Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Nghiên cứu cở sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ xây dựng quy hoạch phát triển vùng trồng hồi thuộc huyện Văn Quang - Tỉnh Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 110 trang )

1 Download ::
Bộ giáo dục v đo tạo Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn
trờng đại học lâm nghiệp
------------------



D đức hớng




nghiên cứu cơ sở lý luận v thực tiễn
lm căn cứ xây dựng quy hoạch phát triển
vùng trồng hồi
(Illicium verum Hook)
thuộc huyện văn quan - tỉnh lạng sơn






luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp
Chuyên ngành: lâm học
Mã số: 60.62.60






Ngời hớng dẫn khoa học
PGS. TS: Trần Hữu Viên





H Tây - 2004
2 Download ::
Đặt Vấn Đề
Hồi (Illicium verum Hook) là cây đặc sản có giá trị kinh tế cao. Tinh dầu Hồi
là sản phẩm đợc trng cất từ lá, quả và hạt, nhng chủ yếu từ quả, là nguyên liệu
quý trong công nghiệp dợc phẩm và thực phẩm. Trong công nghiệp dợc phẩm tinh
dầu Hồi đợc sử dụng để chế biến các loại thuốc xoa bóp, nội tiết, tiêu hoá và chống
nôn mửa. Trong công nghiệp thực phẩm quả Hồi đợc dùng làm gia vị chế biến thức
ăn. Ngoài ra, tinh dầu Hồi còn đợc dùng làm hơng liệu để chế biến các đồ mỹ
phẩm cao cấp. Sau khi ép lấy tinh dầu, bã còn lại dùng làm thuốc trừ sâu, làm men,
than hoạt tính, phân bón, thức ăn gia súc...
Hơn nữa, Hồi là cây đặc hữu chỉ có ở một số nớc trên thế giới nh ấn Độ,
Philippin, Trung Quốc và Việt Nam, nên tinh dầu Hồi còn là mặt hàng xuất khẩu có
giá trị, giá tinh dầu Hồi trên thị trờng thế giới đã tiêu thụ khoảng 750 USD/1kg [9].
Hàng năm các nớc trên thế giới đã tiêu thụ khoảng 25.000 tấn tinh dầu, trong đó có
các nớc châu á tiêu thụ 28%, các nớc châu Mỹ tiêu thụ 26%, các nớc nam Mỹ
tiêu thụ 14%, các nớc châu âu tiêu thụ 20% còn lại ở các nớc khác [36]. Nh vậy,
nhu cầu sử dụng tinh dầu Hồi trên thế giới là rất lớn, lợng tinh dầu đợc trng cất từ
quả Hồi (tinh dầu Hồi tự nhiên) không đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng, bằng con
đờng nhân tạo ngời ta đã tổng hợp đợc chất Anethol, nhng sản phẩm nhân tạo
này có hàm l
ợng độc tố cao nên bị cấm hoặc sử dụng rất hạn chế.
ở khu vực châu á, Hồi có phân bố chủ yếu ở vùng núi phía Nam Trung Quốc

kéo dài xuống vùng núi phía Bắc của Việt Nam. ở Việt Nam, Hồi có phân bố nhiều
ở các tỉnh biên giới Việt - Trung nh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Quảng Ninh.
Nhng lập địa thích hợp nhất để phát triển cây Hồi chỉ thấy ở một số huyện của tỉnh
Lạng Sơn nh Văn Quan, Văn Lãng, Cao Lộc và Tràng Định [5].
Hồi chiếm vị trí quan trọng nhất trong tập đoàn cây trồng lâu năm của tỉnh
Lạng Sơn. Nhiều nghiên cứu trên quan điểm phát triển nông - lâm - môi trờng - bảo
tồn và đa dạng sinh học cho thấy phát triển Hồi cùng một lúc đạt đợc nhiều mục
3 Download ::
tiêu: Kinh tế - Xã hội - Môi trờng. Chính vì điều đó trong những năm qua các dự
án về phát triển kinh tế nông hộ, dự án phủ xanh đất trống đồi núi trọc, dự án trồng
rừng Việt Đức, dự án 06 của chính phủ tiến hành trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã chọn
cây Hồi nh một giải pháp đầu t thực hiện. Phát triển Hồi là định hớng chiến lợc
trớc mắt cũng nh lâu dài của tỉnh Lạng Sơn. Cây Hồi Lạng Sơn ngoài ý nghĩa lớn
về kinh tế nó còn mang một sắc thái nhân văn tốt đẹp, đó là tính kế thừa truyền
thống từ đời này qua đời khác một cách có ý thức.
Văn Quan là một huyện nổi tiếng từ lâu về trồng Hồi, song do nhiều yếu tố chi
phối nên việc phát triển và mở rộng quy mô Hồi của huyện gặp không ít khó khăn.
Những năm 1995 trở lại đây có nhiều thay đổi trên bình diện chung của cả nớc và
của Lạng Sơn nói riêng: Về kinh tế, chính trị, về giao lu thị trờng, cây Hồi đang
có cơ hội để phát triển.
Trong những năm gần đây, do nhu cầu sử dụng tinh dầu Hồi trên thế giới ngày
càng tăng, giá cả thị trờng tơng đối ổn định, cây Hồi đợc trả đúng vị trí của nó.
Hơn nữa, Hồi còn là cây đa mục đích, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngời
dân vừa có tác dụng che phủ bảo vệ đất cũng nh bảo vệ môi trờng sinh thái lâu dài
và bền vững. Trong chơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 2001 - 2010
của chính phủ, Hồi là một trong những cây trồng chính của tỉnh Lạng Sơn. Đồng
thời cũng là cây góp phần xoá đói giảm nghèo chủ yếu cho đồng bào các Dân tộc
vùng sâu vùng xa của tỉnh. Chính vì vậy, việc nghiên cứu các cơ sở lý luận và thực
tiễn nhằm xây dựng quy hoạch phát triển vùng Hồi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn nói
chung và huyện Văn Quan nói riêng là rất cần thiết và cấp bách.





