Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

chấn thương sọ não chuẩn đoán và phương pháp điều trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.24 KB, 40 trang )

CHẤN THƯƠNG SỌ
NÃO

bsnv


MỤC TIÊU
1. Trình bày được các thể lâm sàng của
chấn thương sọ não kín.
2. Phân tích các triệu chứng để chẩn đoán
được màu tụ nội sọ thể điển hình.
3. Trình bày được các phương pháp điều
trị và cách chăm sóc bệnh nhân chấn
thương sọ não kín.


Ôn lại giả
ải phẫẫ
u

XƯƠNG SỌ NÃO

XƯƠNG
XƯƠNGĐẦU
ĐẦUMẶT
MẶT

XƯƠNG SỌ MẶT

XƯƠNG
XƯƠNGCỘT


CỘTSỐNG
SỐNG


A- XƯƠNG ĐẦẦ
U MẶT
2- XƯƠNG BƯỚM:

CÁNH NHỎ
CÁNH LỚN

XƯƠNG
XƯƠNGBƯỚM
BƯỚM

THÂN


B- CƠ ĐẦẦ
U MẶT CÔả

11-CƠ
CƠVÙNG
VÙNGTRÁN
TRÁN

22-CƠ
CƠMẮT
MẮT


33-CƠ
CƠMŨI
MŨI

44-CƠ
CƠMIỆNG
MIỆNG


B- CƠ ĐẦẦ
U MẶT CỔỔ
CƠ TAI TRÊN

CƠ TAI TRƯỚC
CƠ TAI SAU


A- XƯƠNG ĐẦẦ
U MẶT
3- XƯƠNG SÀNG:
3.3- MÊ ĐẠO SÀNG:


1. ĐẠI CƯƠNG
Một chấn thương sọ não mà không làm
rách màng cứng, nghĩa là khoang dưới
nhện không thông với môi trường bên
ngoài thì gọi là chấn thương sọ não kín.



Phân loại CTSN theo lâm

sàng

2.1. Chấn động não
Là thể nhẹ nhất, phổ biến nhất của CTSN. Chẩn
đoán dựa vào:
* Rối loạn ý thức từ trạng thái choáng váng đến bán
hôn mê, hôn mê. Kéo dài từ vài giây đến vài phút
sau đó tỉnh dần.
•Quên ngược chiều: Người bệnh quên các sự kiện
trực tiếp xảy ra trước lúc bị tai nạn, dấu hiệu này
thường mất đi sau vài giờ. Có trường hợp kéo dài
vài ngày sau chấn thương.
• Đau đầu, nôn hoặc buồn nôn. Nôn xảy ra khi thay
đổi tư thế bệnh nhân. đặc biệt thường gặp ở trẻ em.
* Các thay đổi về hô hấp và tim mạch không đáng
kễ.
* Nhiệt độ thường không thay đổi. Riêng với trẻ em
thường sốt cao do rối loạn trung tâm điều hòa thăn
nhiệt.


 2.2. Dập năo
 Dập não là vùng não bị bầm dập, chảy máu.

Vùng bầm dập có thể ở nông ngay bề mặt vỏ
não, và có thể dập thân não. Dập thân não là
tình trạng nặng, tử vong cao. Lâm sàng biểu hiện
 2.2.1. Rối loạn ý thức: Mất ý thức xảy ra sau

chấn thương kéo dài từ 5 đến 10 phút, thậm chí
vài ngày. Trường hợp nặng như dập não lớn, dập
thân não... Bệnh nhân thường hôn mê ngay sau
chấn thương, hôn mê kéo dài dẫn đến tử vong.
Tùy theo mức độ dập não mà thời gian phục hồi
ý thức khác nhau, có thể từ 5 đến 10 ngày sau
chấn thương hoặc 2 đến 3 tuần sau chấn thương.
 2.2.2. Rối loạn tâm thần: Gặp trong một số
trường hợp biểu hiện kích thích tâm thần: Kêu la,
vật vã, giãy dụa, đứng dậy hoặc ngồi dậy khỏi
giường.


