tấn/giờ)

Tỷ lệ
còn lại

05

70 %

20

80 %

Thời gian vận
hành (giờ/ngày)
20
20

(Nguồn: DNTN Tấn Thành, năm 2014)
1.5. NHU CẦU VÀ NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN NƯỚC

1.5.1. Nhu cầu và nguồn cung cấp điện
+ Xay xát Lương thực Thành sử dụng nguồn điện năng từ lưới điện quốc gia;
+ Điện năng được sử dụng tại Cơ sở chủ yếu là vận hành các động cơ,
máy móc, thắp sáng và một số hoạt động khác;
+ Trung bình, Cơ sở tiêu thụ khoảng 120.000 kWh/tháng.
1.5.2. Nhu cầu nước cho hoạt động kinh doanh
+ Nguồn cung cấp nước cho quá trình hoạt động của Cơ sở là hệ thống
cấp nước địa phương;
+ Trung bình, tổng lượng nước phục vụ cho hoạt động của nhà máy là
khoảng 2,0 m3/ngày.
II. CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
2.1.NGUỒN PHÁT SINH NƯỚC THẢI
2.1.1. Nước thải sinh hoạt
Lượng nước thải sinh hoạt tại Cơ sở được tính như sau:
+ Tổng số người làm việc tại nhà máy là 5 người;
+ Nhu cầu cấp nước là: 120 lít/người/ngày;
+ Tỉ lệ nước thải phát sinh: chiếm 80% lượng nước cấp;
NTSH = 120 lít/người/ngày x 5 người x 80%
= 480 lít/ngày
2.1.2. Nước thải sản xuất
Tại Cơ sở không phát sinh nước thải sản xuất trong quá trình hoạt động.
Cơ sở: Xay xát lương thực

4


Báo cáo giám sát môi trường

2.2. NGUỒN PHÁT SINH BỤI VÀ ỒN
+ Bụi và tiếng ồn phát sinh trong hầu hết các giai đoạn của quá trình

sản xuất. Trong đó, công đoạn phát sinh ra bụi và ồn nhiều nhất là công đoạn
xay xát và lau bóng.
+ Các chất ô nhiễm này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường không
khí xung quanh cũng như ảnh hưởng đến công nhân làm việc trong nhà máy.
2.3. NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI
2.3.1. Rác thải sinh hoạt
Chủ yếu là rác thải sinh hoạt từ hoạt động của công nhân trong quá trình
làm việc, lượng rác này được tính như sau:
+ Số người làm việc tại Cơ sở là: 5 người;
+ Trung bình, lượng phát sinh khoảng 0,5 kg/người//ngày;
RTSH = 5 người x 1 kg/người//ngày = 5kg/ngày.
Thành phần loại rác này chứa khoảng 70-80% chất hữu cơ như thức ăn
thừa, vỏ trái cây, rau quả,…Còn lại 20-30% như giấy vụn, nhựa,…
2.3.2. Chất thải sản xuất
Chất thải sản xuất phát sinh tại Cơ sở bao gồm:
+ Trấu từ quá trình xay xáy, ước tính lượng trấu chiếm khoảng 20%
trọng lượng hạt lúa. Với công suất hoạt động là 19.000 tấn lúa/năm. Như vậy,
lượng trấu phát sinh khoảng 3.800 tấn/năm;
+ Bụi và rơm, rạ thải: chiếm 0,2% tổng trọng lượng lúa xay xát, ước
tính là khoảng 38 tấn/năm;
+ Ngoài ra, tại Cơ sở còn có các loại bao bì chứa gạo, ước tính khoảng
200 kg/năm.
2.3.3. Chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại phát sinh tại Cơ sở chủ yếu gồm:
+ Giẻ lau dính dầu nhớt: khoảng 1,5 kg/năm;
+ Bóng đèn hỏng: khoảng 3 kg/năm;
2.4. CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC
Ngoài ra, tại nhà máy còn phát sinh các loại tác động đến môi trường và
sức khỏe con người khác như:
+ Sự cố chập điện gây cháy nổ;


Cơ sở: Xay xát lương thực

5


Báo cáo giám sát môi trường

+ Nguyên liệu vận chuyển bằng đường ghe nên việc sạt lỡ bờ sông khó
tránh khỏi.
III. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ XỬ LÝ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG TIÊU CỰC ĐANG ÁP DỤNG
3.1. ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI
3.1.1. Đối với nước thải sinh hoạt
Nhà máy có xây dựng bể tự hoại 03 ngăn để xử lý nước thải sinh hoạt.
Nước thải sinh hoạt sau khi qua bể tự hoại sẽ thoát ra môi trường tiếp nhận là
sông Thốt Nốt.
3.1.2. Đối với nước thải sản xuất
Cơ sở không phát sinh nước thải sản xuất khi hoạt động.
3.2. ĐỐI VỚI BỤI, ỒN VÀ KHÍ THẢI
+ Sử dụng công nghệ xay lúa khép kín để hạn chế bụi;
+ Tại mỗi khâu phát sinh bụi, nhà máy có lắp đặt các chụp thu nhằm hạn
chế bụi phát sinh;
+ Các chân đế đặt các thiết bị được xây dựng kiên cố nhằm giảm ồn và
rung động;
+ Định kỳ kiểm tra các thiết bị vận hành ở điều kiện tốt nhất;
+ Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân làm việc tại nhà máy.
3.3. ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN
3.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt
Phân loại: được đơn vị thu gom rác địa phương thu gom hàng ngày.