4 Download ::
Chơng 1
Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Trong quá trình tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời có liên quan mật thiết
đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Trong đó có thể nói rằng đất có vai trò rất lớn
đối với sản xuất nông - lâm nghiệp nói riêng và đối với các ngành kinh tế nói chung.
Tốc độ dân số ngày càng cao đã đa con ngời tới việc lạm dụng quá mức giới
hạn vốn có của trái đất. Vào những năm đầu thế kỷ 16 thì dân số thế giới vào
khoảng 500 triệu ngời, nhng đến nay dân số thế giới đã gần 6,2 tỷ ngời. Theo
báo cáo về phát triển thế giới (1993) dự đoán dân số thế giới khoảng 8,3 tỷ ngời
vào năm 2025 [22]. Với tốc độ tăng dân số nh trên cho nên việc khai thác tài
nguyên thiên nhiên một cách ồ ạt đã làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn
kiệt nhanh chóng. Trớc đây thế giới có khoảng 17,6 tỷ ha rừng, hiện nay chỉ còn
khoảng 4,1 tỷ ha rừng [18]. Diện tích rừng che phủ chiếm 31,7% diện tích lục địa.
Mỗi năm tính trung bình diện tích rừng nhiệt đới giảm khoảng 11 triệu ha, diện tích
rừng trồng hàng năm ở các nớc nhiệt đới bằng 1/10 diện tích rừng bị mất. Do nạn
phá rừng diễn ra tràn lan với tốc độ lớn, cho nên hiện nay có tới 875 triệu ngời phải
sống ở những vùng sa mạc hoá. Do xói mòn hàng năm thế giới mất đi 12 tỷ tấn đất,
với lợng đất bị mất đi nh vậy có thể sản xuất ra 50 triệu tấn lơng thực. Hàng
nghìn hồ chứa nớc ở vùng nhiệt đới đang bị cạn dần, tuổi thọ nhiều công trình thuỷ
điện vùng nhiệt đới bị rút ngắn [17].
1.1 Trên thế giới
Cơ sở khoa học về đất đai trải qua hàng trăm năm nghiên cứu và phát triển,
những thành tựu nghiên cứu về phân loại đất và xây dựng bản đồ đất làm cơ sở quan
trọng cho việc tăng năng suất và sử dụng đất đai một cách có hiệu quả. Tuỳ theo
cách nhìn nhận về quản lý và sử dụng đất sao cho hợp lý đã đợc nhiều tác giả khác

nhau đề cập tới mức độ rộng hẹp khác nhau. Việc đa ra một khái niệm thống nhất
là một điều rất khó thực hiện, song phân tích qua các khái niệm cho thấy có những
5 Download ::
điểm giống nhau, đó là dựa trên quan điểm về sự phát triển bền vững thì các hoạt
động có liên quan đến đất đai phải đợc xem xét một cách toàn diện và đồng thời
đảm bảo một cách lâu dài và bền vững. Những nội dung chủ yếu thờng đợc chú ý
là các yếu tố về mặt kinh tế, bảo vệ môi trờng, bảo vệ các hệ sinh thái đa dạng sinh
học và các đặc điểm về mặt xã hội và nhân văn. Quá trình phát triển của việc quản
lý sử dụng đất trên thế giới luôn gắn liền với lịch sử phát triển của xã hội loài ngời.
Từ thời cộng đồng nguyên thuỷ, loài ngời sống chủ yếu bằng cách hái lợm,
cha sản xuất nên cha có nhận xét về đất. ở thời kỳ phong kiến, do t tởng tôn
giáo thống trị nên khoa học về đất có phát triển nhng còn chậm. Bắt đầu từ thế kỷ
19 nhiều công trình nghiên cứu về đất đợc ra đời. Quy hoạch sử dụng đất đóng vai
trò quan trọng trong nền sản xuất của xã hội loài ngời, nó là một bộ phận của
phơng thức sản xuất xã hội. Vì vậy lịch sử phát triển của quy hoạch sử dụng đất đai
chỉ là sự phản ánh lịch sử phát triển của phơng thức sản xuất. Các giai đoạn phát
triển của quy hoạch sử dụng đất đai phù hợp với giai đoạn phát triển của một nền
sản xuất xã hội. Nội dung của các phơng pháp quy hoạch sử dụng đất đai luôn phát
triển, biến đổi và hoàn thiện để phù hợp với những biến đổi của các hệ thống kinh tế
và chính trị trong từng giai đoạn.
Trải qua một quá trình khai thác, bóc lột lâu dài tài nguyên thiên nhiên mà
không hề nghĩ tới phục hồi và bảo vệ nó. Con ngời chỉ biết làm sao đem lại lợi
nhuận cao về kinh tế, chính vì lẽ đó mà thiên nhiên đã quay lng lại với xã hội loài
ngời, thiên tai xảy ra thờng xuyên, mặt đất nóng lên và lạnh đi thất thờng. Sử
dụng quá nhiều chất đốt hoá thạch, các chất hoá học đã dẫn đến tầng ô zôn bị phá
huỷ, hiệu ứng nhà kính xuất hiện, trái đất nóng lên, băng đá hai cực tan ra nớc biển
dâng cao nhấn chìm những vùng đất ven biển, những ảnh đó phần nào đã làm cho
con ng
ời thức tỉnh hơn. Chính vì thế những năm gần đây con ngời đã biết sử dụng
đất bền vững hợp lý hơn.