Thang điểm hôn mê Glasgow:
Mở mắt (E)
   Mắt mở tự
nhiên…………………..
   Khi
gọi………………………………..
   Khi kích thích
đau…………………..
   Không đáp
ứng……………………..
Đáp ứng vận động (M)
   Đáp ứng theo yêu
cầu………………
   Đáp ứng khi
đau……………………..
   Gập khi
đau……………………………

   Gồng mất vỏ(gập tứ chi)
…………..
   Gồng mất não( Duỗi tứ chi)
……….
   Không đáp

4
3
2
1
 
6
5
4
3
2
1
 
5
4
3
2
1


2.2.3. Các rối loạn thần kinh thực vật:
Trong trường hợp nặng: Rối loạn nghiêm trọng về hô
hấp và tim mạch. Bệnh nhân có thể ngừng thở ngay
sau chấn thương hoặc rối loạn hô hấp về cả tần số và
biên độ, rối loạn nhịp thở kiểu Cheyne - stocker. Thở

nhanh tần số 25 đến 30 lần trên trên 1 phút, trường
hợp nặng bao giờ trung tâm hô hấp cũng ngừng hoạt
động trước.
+ Rối loạn tim mạch: Mạch nhanh, yếu huyết áp thấp
đôi khi tăng do phù não. Trong dập não mức độ nhẹ và
trung bình: Hô hấp và tim mạch không nghiêm trọng
và có xu hướng tốt dần lên.


2.2.4. Các biểu hiện của thần kinh khu trú
- Thường xuất hiện ngay sau chấn thương.
- Giãn đồng từ cùng bên với ổ dập não. Liệt nửa ngư
đối bên văn ổ dập não.
- Liệt VII trung ương hoặc ngoại biên.
- Rối loạn ngón ngữ
- Soi đáy mắt: thấy ứ phù gai thị.
2.2.5. Hội chứng tăng áp lực nội sọ
- Do não bị dập, tăng tính thẩm thấu thành mạch,
làm cho phù não có xu hướng tăng lên.
- Đau đầu dữ dội, nôn, buồn nôn, ứ phù gai thị.


2.3. Vỡ xương sọ
2.3.1. Vỡ xương ở vòm sọ
- Nhiều khi không có triệu chứng thần kinh chỉ
điểm.
- Đặc biệt đường vỡ ở vùng chẩm, thái dương
đỉnh dễ gây tụ máu ngoài màng cứng.
- Chụp XQ qui ước thấy đường sáng bất thường.
2.3.2. Lún xương sọ

- Nếu lún nhiều sẽ gây chèn ép não.
- Khám: Qua vết thương thấy xương sọ bị vỡ, lún
hoặc khám vùng đầu thấy 1 vùng xương sọ mất
sự liên tục.
- Chụp XQ qui ước thấy xương sọ lún vỡ


 2.3.3. Vỡ nền sọ
 - Vỡ tầng trước: Có máu và dịch não tùy

chảy qua mũi. Có dấu hiệu đeo kính râm
(bầm tím quanh hai mắt).
 - Vỡ tầng giữa: Chảy máu và dịch não tủy
qua tai. Đặc biệt bệnh nhân nôn ra máu
nhiều do máu chảy từ nền sọ, bệnh nhân
nuốt, sau đó có phản xạ nôn.
 - Đa số thường phối hợp với tổn thương
trong sọ như máu tụ, xuất huyết dưới nhện.
 Có những cơn kích thích la hét.




2.4. Máu tụ nội sọ



2.4.1. Máu tụ ngoài màng cứng: Là khối máu tụ giữa xương sọ
và màng cứng chiếm từ 0,6 - 0,8%. Thể ích khối máu tụ trung
bình từ 70 - 120 ml.

