Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài cây Gù hương (Cinnamomum balansae H. Lecomte, 1913) làm cơ sở đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển loài tại huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.18 KB, 81 trang )

.......... 45
4.3.7. Đặc điểm đất nơi loài Gù hƣơng phân bố ................................................. 46
4.4. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển loài .................................... 50
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .................................................................. 53
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 53
5.2. Đề nghị ......................................................................................................... 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 55
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 58


Phụ lục 1 .............................................................................................................. 58
Phụ lục 2 .............................................................................................................. 64
Phụ lục 3 .............................................................................................................. 71


PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Hiện nay, thực trạng đa dạng sinh học ngày càng giảm mạnh, nguồn tài
nguyên thiên nhiên bị tổn hại nặng nề do hệ luỵ từ sự phát triển kinh tế và xã
hội trên toàn thế giới. Ở nƣớc ta, Đặc biệt là các loài động thực vật quý hiếm
có giá trị nhƣ cây Gù hƣơng cũng đang đứng trƣớc nguy cơ đó. Trong quá
trình phát triển tiếp theo đòi hỏi chúng ta có nhận thức và hành động có trách
nhiệm và đầy đủ hơn đối với hệ sinh thái để đạt đƣợc sự bền vững, trong đó
có sự nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài cây Gù hƣơng quý hiếm có nguy
cơ bị tuyệt chủng và có nhiều giá trị không chỉ về sinh học, sinh thái môi
trƣờng mà còn cho đời sống xã hội, trong đó có loài Gù hƣơng.
Rừng là yếu tố quan trọng đối với môi trƣờng luôn giữ vai trò quan
trọng không gì thay thế đƣợc đối với việc phòng hộ, duy trì cân bằng sinh
thái, bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen, cung cấp nhiều loại
lâm sản quý phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của hàng triệu đồng bào miền núi


... đáp ứng những nhu cầu cơ bản ngày càng cao của con ngƣời. Tuy nhiên,
khi xã hội ngày càng phát triển, sự gia tăng dân số càng không thể thay thế
đƣợc trong việc duy trì cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trƣờng, rừng ngày càng
bị thu hẹp về diện tích, giảm sút về chất lƣợng. Nguyên nhân chủ yếu của mất
rừng là sự can thiệp thiếu hiểu biết của con ngƣời. Với đời sống khó khăn,
nghèo đói thì con ngƣời đã tác động vào rừng một cách quá khả năng phục
hồi của nó. Ngoài ra, cũng có những nguyên nhân liên quan tới tính không
hợp lý của các biện pháp kỹ thuật lâm sinh, hoặc những biện pháp về kinh tế
xã hội thiếu khoa học đã làm gia tăng những tác động tiêu cực đến rừng.
Do vậy, rừng của tỉnh Thái Nguyên nói chung và của huyện Võ Nhai
nói riêng không thể tránh tình trạng nói trên. Tình trạng xâm hại trái phép

1


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
























×