Hiện nay, trên thế giới, các nớc đang phát triển ở châu á đều có một thực
trạng gần giống nhau, đó là nạn du canh, du c tàn phá tài nguyên thiên nhiên, dân
số tăng nhanh, nhiều miền núi và nông thôn cha tự cung, tự cấp đợc lơng thực
6 Download ::
thực phẩm, năng xuất cây trồng vật nuôi còn thấp. Tác động của nhà nớc làm thay
đổi bộ mặt kinh tế văn hoá miền núi còn rất ít. Ngời dân nghèo khổ phải đi phá
rừng lấy đất canh tác, khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi, nhất là tài nguyên
rừng để tồn tại.
Đứng trớc vấn đề cấp bách đó, một loạt các nghiên cứu về các mô hình sử
dụng đất đợc ra đời. Tại các nớc phát triển đã có rất nhiều các công trình nghiên
cứu quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhất là về đất. Tại các nớc có
nền nông nghiệp phát triển cao nh Đức, Thụy Điển, Canađa... thì công tác quy
hoạch sử dụng đất đã có lịch sử từ hàng trăm năm. Những thành tựu nghiên cứu về
phân loại đất, phân tích mối quan hệ giữa cây trồng với từng loại đất xây dựng bản
đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ lập địa đợc coi là cơ sở quan trọng cho việc tăng
năng xuất và sử dụng đất đai có hiệu qủa hơn.
Từ cuối thập niên 70 của thế kỷ 20, vấn đề quy hoạch sử dụng đất đai có sự
tham gia của ngời dân đợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu và công bố kết quả.
Các phơng pháp điều tra đánh giá cùng tham gia nh đánh giá nhanh nông thôn
(RRA), đánh giá nông thôn có sự tham gia của ngời dân (PRA). Những thử nghiệm
phơng pháp RRA vào thập kỷ 80 và lập kế hoạch sử dụng đất đợc thực hiện trên
30 nớc phát triển (Chambers 1994) [50] đã cho thấy u thế của phơng pháp này
trong quy hoạch. Wulfgen (1823) [53] đã phân tích hệ thống canh tác của Đức, ông
cho rằng độ phì của đất đợc bảo toàn tốt hơn khi cân đối đầu vào và đầu ra trên mỗi
diện tích canh tác. Phơng pháp phân tích các hệ thống canh tác cho quy hoạch sử
dụng đất đai đợc nghiên cứu rộng rãi. Một trong những nghiên cứu có giá trị đó là tài
liệu hội thảo giữa Trờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam và Trờng Tổng hợp Kỹ
thuật Dresden, vấn đề quy hoạch sử dụng đất có sự tham gia của ng
ời dân đã đợc
Holm Wibrig đề cập đến một cách khá đầy đủ và toàn diện [51].

Trong tài liệu này tác giả đã phân tích một cách đầy đủ về mối quan hệ giữa
các loại công tác có liên quan nh: Quy hoạch rừng, vấn đề phát triển nông thôn,
quy hoạch sử dụng đất, phân cấp hạng đất và phơng pháp tiếp cận mới trong quy
hoạch sử dụng đất.
7 Download ::
Một trong những thành công cần đợc đề cập tới là việc các nhà khoa học của
trung tâm phát triển đời sống nông thôn Basptit Minđanao Philippiness tổng hợp, toàn
diện và phát triển từ những năm 1970 đến nay. Đó là mô hình kỹ thuật canh tác trên đất
dốc SALT (Sloping argicultural Land Technology) [28]. Trải qua một thời gian dài
nghiên cứu và hoàn thiện đến năm 1992 các nhà khoa học đã cho ra đời 4 mô hình tổng
hợp về kỹ thuật canh tác nông nghiệp bền vững trên đất dốc và đợc các tổ chức quốc tế
ghi nhận, đó là các mô hình SALT 1, SALT 2, SALT 3 và SALT 4.
ở Indônêxia từ năm 1972, việc chọn đất để trồng cây lâm nghiệp đều do công
ty lâm nghiệp nhà nớc tổ chức. Nông dân đợc cán bộ của công ty hớng dẫn trồng
cây nông nghiệp, lâm nghiệp sau khi trồng cây nông nghiệp hai năm ngời dân bàn
giao lại rừng cho công ty, sản phẩm nông nghiệp họ toàn quyền sử dụng. Ngoài ra ở
đây còn có mô hình lâm nghiệp "Ladang" rất đợc chú ý [52].
1.2 ở Việt Nam
1.2.1 vấn đề quy hoạch sử dụng đất, sử dụng ti nguyên rừng bền vững
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt,
là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các khu
vực dân c. Xây dựng các cơ sở, kinh tế - văn hoá, xã hội và an ninh quốc phòng
[47]. Cho nên đất đai chính là một t liệu sản xuất không có gì thay thế đợc. Chính
vì lẽ đó mà nớc ta từ thời Pháp thuộc các nhà khoa học Pháp đã thực hiện các công
trình nghiên cứu đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quy mô rộng lớn.
ở Việt Nam, các vấn đề về nghiên cứu đất đai, quy hoạch đất đã đợc bắt đầu
từ những năm 1930, sau đó hoàn thiện dần theo thời gian.
Từ năm 1955 - 1975, công tác điều tra phân loại đất đã đợc tổng hợp một
cách có hệ thống trên phạm vi toàn miền Bắc. Nhng đến sau năm 1975, các số liệu
nghiên cứu về phân loại đất mới đợc thống nhất cơ bản. Xung quanh chủ đề phân

