Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng cây Re gừng (Cinnamomum obtusifolium) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.5 KB, 51 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------

NGUYỄN TRỌNG HIẾU

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN ĐẾN
SINH TRƢỞNG CÂY RE GỪNG (Cinnamomum obtusifolium)
GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chun ngành
Khoa
Khố học

: Chính quy
: Lâm nghiệp
: Lâm nghiệp
: 2012-2016

THÁI NGUYÊN - 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------

NGUYỄN TRỌNG HIẾU


NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN ĐẾN
SINH TRƢỞNG CÂY RE GỪNG (Cinnamomum obtusifolium)
GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chun ngành
Khoa
Lớp
Khố học
Giảng viên hƣớng dẫn

: Chính quy
: Lâm nghiệp
: Lâm nghiệp
: K 44 - LN
: 2012-2016
: TS. Hồ Ngọc Sơn

THÁI NGUYÊN - 2016


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu, kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung
thực. Khóa luận đã được giáo viên hướng dẫn xem và sửa.
Thái Nguyên, ngày 25 tháng 5 năm 2016
Giảng viên hƣớng dẫn


Sinh viên

TS. Hồ Ngọc Sơn

Nguyễn Trọng Hiếu

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN


ii

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn khơng thể thiếu để mỗi sinh viên
có thể vận dụng được những gì mình đã học và làm quen với thực tiễn, nâng
cao chun mơn nghiệp vụ và tích lũy được những kinh nghiệm cần thiết cho
sau này ra công tác.
Để đạt được mục tiêu đó, được sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoa Lâm
Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tôi tiến hành thực tập tốt
nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến
sinh trưởng cây Re gừng (Cinnamomum obtusifolium) giai đoạn vườn ươm
tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”.
Để hồn thành khóa luận này tơi đã nhận sự giúp đỡ tận tình của cán bộ
cơng nhân viên Vườn ươm khoa Lâm Nghiệp, các thầy cô giáo trong khoa
Lâm Nghiệp, đặc biệt là sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng
dẫn: TS. Hồ Ngọc Sơn đã giúp đỡ tơi trong q trình làm đề tài.
Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới các thầy cơ giáo trong khoa
Lâm Nghiệp, gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tơi thực hiện, hồn thành tốt khóa
luận này.
Trong suốt quá trình thực hiện, mặc dù đã rất cố gắng để hồn thành tốt

bản khóa luận, nhưng do thời gian và kiến thức bản thân cịn hạn chế. Vì vậy
bản khóa luận này khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vậy tơi rất mong được
sự giúp đỡ, góp ý chân thành của các thầy cơ giáo và tồn thể các bạn bè đồng
nghiệp để khóa luận tốt nghiệp của tơi được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Thái Ngun, ngày 25 tháng 05 năm 2016
Sinh viên

Nguyễn Trọng Hiếu


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Kết quả phân tích mẫu đất .............................................................. 10
Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí các cơng thức thí nghiệm ............................................ 15
Mẫu bảng 3.1: Các chỉ tiêu sinh trưởng Hvn , Doo ,chất lượng của cây con .... 18
Mẫu bảng 3.2: Bảng sắp xếp các trị số quan sát phân tích phương sai 1 nhân tố19
Mẫu bảng 3.3: Bảng phân tích phương sai 1 nhân tố ANOVA ...................... 22
Mẫu bảng 3.4: Tỷ lệ cây con xuất vườn của các cơng thức thí nghiệm ............... 23
Bảng 4.1: Kết quả sinh trưởng H vn của cây Re Gừng giai đoạn vườn ươm ở các
cơng thức thí nghiệm ....................................................................................... 24
Bảng 4.2: Sắp xếp các chỉ số quan sát Hvn trong phân tích phương sai một
nhân tố ............................................................................................................. 26
Bảng 4.3. Bảng phân tích phương sai một nhân tố với phân bón đến sinh
trưởng chiều cao cây Re Gừng ........................................................................ 28
Bảng 4.4: Bảng sai dị từng cặp xi  xj cho sinh trưởng về chiều cao vút ngọn
của cây Re Gừng ............................................................................................. 29
Bảng 4.5: Kết quả sinh trưởng D 00 củacây Re Gừng giai đoạn vườn ươm ở các
cơng thức thí nghiệm ....................................................................................... 29