* Nguồn chảy máu:
+ Do tổn thương động mạch màng não giữa, động mạch này có
nhiều nhánh dính sát vào mặt trong xương sọ khi xương sọ vỡ
hoặc lún, màng cứng bong ra gây tổn thương động mạch và tạo
thành khó máu tụ.
+ Do tổn thương lớp xương xốp của xương sọ.
+ Do tổn thương các xoang tĩnh mạch.
* Chẩn đoán: Trường hợp điển hình dựa vào:
+ Có khoảng tỉnh điển hình: Sau khi bị thương vào đầu bệnh
nhân ngã ngay ra và mất chi giác. Sau từ 5 - 10 phút tỉnh dần và
có thể nói chuyện bình thường, đi về nhà được. Sau 2 - 3 giờ
thậm trí là một ngày nạn nhân kêu nhức đầu, nôn hoặc buồn nôn
có kinh động kinh rồi mê dần đi. Lúc đầu còn trả lời chậm về sau
gọi hỏi không trả lời.










 + Dấu hiệu định khu:
 Giãn đồng tử cùng bên về máu tụ, đồng tử ở bẽn có













máu tụ giãn rộng hơn so và bên còn lại, lúc đầu cỏn có
thể phản xạ với ánh sáng, nhưng về sau do khối máu
tụ càng tăng về thể tích, đồng tử sẽ giãn to hơn và lúc
đó không còn phản xạ với ánh sáng.
Hội chứng bó tháp: Liệt nửa người đối bên về bên máu
tụ. Có thể thấy các dấu hiệu bó tháp điển hình như
tăng phản xạ gân xương, dấu hiệu Babinsky (+).
Tổn thương dây VII trung ương
* Tóm lại: Để chuẩn đoán máu tụ ngoài màng cứng,
Jacobson đã đưa ra 3 triệu chứng:
- Khoảng tỉnh
- Giãn đồng từ cùng bên bị chấn thương
- Liệt nửa người đối bên với bên bị chấn thương
- Rối loạn thần kinh thực vật.
- Mạch chậm dần 52 - 60 lần/1phút.
- Huyết áp tăng 150/90mmHg, có khi 250/150mmHg.
Ngoài giá trị chắn đoán còn có giá từ tiên lượng


2.4.2. Máu tụ dưới màng cứng:
Là khối máu tụ nằm giữa màng cứng và bề mặt
của não. Gặp nhiều hơn máu tụ ngoài màng

cứng.
chiếm khoảng 43,2% trong các loại máu tụ.
- Do tổn thương tĩnh mạch của vỏ não.
- Tổn thương các tĩnh mạch từ vỏ não đổ vào
xoang các tĩnh mạch.
* Hình thái lâm sàng:
+ Biểu hiện một khu vực ngã bị dập nặng.
- Nạn nhân mê sâu và rất nhanh sau chấn
thương mạnh, khoảng tỉnh rất ngắn nhiều khi
khó xác định.
- Dấu hiệu định khu: Liệt nửa người đối bên và
giãn đồng tử cùng bên với bên máu tụ.
- Có những cơn co cứng mất não.
-Rối loạn nhịp thở: Tăng tiết đờm dãi, khò khè
-


+ Bán cấp:
- Xuất hiện sau chấn thương từ 2 - 3 tuần. Thường là chấn
thương nhẹ vào đầu, nhiều bệnh nhân không để ý đến. Sau
xuất hiện đau đầu, hoặc buồn nôn.
- Trầm cảm, chậm chạp, hay quên.
- Yếu nửa người.
- Mắt nhìn mờ. Soi đáy mắt thấy ứ phù gai thị.
+ Mạn tính:
- Xuất hiện sau chấn thương trên 1 tháng.
- Thường đến viện vì hội chứng tăng áp nội sọ: đau đầu,
nôn, buồn nôn, mắt nhìn mờ, song thị. Do vậy dễ nhầm với
một số bệnh lí về tâm thần kinh đặc biệt ở bệnh nhân.không
rõ tiền sử chấn thương.

- Thay đổi tính tình, tư duy kém, trầm cảm.
- Soi đáy mắt thấy có phù nề gai thị.
- Tiền sử chấn thương: Có khi không phát hiện được.
Loại này tiên lượng tốt


2.4.3. Máu tụ trong não: Là khối máu tụ nằm
trong chất trắng của não
- Khó chẩn đoán bằng lâm sàng
- Chụp động mạch não có bơm thuốc cản
quang, có giá trị chẩn đoán xác định.


Các hình ảnh của máu tụ






×