loại đất đã có nhiều công trình khác nhau triển khai thực hiện trên các vùng sinh thái
8 Download ::
(Ngô Nhật Tiến, 1986; Đỗ Đình Sâm, 1994). Tuy nhiên, những công trình nghiên
cứu trên chỉ mới dừng lại ở mức độ nghiên cứu cơ bản, thiếu những đề xuất cần thiết
cho việc sử dụng đất. Công tác điều tra phân loại đã không gắn liền với công tác sử
dụng đất. Những thành tựu về nghiên cứu đất đai trong những giai đoạn trên là cơ sở
quan trọng góp phần vào việc bảo vệ, cải tạo, quản lý và sử dụng đất đai một cách có
hiệu quả trong cả nớc.
Trong công trình "Sử dụng đất tổng hợp và bền vững" của Nguyễn Xuân Quát
[28] đã nêu ra những điều cần biết về đất đai, phân tích tình hình sử dụng đất đai
cũng nh các mô hình sử dụng đất tổng hợp và bền vững, mô hình khoanh nuôi và
phục hồi rừng ở Việt Nam. Đồng thời cũng bớc đầu đề xuất tập đoàn cây trồng
thích ứng cho các mô hình sử dụng đất tổng hợp và bền vững.
Trong công trình "Đất rừng Việt Nam" [7], Nguyễn Ngọc Bình đã đa ra
những quan điểm nghiên cứu và phân loại đất rừng trên cơ sở những đặc điểm cơ
bản của đất rừng Việt Nam.
Có thể nói, công tác nghiên cứu về hiện trạng sử dụng đất gắn liền với hệ
thống canh tác ở nớc ta đã đợc đẩy mạnh từ những năm 1995. Đáng chú ý là ba
lần kiểm kê quỹ đất của tổng cục địa chính vào năm 1978, 1985 và 1995 trên cơ sở
hiện trạng sử dụng đất, để đề xuất chiến lợc sử dụng đất đai trong phạm vi toàn
quốc và các ngành có liên quan.
Về luân canh, tăng vụ, trồng xen, trồng gối vụ để sử dụng hợp lý đất đai đã
đợc nhiều tác giả Phạm Văn Chiểu (1964); Bùi Huy Đáp (1977); Vũ Tuyên Hoàng
(1987); Lê Trọng Cúc (1971); Nguyễn Trọng Bình (1987); Bùi Quang Toản (1991)
đề cập tới. Theo các tác giả trên thì việc lựa chọn hệ thống cây trồng phù hợp trên
đất dốc là rất thiết thực đối với các cùng đồi núi phía Bắc Việt Nam.
Năm 1996, trong công trình "Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ổn định ở
vùng trung du và miền núi nớc ta", Bùi Quang Toản đã đề xuất mở rộng đất nông
nghiệp vùng đồi núi và trung du [42].
9 Download ::

Các tác giả Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997) trong chơng trình tập huấn
hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội xủa trờng Đại học Lâm nghiệp đã đa ra khái niệm về hệ
thống sử dụng đất, đề xuất một số hệ thống và kỹ thuật sử dụng đất bền vững trong
điều kiện Việt Nam [16]. Trong đó, các tác giả đã đi sâu phân tích về:
- Quan điểm về tính bền vững.
- Khái niệm tính bền vững và phát triển bền vững.
- Hệ thống sử dụng đất bền vững.
- Kỹ thuật sử dụng đất bền vững.
- Các chỉ tiêu đánh giá tính bền vững trong các hệ thống và kỹ thuật sử dụng đất.
Quan điểm hệ thống và hệ thống sử dụng đất đợc đề cập một cách toàn diện
và đầy đủ nhất là chơng trình tập huấn của FAO. Trong đó, những vấn đề sau đây
đã đợc đề cập khá chi tiết trong bản hớng dẫn:
- Lợc sử về sử dụng đất.
- Khái niệm về hệ thống sử dụng đất.
- Những đặc điểm của hệ thống sử dụng đất.
- Đánh giá hệ thống sử dụng đất.
- Một số hệ thống sử dụng đất và cách tiếp cận.
Vấn đề sử dụng đất đai gắn liền với việc bảo vệ độ phì nhiêu của đất và môi
trờng ở vùng đồi trung du Bắc Việt Nam đã đợc Lê Vi (1996) đề cập tới trên các
khía cạnh sau [48].
- Tiềm năng đất vùng trung du.
- Hiện trạng sử dụng đất vùng trung du.
10 Download ::
- Các kiến nghị về sử dụng đất bền vững.
Nghiên cứu hệ thống canh tác ở nớc ta đợc đẩy mạnh hơn từ sau khi đất
nớc thống nhất. Tổng cục Địa chính đã tiến hành quy hoạch đất ba lần vào các năm
kiểm kê quỹ đất. Căn cứ vào điều kiện đất đai, ngành lâm nghiệp đã phân chia đất
đai toàn quốc thành 7 vùng sinh thái: Trung du và miền núi Bắc bộ; Đồng bằng sông
Hồng; Bắc trung bộ; Nam trung bộ; Tây nguyên và Đà Lạt; Đông nam bộ; Đồng
bằng sông Cửu long.

Qua nghiên cứu hệ thống nông nghiệp đồng bằng sông Hồng, Đào Thế Tuấn
(1989) đã phát hiện đợc nhiều tồn tại, nguyên nhân của nó, đề xuất các mục tiêu và
giải pháp khắc phục.
Phạm Chí Thành và các cộng sự (1993) trên cơ sở tổng hợp các luận điểm về
các công trình nghiên cứu trong và ngoài nớc để xây dựng cuốn giáo trình hệ thống
nông nghiệp. Ngoài phần hệ thống hoá nông nghiệp, các tác giả đã đề xuất chiến
lợc phát triển, dự kiến cấu trúc và thứ bậc hệ thống nông nghiệp Việt Nam gồm hệ
phụ: Trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, quản lý, lu thông, phân phối. Công trình đã hỗ
trợ đắc lực cho công tác nghiên cứu nông nghiệp trên cả hai phơng diện lý luận và
thực tiễn.
Vấn đề kinh tế thị trờng và quy hoạch sử dụng đất trong nền kinh tế thị
trờng đã đợc đề cập trong công trình "phát triển và quản lý trang trại trong kinh tế
thị trờng" của Lê Trọng [43]. Trong đó, tác giả đã đề cập tới các vấn đề sau:
- Khái niệm về thị trờng và kinh tế thị trờng.
- Tính phát triển tất yếu của kinh tế trang trại trong kinh tế thị trờng.
- Những vấn đề cơ bản về quản lý trang trại trong kinh tế thị trờng.
- Thực trạng về phát triển trang trại ở nớc ta hiện nay và một số bài học về
quản lý trang trại trong kinh tế thị trờng.
11 Download ::
Công tác quy hoạch sử dụng đất trên quy mô cả nớc giai đoạn 1995 - 2000 đã
đợc Tổng cục Địa chính xây dựng vào năm 1994. Trong đó việc lập kế hoạch giao
đất nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác cũng đợc đề
cập tới. Báo cáo đã đánh giá tổng quát hiện trạng sử dụng đất và định hớng phát
triển đến năm 2000 làm căn cứ để các địa phơng và các ngành thống nhất triển
khai công tác quy hoạch và lập kế hoạch sử dụng đất.
Để làm rõ cơ sở cho chiến lợc sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu quả theo quan
điểm phát triển bền vững, Nguyễn Huy Phồn [27] trong luận án phó tiến sĩ khoa học
Nông nghiệp đã tiến hành đánh giá loại hình đất chủ yếu trong Nông - Lâm nghiệp.
Trên cơ sở đánh giá một cách tơng đối có hệ thống về đất đai và hiện trạng sử dụng
đất Nông - Lâm nghiệp tác giả đã xây dựng các mục tiêu phát triển kinh tế và môi

