Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Nghiên cứu Đặc tính bùn thải phát sinh từ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt đô thị đô thị và nhà máy xử lý nước thải trên địa bàn thành phố Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.01 KB, 62 trang )

1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

MAI QUỐC HUY
Đề tài:
NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH BÙN THẢI PHÁT SINH TỪ HỆ THỐNG
THỐT NƢỚC THẢI SINH HOẠT ĐƠ THỊ, NHÀ MÁY XỬ LÝ
NƢỚC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính Quy

Chuyên ngành

: Khoa học mơi trƣờng

Lớp

: K44 - KHMT

Khoa

: Mơi trƣờng

Khóa học

: 2012 - 2016



Thái Nguyên, năm 2016


2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

MAI QUỐC HUY
Đề tài:
NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH BÙN THẢI PHÁT SINH TỪ HỆ THỐNG
THỐT NƢỚC THẢI SINH HOẠT ĐƠ THỊ, NHÀ MÁY XỬ LÝ
NƢỚC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính Quy

Chuyên ngành

: Khoa học mơi trƣờng

Khoa

: Mơi trƣờng

Khóa học


: 2012 - 2016

Giảng viên hƣớng dẫn : Đặng Thị Hồng Phƣơng

Thái Nguyên, năm 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu, em đã hồn thành khóa luận tốt nghiệp
của mình với đề tài:“Nghiên cứu Đặc tính bùn thải phát sinh từ hệ thống
thốt nước thải sinh hoạt đô thị đô thị và nhà máy xử lý nước thải trên địa
bàn thành phố Hà Nội”. Trong q trình thực hiện khóa luận này, ngồi sự
nỗ lực của bản thân, em còn nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của thầy cơ, gia
đình và bạn bè.
Trƣớc hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất đến giảng
viên Đặng Thị Hồng Phƣơng, khoa Môi trƣờng, trƣờng Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo và luôn tận tình quan tâm,
giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt q trình thực hiện
khóa luận này.
Thêm nữa, em muốn gửi lời cảm ơn đến các cán bộ trong Phịng thí
nghiệm,các thầy cơ trong khoa Mơi trƣờng và những ngƣời bạn đã giúp đỡ,
tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn cho gia đình và những ngƣời thân
của em, những ngƣời đã luôn sát cánh ủng hộ, động viên, và khuyến khích em
trong suốt quá trình học tập.
Em xin chân thành cảm ơn!
…., ngày …tháng …năm 2016
Sinh viên thực hiện


Mai Quốc Huy


ii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Phƣơng pháp quản lý bùn thải ở một số các quốc gia ..............................11
Bảng 2.2. Quy định của US-EPA đối với bùn thải theo mục đích sử dụng khác nhau
...................................................................................................................................12
Bảng 2.3 Tiêu chuẩn của EU đối với các hợp chất hữu cơ có trong bùn ..................13
Bảng 2.4 Tiêu chuẩn của EU đối với kim loại nặng có trong bùn thải .....................13
Bảng 2.5. Giá trị giới hạn mật độ của các vi sinh vật gây bệnh trong bùn của một số
nƣớc [22] ...................................................................................................................14
Bảng 2.6. Hàm lƣợng tuyệt đối cơ sở (H) và ngƣỡng nguy hại tính theo..................20
nồng độ ngâm chiết (Ctc) của các thông số trong bùn thải ........................................20
Bảng 3.1. Vị trí lấy mẫu bùn thải đơ thị trên địa bàn Hà Nội ....................................28
Bảng 4.1: Lƣợng bùn phát sinh tính theo cơng suất thiết kế của các nhà máy xử lý
nƣớc trên địa bàn thành phố Hà Nội ..........................................................................32
Bảng 4.2 Các đặc tính hóa lý của bùn thải đơ thị phát sinh Từ hệ thống thốt nƣớc
thải sinh hoạt ,nhà máy xử lý nƣớc thải trên địa bàn thành phố Hà Nội ..................34
Bảng 4.3 Hàm lƣợng kim loại nặng trong bùn thải từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh
hoạt,nhà máy xử lý nƣớc thải trên địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội .....................39
Bảng 4.4: Mật độ một số vi sinh vật gây hại trong bùn thải ....................................43
Bảng 4.5: Hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng.KLN, vi sinh vật trong mẫu bùn thải đô
thị phù hợp đề sản xuất phân bón ..............................................................................44