Bảng 4.6: Sắp xếp các chỉ số D00 trong phân tích phương sai một nhân tố ... 31
Bảng 4.7: Bảng phân tích phương sai một nhân tố đối với phân bón tới sinh
trưởngđường kính cổ rễ của cây Re Gừng ...................................................... 33
Bảng 4.8: Bảng sai dị từng cặp xi  xj cho sinh trưởng ................................ 34
về đường kính cổ rễ của cây Re Gừng ............................................................ 34
Bảng 4.9: Ảnh hưởng của phân bón đến số lá của cây Re gừng giai đoạn vườn
ươm.................................................................................................................. 34
Bảng 4.10: Dự tính tỷ lệ xuất vườn của cây Re gừng ở các CTNN ............... 36


iv

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng H vn của cây Re Gừng ở các công thức
thí nghiệm phân bón ........................................................................................ 25
Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng D 00 của cây Re Gừng ở các cơng thức
thí nghiệm phân bón ........................................................................................ 30
Hình 4.3: Biểu đồ số lá của cây Re Gừng ở các công thức thí nghiệm .......... 35
Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ % cây tốt, trung bình, xấu của Re Gừng ở
các cơng thức thí nghiệm ................................................................................ 37
Hình 4.5: Biểu đồ tỷ lệ % cây con Re Gừng xuất vườn ................................. 38


v

DANH MỤC VIẾT TẮT

CTTN

: Cơng thức thí nghiệm


CT

: Cơng thức.

cm

: xentimet

Di

: Là giá trị đường kính gốc một cây

D oo

: Là đường kính gốc trung bình

D00

: Đường kính cổ rễ.

Hvn

: Chiều cao vút ngọn

H vn

: Là chiều cao vút ngọn trung bình

Hi


: Là giá trị chiều cao vút ngọn của một cây

i

: Là thứ tự cây thứ i

mm

: milimet

N

: Là dung lượng mẫu điều tra

SL

: Số lượng

STT

: Số thứ tự.

TB

: trung bình


vi


MỤC LỤC

PHẦN 1. MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1
1.1.Đặt vấn đề.................................................................................................... 1
1.2.Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2
Lựa chọn được loại phân bón tốt nhất đối với sinh trưởng về chiều cao và
đường kính cổ rễ của cây Re gừng giai đoạn vườn ươm. ................................. 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 2
1.4.1.Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu ....................................................... 2
1.4.2.Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................... 2
PHẦN 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ......................................................... 3
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 3
2.2.Những nghiên cứu trên thế giới .................................................................. 6
2.3.Những nghiên cứu ở Việt Nam ................................................................... 8
2.4.Tổng quan khu vực nghiên cứu ................................................................... 9
2.5. Một số thơng tin về lồi cây Re Gừng ..................................................... 11
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 14
3.1.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 14
3.2.Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................. 14
3.3.Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 14
3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 14
3.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp.................................................................... 15
3.4.2. Phương pháp nội nghiệp ....................................................................... 18
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 24


vii
4.1. Ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng chiều cao (Hvn) của cây Re

Gừng trong giai đoạn vườn ươm ..................................................................... 24
4.2. Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng đường kính cổ rễ D 00 của cây Re
gừng giai đoạn vườn ươm ở các cơng thức thí nghiệm phân bón ............... 29
4.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến số lá của cây Re Gừng giai
đoạn vườn ươm ................................................................................................ 34
4.4. Dự tính tỷ lệ xuất vườn của cây Re Gừng ở các cơng thức thí nghiệm ....... 36
PHẦN 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ................................... 39
5.1. Kết luận .................................................................................................... 39
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 40
5.3. Khuyến nghị ............................................................................................. 40


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Rừng là tài nguyên không chỉ cung cấp lâm đặc sản mà rừng còn là lá
phổi xanh của nhân loại, điều hịa khí quyển, hấp thu chất độc hại như: CO2,
SO2 ,...và làm cân bằng môi trường sinh thái đem lại cuộc sống trong lành cho
con người.
Mặc dù rừng có vai trị to lớn như vậy những diện tích rừng khơng
những trong nước mà ở một số nước khác, diện tích rừng ngày càng giảm về
số lượng và chất lượng (Nguyễn Thị Cẩm Nhung, 2006) [6]. Do việc tăng
lên về dân số và sự phát triển nhanh chóng của nền cơng nghiệp đã dẫn tới
việc phá rừng, lạm dụng tài nguyên rừng một cách trầm trọng. Điều này gây
ra những hậu quả nghiêm trọng như: xói mịn, rửa trơi, cạn kiệt nguồn nước,
phá hủy mơi trường sống của động vật, làm mất đa dạng sinh học, gây nên biến
đổi khí hậu, ơ nhiễm mơi trường… hàng loạt những hậu quả xấu diễn ra khi diện
tích rừng bị giảm.

Trước thực trạng đó Nhà Nước ta đã quan tâm phát triển rừng để phủ
xanh đất trống, nâng cao chất lượng rừng.
Trong những năm gần đây, việc trồng rừng ngày càng được người dân
quan tâm, nhằm đáp ứng nhu cầu về gỗ, lâm sản ngoài gỗ nâng cao thu nhập
đồng thời cải thiện các chức năng phòng hộ, cảnh quan, điều hịa khí hậu…
Giống là một khâu đặc biệt quan trọng trong các chương trình trồng
rừng kể cả trong rừng kinh tế, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và trồng cây
phân tán. Cơng tác giống đóng vai trị không thể thiếu được trong trồng rừng,
nhằm tái tạo, giúp cho nghề rừng được lâu dài, sớm phát huy tác dụng phịng
hộ và bảo vệ mơi trường.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×