trờng cho toàn vùng nghiên cứu [11].
Trong giai đoạn 1955 ữ 1975, công tác điều tra, phân loại đất đã đợc tổng hợp
một cách có hệ thống trên toàn miền Bắc. Nhng mãi đến năm 1975, các số liệu
nghiên cứu về phân loại đất mới đợc thống nhất cơ bản. Xung quanh chủ đề phân
loại đất đã có nhiều công trình khác nhau triển khai thực hiện trên các vùng sinh
thái. Tuy nhiên những công trình nghiên cứu trên chỉ mới dừng lại mức độ nghiên
cứu cơ bản, thiếu những đề xuất cần thiết cho việc sử dụng đất. Công tác điều tra
phân loại đã không gắn liền với công tác sử dụng đất. Trớc đây việc quy hoạch sử
dụng đất dựa vào các đơn vị hành chính (tỉnh, huyện, xã). Quy hoạch sử dụng đất
theo ngành (nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản...). Việc quy hoạch này căn cứ vào
đặc điểm tự nhiên là chủ yếu, ví dụ: đất đồi có độ dốc < 15
o
thuộc về đất canh tác
nông nghiệp, đất lâm nghiệp là vùng đồi núi có độ dốc > 15
o
. Quy hoạch theo vùng
sản xuất lâm nghiệp (vùng trung tâm, vùng Đông Bắc, Vùng Tây Nguyên...). Quy
hoạch theo chức năng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất).
Trong giai đoạn trớc năm 1993 nhìn chung quy hoạch sử dụng đất đợc thực
hiện bởi tổ chuyên môn trong từng ngành. Căn cứ vào định hớng phát triển ở trung
ơng có Viện Điều tra Quy hoạch rừng, ở tỉnh có các đoàn, đội điều tra quy hoạch
12 Download ::
tiến hành quy hoạch tổng thể cấp vĩ mô. Các đối tợng quy hoạch Lâm nghiệp hiện
nay ở nớc ta gồm có:
- Cấp quản lý lãnh thổ: Toàn quốc, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã.
- Quy hoạch lâm nghiệp cho cấp quản lý sản xuất kinh doanh: Lâm trờng,
Công ty lâm nghiệp, khu rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, cộng đồng thôn bản, hộ gia
đình. Trong tài liệu sử dụng đất tổng hợp và bền vững của tác giả Nguyễn Xuân
Quát [28], tác giả đã nêu ra những điều cần thiết về đất đai, phân tích tình hình sử
dụng đất đai cũng nh các mô hình sử dụng đất tổng hợp và bền vững, mô hình kinh

doanh phục hồi rừng ở Việt Nam. Đồng thời bớc đầu đề xuất tập đoàn cây trồng
thích hợp cho các mô hình sử dụng đất tổng hợp và bền vững.
1.2.2 Những nghiên cứu phát triển cây Hồi ở Việt Nam
Do Hồi là cây đặc hữu chỉ có ở một số nớc trên thế giới nên các công trình
nghiên cứu về cây Hồi cũng rất hạn chế. Tuy nhiên, cũng có thể điểm qua một số công
trình nghiên cứu có liên quan mà chủ yếu là ở trong nớc gồm các lĩnh vực sau đây.
Năm 1976 cùng với chơng trình nghiên cứu tổng hợp về cây Hồi, Trại nghiên
cứu thực nghiệm cây Hồi trực thuộc Viện Lâm nghiệp (nay là Viện khoa học Lâm
nghiệp Việt Nam) đã đợc thành lập. Một số nhà khoa học của Viện đã tham gia vào
chơng trình nghiên cứu này. Kỹ s Bùi Ngạnh - Trần Quang Việt nghiên cứu về kỹ
thuật gieo ơm cây Hồi. Kỹ s Nguyễn Ngọc Tân - Đặng Thuận Thành nghiên cứu
về sinh lý cây Hồi. Kỹ s Nguyễn Ngọc Bình - Lê văn Hán nghiên cứu về đất trồng
Hồi. Kỹ s Hoàng Chơng - Đoàn Thị Bích nghiên cứu về nhân giống vô tính cây
Hồi. Kỹ s Phí Quang Điện - Lê Văn Hán nghiên cứu kỹ thuật phục tráng rừng Hồi.
PTS Hoàng Xuân Phàn - kỹ s Vi Thiện nghiên cứu về kỹ thuật trồng Hồi. Tuy thời
gian nghiên cứu không dài lại bị giãn đoạn do chiến tranh nhng một số công trình
cũng đã đợc tổng kết đánh giá.

13 Download ::
Chơng 2
Mục tiêu - đối tợng - nội dung v phơng pháp nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Về lý luận: Góp phần nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển cây
Hồi ở Việt Nam.
- Về thực tiễn: Trên cơ sở nghiên cứu điều kiện thực tiễn ở địa bàn đa ra
đợc phơng án quy hoạch phát triển vùng Hồi huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn.
2.2 Đối tợng nghiên cứu v phạm vi giới hạn của đề ti
Đề tài lựa chọn đối tợng nghiên cứu là huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn. Đây
là một huyện miền núi có nhiều thành phần dân tộc khác nhau. Ngời dân chủ yếu
sống bằng nghề trồng cây nông nghiệp và cây lâm nghiệp, mà cây lâm nghiệp chủ