3.3.2. Chất thải rắn sản xuất
Chất thải rắn sản xuất gồm trấu có khối lượng rất lớn khoảng 300
tấn/tháng. Tuy nhiên lượng này chỉ phát sinh chủ yếu vào mùa vụ khoảng từ
tháng 2 đến tháng 5 và từ tháng 7 đến tháng 10, như vậy lượng trấu chủ yếu phát
sinh khoảng 06 tháng trong năm. Tuy nhiên với khối lượng lớn thì cơ sở cần
thực hiện các biện pháp quản lý sau:
+ Trấu phát sinh trong quá trình xay xát được thu gom về kho chứa trấu
đảm bảo khép kín: nền cao ráo, vách tường, mái tôn. Định kỳ được bán cho các
đối tác;
+ Lập quy định quản lý kho trấu và định kỳ kiểm tra kho thường xuyên.

Cơ sở: Xay xát lương thực

6


Báo cáo giám sát môi trường

+ Hàng ngày làm vệ sinh khu vực sản xuất, bờ kè thu gom trấu vơi vãi về
kho chứa trấu;
+ Riêng đối với các loại bao bì, nhà máy thu gom lại tái sử dụng hoặc bán
phế liệu;
+ Bụi, rơm, rác,… được vận chuyển về nhà của chủ Cơ sở trồng cây.
3.3.3. Chất thải nguy hại
Các loại CTNH phát sinh đựng vào thùng và có nơi chứa đúng theo quy
định. Sau đó liên hệ đơn vị có chức năng để xử lý.
3.4. ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC
Trong công tác phòng chóng cháy nổ thì Cơ sở đã trang bị đầy đủ các
trang thiết bị PCCC với loại…và nội quy, tiêu lệnh PCCC.
Bên cạnh đó, nhà máy đã gia cố bờ kè chống sạt lở.

IV. KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
Để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường không khí xung quanh và
chất lượng không khí tại khu vực sản xuất của nhà máy. DNTN Ngọc Tâm đã
liên kết với Công ty TNHH Kiểm Định - Tư Vấn và Đầu tư Xây dựng Nam
Mekong (LAS XD 1078) đã tiến hành khảo sát, thu mẫu vào ngày 27 tháng 5
năm 2014. Kết quả phân tích mẫu đạt được như sau:
Chất lượng môi trường không khí xung quanh nhà máy được trình bày
trong bảng sau:
Bảng 2. Chất lượng môi trường không khí xung quanh nhà máy
TT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Kết quả

QCVN 05:
2013/BTNMT

Tỉ lệ vượt
QCVN (lần)

1

Độ ồn

dBA

69


70*

Đạt

2

Bụi lơ lửng

µg/m3

216

300

Đạt

3

CO

µg/m3

532

30.000

Đạt

4


NO2

µg/m3

108

200

Đạt

5

SO2

µg/m3

92

350

Đạt

Ghi chú:
+Vị trí thu mẫu: khu vực nhà dân gần nhất, cuối hướng gió;
+ Thời gian thu mẫu: 16h10.
Nhận xét:

Cơ sở: Xay xát lương thực


7


Báo cáo giám sát môi trường

Tất cả các chỉ tiêu được quan trắc trong mẫu không khí xung quanh nhà
máy đều có nồng độ và giá trị nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:
2013/BTNMT và QCVN 26:2010/BTNMT.
Như vậy, chất lượng môi trường không khí xung quanh nhà máy là tương
đối tốt.

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Cơ sở: Xay xát lương thực

8


Báo cáo giám sát môi trường

1. KẾT LUẬN
Qua quá trình thực hiện báo cáo này, chúng tôi có các kết luận sau:
+ Nhà máy xay xát lương thực Ngọc Tâm trong quá trình hoạt động
hầu như không có các tác động tiêu cực đến chất lượng môi trường không khí
xung quanh;
+ Chủ Cơ sở đã thực hiện đúng và đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi
trường tại nhà máy.
2. KIẾN NGHỊ
Cơ sở cần tiếp tục thực hiện một cách thường xuyên các biện pháp giảm thiểu,
xử lý chất thải đảm bảo đạt các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành về môi trường;
Cơ sở cam kết tiếp tục duy trì thực hiện chương trình quan trắc môi

trường hàng năm để kịp thời điều chỉnh phương pháp xử lý nhằm hạn chế tối đa
các tác động tiêu cực đến môi trường.
Thốt Nốt, ngày tháng 11 năm 2014
CHỦ CƠ SỞ

PHẦN PHỤ LỤC
Cơ sở: Xay xát lương thực

9


Báo cáo giám sát môi trường

QCVN 05:2013/BTNMT:
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ
XUNG QUANH
Bảng 1. Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh
Đơn vị: (  g/m3)
TT

Thông số

Trung
Trung
Trung bình
bình 1 giờ bình 3 giờ
24 giờ

Trung
bình năm


1

SO2

350

-

125

50

2

CO

30000

10000

-

-

3

NO2

200


-

100

40

4

O3

200

120

5

Bụi lơ lửng (TSP)

300

-

200

100

6

Bụi PM10


-

-

150

50

7

Bụi PM2,5

-

-

50

25

8

Pb

-

-

1,5


0,5

-

Ghi chú: Dấu (-) là không quy định
QCVN 26:2010/BTNMT:
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN
Bảng 3. Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn Đơn vị: dBA

TT

Khu vực

Từ 6 giờ đến 21 giờ

Từ 21 giờ đến 6 giờ

1 Khu vực đặc biệt

55

45

2 Khu vực thông thường

70

55


Cơ sở: Xay xát lương thực

10



×