Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN THUYẾT MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.9 KB, 2 trang )

Tiết
: 59,60
Ngày soạn: 02/01

LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH

A.
Mục tiêu: Giúp HS
- Thấy được sự cần thiết của việc lập dàn ý khi làm văn nói chung và viết bài văn thuyết minh nói
riêng
- Củng cố vững chắc hơn kĩ năng lập dàn ý
- Vận dung các kĩ năng đó để lập dàn ý cho một bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi với cuộc
sống hoặc công việc học tập
B. Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành bài dạy
1.
Phương tiện thực hiện:
- GV: SGV, SGK, STK, giáo án
- HS: SGK, vở ghi, vở soạn
2.
Cách thức tiến hành bài dạy - Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp quy nạp
- Thảo luận trao đổi củng cố kiến thức
C.Tiến trình bài dạy
1.
Ổn định lớp
2.
Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là văn bản thuyết minh
2. Kể tên các hình thức kết cấu văn bản thuyết minh
3.
Dạy bài mới
o bài: Hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập cách lập dàn ý cho bài văn thuyết minh


HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: tìm hiểu về dàn I.Dàn ý bài văn thuyết minh
ý bài văn thuyết minh
So sánh dàn ý bài văn tự sự và bài văn thuyết minh
Hs tìm hiểu câu hỏi sgk/169
TỰ SỰ
THUYẾT MINH
Mở bài: giới thiệu câu chuyện
Nêu đề tài bài viết
Thân bài: những sự việc chi tiết
Cung cấp tri thức
chính theo diễn biến câu chuyện
chuẩn xác, có sắp xếp
Kết bài: kết thúc câu chuyện
Khẳng định giá trị của
đề tài
HĐ2: Tìm hiểu cách lập dàn
ý bài văn thuyết minh
TT1: Lập dàn ý cho đề bài:
Viết bài thuyết minh giới thiệu
về danh nhân Nguyễn Thượng
Hiền
- Chia lớp thành 4 nhóm: mỗi
nhóm trình bày một dàn ý
- Thảo luận để tìm ra một dàn
ý hợp lí nhất
TT2: Trình bày các bước lập
dàn ý bài văn thuyết minh


II.Lập dàn ý bài văn thuyết minh
1.Bài tập:
Lập dàn ý cho đề bài: Viết bài thuyết minh giới thiệu về danh
nhân Nguyễn Thượng Hiền
-Thân thế của Nguyễn Thượng Hiền
 1868-1925, Hà Đông
 Thông minh, thần đồng
 1884, đỗ cử nhân, 1892 đỗ Hoàng Giáp
 Mất tại Trung Quốc
-Sự nghiệp của Nguyễn Thượng Hiền
 Một nhà cách mạng yêu nước
 Sự nghiệp văn học đáng kể
2.Các bước lập dàn ý bài văn thuyết minh:
B1:Xác định đề tài:
1


- giới thiệu về đề tài gì?
- Tìm hiểu kiến thức liên quan đến đề tài đó
B2:Lập dàn ý
a, Mở bài:
- giới thiệu đề tài
- tầm quan trọng của đề tài
b, Thân bài
- Tìm ý, chọn ý: tri thức cần cung cấp
- Sắp xếp ý: tìm một kết cấu phù hợp
c, Kết bài
- ý nghĩa của đề tài
- suy nghĩa của bản thân về đề tài
TT3: Đọc ghi nhớ sgk

*Ghi nhớ: sgk/171
3.Giới thiệu một số dạng đề và cách làm văn thuyết minh:
TT4: GV GT một số dạng đề
a. TM về một danh nhân, nhà văn, nhà thơ…
TM thường gặp và gợi ý cách
-GT về cuộc đời:
làm bài.
+năm sinh- mất
+quê hương
+gia đình
+con người
- Sự nghiệp:
+ Những tác phẩm chính( một số thành công về nội dung,
nghệ thuật của 1,2 tp tiêu biểu )
+Những đóng góp đối với nền v học, CM, đất nước
b. TM về 1 đối tượng ( bút bi, cây dừa, nón lá…)
- Đặc điểm, cấu tạo : hình dáng, màu sắc, nguồn gốc, hoạt
động, công dụng…
- Ý nghĩa , giá trị đối với đời sống, với nền văn hóa
- suy nghĩ của bản thân về đối tượng
c. TM về một sự việc ( diễn biến: lễ hội, buổi văn nghệ…)
-GT về đề tài
- GT thời gian, địa điểm, thành phần tham gia
- Sự việc diễn ra ntn: bắt đầu, diễn biến, kết thúc
- Ý nghĩa đối với đời sống, văn hóa…
- Suy nghĩ , cảm xúc của bản thân đối với đề tài
D.Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài mới:
- Nắm được các bước lập dàn ý cho bài văn thuyết minh
- Phân biệt dàn ý của bài văn thuyết minh với bài văn tự sự
-Đọc và sọan bài “ Phú sông Bạch Đằng”


2



×