đạo là cây Hồi.
Do thời gian có hạn nên đề tài tập trung giải quyết một số vấn đề sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quy hoạch sử dụng đất.
- Trên cơ sở đặc tính sinh thái của cây Hồi và tiềm năng sinh thái của khu vực
nghiên cứu, tiến hành đánh giá thích nghi phục vụ quy hoạch phát triển vùng trồng
Hồi tại huyện Văn Quan.
- Đánh giá hiệu quả tổng hợp trên các mặt kinh tế, xã hội và môi trờng sinh
thái. Trong đó, đề tài tập trung đánh giá hiệu quả kinh tế, còn hiệu quả về xã hội và
môi trờng sinh thái thì chủ yếu là mô tả.
2.3 Nội dung nghiên cứu
Với mục tiêu đề ra, đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung sau:
- Một số cơ sở lý luận quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Văn Quan.
14 Download ::
- Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện Văn Quan.
- Đặc tính sinh thái và phân bố của cây Hồi - ảnh hởng của thị trờng đến sản
xuất lâm nghiệp và quy hoạch phát triển cây Hồi trên địa bàn huyện Văn Quan.
- Hiện trạng sử dụng đất huyện Văn Quan.
- Quy hoạch phát triển cây Hồi trên địa bàn huyện Văn Quan.
2.4 Phơng pháp nghiên cứu
2.4.1 Quan điểm phơng pháp luận
Quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp về kinh tế - kỹ thuật và
pháp luật của nhà nớc về tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả cao
nhằm khai thác triệt để tiềm năng về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và nguồn
lao động sẵn có.
Việc quy hoạch sử dụng đất phải đạt đợc cả những mục tiêu trớc mắt và lâu
dài, phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trong toàn khu
vực.
Để làm đợc điều đó chúng ta cần phải giải quyết các mối quan hệ giữa hiện
tại và tơng lai, giữa cung và cầu, nắm bắt đợc sức sản xuất của đất đai để việc quy
hoạch đạt đợc hiệu quả cao nhất.

Để đánh giá tiềm năng đất đai của huyện, luận văn tham khảo tài liệu bản đồ
dạng đất tỉnh Lạng Sơn, các chỉ tiêu phân cấp cho phân loại sử dụng đất nh sau:
- Địa hình:
N
2
: Núi trung bình (700 - 1.700m)
N
3
: Núi thấp (300 - 700m)
Đ
1
: Đồi (< 300m)
15 Download ::
K
2
: Kacstơ (<700m)
- Cấp độ dốc:
Cấp I : < 8
o

Cấp II : 8 - 15
o

Cấp III : 16 - 25
o

Cấp IV : 26 - 35
o

Cấp V : > 35

o

- Độ dầy tầng đất:
a: Độ dầy trên 100 cm
a: Độ dầy từ 50 - 100 cm
a
: Độ dầy dới 50 cm
- Nhóm đất chính:
F: Nhóm đất Feralit < 700m
F
H
: Nhóm đất Feralit mùn > 700m
F
L
: Nhóm đất đọng nớc ngọt
- Nhóm nền vật chất tạo đất:
F
a
+ F
Ha
: Phún xuất tích chua
F
s
: Trầm tích và biến chất kết cấu hạt mịn
F
v
: Đá vôi và biến chất của đá vôi
L: Sờn tích hoặc phù xa
K
2

: Kacstơ (núi đá vôi < 700m)

16 Download ::
2.4.2 Phơng pháp thu thập số liệu
2.4.2.1 Những tài liệu cần thu thập
Tiến hành thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế - xã hội
khu vực nghiên cứu, các tài liệu thu thập bao gồm:
- Tài liệu về địa chất thổ nhỡng.
- Tài liệu về khí tợng thuỷ văn.
- Những tài liệu đã có về đất đai.
+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của huyện.
+ Bản đồ các dạng đất của huyện.
- Tài liệu về dân sinh kinh tế.
- Tài liệu về kết quả thực hiện luật đất đai, giao đất, giao rừng trên địa bàn huyện.
- Tài liệu về tình hình quản lý sử dụng đất.
- Tài liệu về công tác khuyến lâm và các tài liệu khác có liên quan.
2.4.2.2 Các nhóm thông tin của phơng pháp PRA, RRA
a. Nhóm thông tin về chính sách.
Các tài liệu thu thập đợc về chính sách lấy từ các văn bản pháp quy do nhà
nớc ban hành gồm. Hiến pháp, pháp luật, chỉ thị, nghị quyết, thông t hớng dẫn
thực hiện nghị định, quyết định các cấp chính quyền từ trung ơng đến địa phơng.
b. Nhóm thông tin về x hội.
Các thông tin tài liệu về xã hội đợc thu thập từ phòng Thống kê huyện Văn
Quan bao gồm:
17 Download ::
- Dân số: Tiến hành thu thập các số liệu thống kê về dân số, nguyên nhân của
việc tăng dân số tự nhiên, cơ học, trình độ dân trí.
- Về lao động: Phân tích nhu cầu, tình hình sử dụng lao động, giá nhân công
tại địa bàn, tiềm năng nguồn lao động ở địa phơng.
- Về văn hoá, giáo dục, y tế, bu điện: Đánh giá trình độ dân trí, tìm hiểu

nguyên nhân thất học của đồng bào dân tộc, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn,
khả năng tiếp nhận - chuyển giao khoa học kỹ thuật và công nghệ mới.
- Vấn đề cơ sở hạ tầng: Đánh giá thực trạng các hệ thống công trình phúc lợi,
đờng giao thông, các công trình thuỷ lợi và các hoạt động dịch vụ trên địa bàn.
c. Nhón chỉ tiêu kinh tế và sản xuất.
Nhóm thông tin này đợc sử dụng để phân tích tính bền vững của các hệ
thống canh tác hiện có ở địa phơng, cụ thể:
- Về sản xuất nông nghiệp.
- Về sản xuất lâm nghiệp.
- Về chăn nuôi.
d. Nhóm thông tin tổng hợp.
Nhóm thông tin này bao gồm các chỉ tiêu về sinh thái môi trờng, các chỉ
tiêu về kinh tế tổng hợp và các chỉ tiêu tổng hợp về xã hội và nhân văn.
2.4.2.3 Phơng pháp thu thập số liệu
a. Tìm hiểu tình hình khái quát của huyện.
- Tiến hành gặp lãnh đạo UBND huyện và các ngành có liên quan nhằm giới
thiệu, trình bày nội dung, mục đích, yêu cầu của luận văn.
18 Download ::
- Tìm hiểu khái quát tình hình của huyện về các mặt:
+ Diện tích các loại đất đai bao gồm: Đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp có
rừng, đất chuyên dùng, đất ở, đất cha sử dụng.
+ Tình hình dân sinh: Dân số, lao động, trình độ dân trí, phong tục tập quán,
hệ thống y tế, giáo dục.
+ Tình hình quản lý sử dụng đất đai, giao đất giao rừng trên địa bàn.
+ Sản xuất nông nghiệp.
+ Sản xuất lâm nghiệp: Tình hình trồng rừng, bảo vệ rừng...
+ Tình hình vay vốn sản xuất của ngời dân.
- Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của huyện hiện nay.
- Nhu cầu và khả năng đầu t cho việc trồng và khai thác cây đặc sản Hồi của
ngời dân trên địa bàn huyện.

b. Khảo sát thực địa tại một số điểm trên địa bàn huyện.
- Lập 30 ô tiêu chuẩn trên khu vực nghiên cứu để xác định năng xuất và sản
lợng gỗ rừng Hồi. Do thời gian có hạn tác giả không thể xác định năng xuất và sản
lợng hoa Hồi trực tiếp đợc mà dùng phơng pháp gián tiếp thông qua phỏng vấn
các chủ hộ trồng Hồi đã có nhiều năm kinh nghiệm, lấy đó làm cơ sở xác định năng
xuất và sản lợng hoa Hồi cho toàn huyện.
Do không thể nghiên cứu đợc trên toàn bộ địa bàn huyện, để đảm bảo độ tin
cậy của kết quả nghiên cứu, ô tiêu chuẩn phải có tính đại diện cao, ít bị tác động và
đợc phân bố đều trên các dạng lập địa và địa hình. Ô tiêu chuẩn đợc xác lập với
diện tích 1.000 m
2
(20m ì 50m). Trong ô tiến hành đo đếm các đại lợng sinh
trởng cần thiết nh D
1.3
, H
VN
... theo các phơng pháp điều tra chuyên đề (Trờng
Đại học Lâm nghiệp).
19 Download ::
- Trên cơ sở thừa kế các tài liệu nghiên cứu đất trên địa bàn huyện Văn Quan
trớc đây và lấy mẫu phân tích bổ xung một số nhân tố nh PH
Kcl
, hàm lợng mùn, đạm
tổng số, lân tổng số, kali tổng số, lân dễ tiêu, hàm lợng cation trao đổi Ca
++
, Mg
++
...
c. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch phát triển
vùng trồng Hồi của huyện đến năm 2010.

Phơng án xây dựng quy hoạch phát triển vùng trồng Hồi huyện Văn Quan
đợc xây dựng trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của huyện
Văn Quan giai đoạn 2001 - 2010 và chiến lợc phát triển lâm nghiệp của huyện.
Ngoài ra phơng án đợc xây dựng trên cơ sở cân đối hệ thống các chỉ tiêu
có ảnh hởng đến tính bền vững của các hoạt động sản xuất kinh doanh và phù hợp
với chính sách hiện hành. Từ những chỉ tiêu kinh tế, môi trờng và xã hội đợc phân
tích để xây dựng quy hoạch phát triển vùng trồng Hồi huyện Văn Quan tỉnh Lạng
Sơn.
2.4.3 Phơng pháp tổng hợp, phân tích số liệu v đánh giá hiệu quả
sau khi thực hiện kế hoạch
* Phơng pháp tổng hợp và phân tích số liệu.
Trên cơ sở những tài liệu đã khảo sát đợc ở các bớc thu thập, tiến hành
chỉnh lý, tổng hợp và phân tích.
* Phơng pháp đánh giá hiệu quả.
Hiệu quả kinh tế của mô hình trồng Hồi và một số mô hình sử dụng đất khác
đợc đánh giá trên phần mềm excel 7.0 bằng các phơng pháp sau:
+ Phơng pháp tĩnh.
Coi các yếu tố chi phí và kết quả là độc lập tơng đối và không chịu tác động
của các nhân tố thời gian, mục tiêu đầu t và biến động của giá trị đồng tiền.
20 Download ::
Các công thức tính.
* Tổng lợi nhuận: P = T
n
- C
P
(2.1)
* Tỷ xuất lợi nhuận trên chi phí:

100
C

P
P
p
cp
ì=
(2.2)
* Hiệu quả vốn đầu t:

100
V
P
P
dt
v
ì=

(2.3)

Trong đó:
P - Tổng lợi nhuận trong một năm.
T
n
- Tổng thu nhập trong một năm.
C
P
- Tổng chi phí sản xuất trong năm.
V
dt
: Vốn đầu t trong năm.
* Doanh thu trên đơn vị diện tích (S):

SXKD vào dùng tích Diện
thuế - thu doanh Tổng
S =
(2.4)
* Doanh thu trên một đồng vốn (D):
SXKD vốn Tổng
thuế - thu doanh Tổng
D =
(2.5)
+ Phơng pháp động.
Xem xét chi phí và thu nhập trong mối quan hệ động với mục tiêu đầu t thời
gian và giá trị đồng tiền, các chỉ tiêu kinh tế đợc tập hợp và tính toán theo các hàm
NPV, BCR, IRR.
* Giá trị hiện tại thuần tuý NPV.
21 Download ::
NPV là hiệu số giữa giá trị thu nhập và chi phí thực hiện các hoạt động sản
xuất trong các mô hình khi đã tính đến triết khấu để quy về thời điểm hiện tại.


=
+

=
n
0 t
t
tt
i)(1
CB
NPV

(2.6)
Trong đó:
NPV - là giá trị hiện tại thu nhập dòng (đồng).
B
t
- là giá trị thu nhập ở năm t (đồng).
C
t
- là giá trị chi phí ở năm t (đồng).
i - là tỷ lệ chiết khấu hay lãi xuất (%).
t - là thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất (năm).
NPV dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình kinh tế hay các
phơng thức canh tác. NPV càng lớn thì hiệu quả càng cao và ngợc lại.
* Tỷ lệ thu hồi nội bộ IRR.
IRR là khả năng thu hồi vốn đầu t có kể đến yếu tố thời gian thông qua tính
chiết khấu. IRR chính là tỷ lệ chiết khấu khi tỷ lệ này làm cho NPV = 0: thì i = IRR.
* Tỷ lệ thu nhập so với chi phí BCR.
BCR là hệ số sinh lãi thực tế, phản ánh chất lợng đầu t và cho biết mức độ
thu nhập trên một đơn vị sản xuất.
)7.2(
CPV
BPV
i)(1
C
i)(1
B
BCR
t
t
t

t
=
+
+
=




22 Download ::
Trong đó:
BCR - là tỷ xuất thu nhập và chi phí.
BPV - là giá trị hiện tại của thu nhập.
CPV - là giá trị hiện tại của chi phí.
Nếu một mô hình hoặc phơng thức canh tác nào đó có BCR > 1 thì đợc coi
là có hiệu quả kinh tế.
BCR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao. Ngợc lại nếu BCR < 1 thì mô
hình kinh tế đó không có hiệu quả.













23 Download ::
Chơng 3
Kết quả nghiên cứu v thảo luận
3.1 Một số cơ sở lý luận v thực tiễn của quy hoạch sử dụng
đất trên địa bn huyện văn quan
Quy hoạch sử dụng đất là cơ sở quan trọng để xây dựng kế hoạch phát triển
nông - lâm nghiệp. Để đảm bảo đợc hiệu quả và tính bền vững, quy hoạch sử dụng
đất phải đợc hình thành trên cơ sở lý luận và thực tiễn.
* Về mặt lý luận, quy hoạch sử dụng đất phải đợc xây dựng trên những
nguyên tắc sau:
- Đợc xây dựng trên cơ sở hệ thống.
- Phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững.
- Có thị trờng tiêu thụ rộng lớn và ổn định.
- Phù hợp với luật pháp và các chính sách hiện hành.
- Có sự tham gia tích cực của ngời dân tại chỗ.
* Về mặt thực tiễn, quy hoạch sử dụng đất phải thoả mãn các yêu cầu sau:
- Phù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội.
- Phát huy cao nhất tiềm năng đất đai.
- Đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
- Đợc đông đảo ngời dân chấp nhận.
- Đảm bảo an toàn về môi trờng.
24 Download ::
3.1.1 Quy hoạch phát triển cây Hồi trên địa bn huyện Văn Quan
trong hệ thống quy hoạch sử dụng đất vĩ mô
Hiện nay công tác quy hoạch sử dụng đất thờng đợc phân chia thành
2 hệ thống:
Quy hoạch sử dụng đất theo đơn vị lãnh thổ và quy hoạch sử dụng đất
theo đơn vị sản xuất kinh doanh. Trong hệ thống quy hoạch sử dụng đất theo
đơn vị lãnh thổ, cấp thôn/bản thờng đợc coi là cấp vi mô nằm trong hệ
thống quy hoạch sử dụng đất cấp vĩ mô (cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh và cấp

toàn quốc). Vậy xét về tính chất của việc quy hoạch phát triển cây Hồi trên
địa bàn huyện Văn Quan chính là quy hoạch sử dụng đất cấp vĩ mô.
Cấp vĩ mô là cấp có tầm lớn, bao quát có tính chất liên ngành. Trong
quy hoạch sử dụng đất nó là cấp định hớng thống nhất cho các cấp quy hoạch
sử dụng đất thấp hơn (cấp vi mô).
- Cấp quốc gia: Gồm quy hoạch sử dụng đất cả nớc, theo ngành (chủ
yếu là ngành nông nghiệp và ngành lâm nghiệp), và theo vùng lãnh thổ (gồm
nhiều tỉnh).
Nhìn chung quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia đề cập tới những nội
dung lớn sau đây:
. Nghiên cứu chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội làm cơ sở
xác định phơng hớng, nhiệm vụ phát triển nông - lâm nghiệp.
. Quy hoạch sử dụng đất cho các ngành và toàn quốc.
. Điều chỉnh việc quy hoạch đất đai cho phù hợp với từng giai đoạn phát
triển kinh tế - xã hội của cả nớc.
- Cấp tỉnh:
25 Download ::
. Nghiên cứu phơng hớng, nhiệm vụ phát triển của tỉnh và căn cứ vào quy
hoạch sử dụng đất toàn quốc xác định phơng hớng nhiệm vụ phát triển nông - lâm
nghiệp và các ngành trong phạm vi thỉnh.
. Quy hoạch sử dụng đất cho các ngành trong tỉnh.
. Điều chỉnh việc quy hoạch nói trên cho phù hợp với giai đoạn phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh.
- Cấp huyện:
. Nghiên cứu phơng hớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế của huyện và căn cứ
vào quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh để xác định phơng hớng, nhiệm vụ phát triển
nông - lâm nghiệp và các ngành trong phạm vi huyện.
. Quy hoạch các loại đất đai (5 loại đất) cho các ngành trong huyện.
. Điều chỉnh việc quy hoạch nói trên cho phù hợp với từng giai đoạn phát
triển kinh tế - xã hội của huyện.

- Cấp xã: Căn cứ vào dự án phát triển kinh tế xã hội của xã, vào quy hoạch sử
dụng đất của huyện và điều kiện cơ bản có liên quan đến phát triển nông - lâm xã,
xác định phơng hớng, nhiệm vụ phát triển nông - lâm nghiệp cho xã, và tiến hành
quy hoạch sử dụng đất đai trong xã, đồng thời xác định rõ mối quan hệ giữa các
ngành sử dụng đất đai.
+ Thực tiễn quy hoạch sử dụng đất ở nớc ta trong thời gian qua đã tiến hành
ở các cấp:
- Quy hoạch phát triển ngành (nông nghiệp, lâm nghiệp).
- Quy hoạch các vùng lãnh thổ (gồm nhiều tỉnh).
- Quy hoạch tổng thể (quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội) cả nớc, các tỉnh
và cấp huyện (hiện nay quy hoạch cấp xã đã đợc thực hiện).

×