iii


DANH MỤC HÌNH
Hình 3 1. Vị trí lấy mẫu bùn thải từ hệ thống thốt nƣớc thải sinh hoạt đơ thị và từ
nhà máy xử lý nƣớc thải trên địa bàn Tp Hà Nội .....................................................28
Hình 4.1. Hàm lƣợng chất hữu cơ (%) trong các mẫu bùn thải ................................35
Hình 4.2 Hàm lƣợng Nito tổng số trong các mẫu bùn thải .......................................36
Hình 4.3 Hàm lƣợng photpho tổng số trong các mẫu bùn thải .................................37
Hình 4.4 Hàm lƣợng kali tổng hợp trong các mẫu bùn thải.....................................38
Hình 4.5. Hàm lƣợng Cu trong các mẫu bùn thải. ....................................................40
Hình 4.6 Hàm lƣợng Zn trong các mẫu bùn thải ......................................................41
Hình 4.7 Hàm lƣợng Cd trong các mẫu bùn thải ......................................................41


iv

DANH MỤC VIẾT TẮT

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

Cd

Cadimin

CHC

Chất hữu cơ

CTNH


Chất thải nguy hại

Cu

Đồng

EEC

Cộng đồng kinh tế Châu Âu (European Economic)

EU

Cộng đồng Châu Âu (European Union)

K20

Kali

KLN

Kim loại nặng

N

Nito

P205

Photpho


QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

VSV

Vi sinh vật

Zn

Kẽm


v

MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề ................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của khóa luận: ........................................................................... 2
1.3.Ý nghĩa của khóa luận:.............................................................................. 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. Tổng quan chung về bùn thải đô thị .....................................................................4
2.1.1. Khái niệm và nguồn phát sinh bùn thải đô thị .................................................4
2.1.2. Phân loại, đặc điểm và tính chất của bùn thải ...................................................6
2.1.3. Tác động của bùn thải đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời ........................9

2.2. Quản lý bùn thải .................................................................................................11
2.2.1. Quản lý bùn thải trên Thế giới ........................................................................11
2.2.2 . Các công nghệ trên thế giới về tái sử dụng bùn thải ............................ 14
2.2.3. Hiện trạng, quy chuẩn - tiêu chuẩn quản lý bùn thải ở Việt Nam ..................18
2.2.4. Hiện trạng bùn thải Hà Nội .................................................................. 21
2.3 Các phƣơng pháp xử lý và tận dụng bùn thải .....................................................21
2.3.1 Các phƣơng pháp xử lý bùn thải .....................................................................21
2.3.2. Khả năng và lợi ích thu đƣợc từ tái sử dụng bùn thải .....................................25
2.3.3. Nghiên cứu sử dụng bùn thải đô thị làm phân bón hữu cơ .................... 26
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 27
3.1. Đối tƣợng, phạm vi và thời gian nghiên cứu ........................................... 27
3.2. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 27
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu và chỉ tiêu theo dõi .......................................... 27
3.3.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu .............................................................. 27
3.3.2. Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa ................................................ 27
2.3.3. Phƣơng thực nghiệm............................................................................ 29
3.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu ................................................................... 31
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 32
4.1. Đánh giá lƣợng bùn thải đơ thị phát sinh từ hệ thống thốt nƣớc thải sinh
hoạt,nhà máy xử lý nƣớc thải trên địa bàn thành phố Hà Nội. ......................... 32


vi

4.2. Đánh giá đặc tính bùn thải đơ thị phát sinh từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh
hoạt,nhà máy xử lý nƣớc thải trên địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội .............. 33
4.2.1. Đặc điểm lý hóa học từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt,nhà máy xử lý
nƣớc thải trên địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội ............................................. 34
4.2.2. Hàm lƣợng hữu cơ tổng số từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt,nhà máy xử
lý nƣớc thải trên địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội ......................................... 35

4.2.3. Hàm lƣợng nito tổng số (T-N) trong bùn thải ....................................... 36
4.2.4. Hàm lƣợng photpho tổng số(% p2 05) ................................................... 37
4.2.5 Hàm lƣợng kali tổng số (%K2 O) ........................................................... 38
4.2.6. Hàm lƣợng kim loại nặng trong bùn thải hệ thống thoát nƣớc thải sinh
hoạt,nhà máy xử lý nƣớc thải trên địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội .............. 38
4.2.7. Mật độ vi sinh vật gây hại trong bùn thải từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh
hoạt, nhà máy xử lý nƣớc thải trên địa bàn thành phố Hà Nội Hà NộiMật độ một
sơ ví sinh vật gây hại nhƣ E.coli, Samonella, Clostridium perfrigens trong bùn
thải đô thị phát sinh trên địa bàn thành phố Hà Nội đƣợc thể hiện ở Bảng 4.4 42
4.3. Đánh giá kh ả năng tái sử dụng bùn thải từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh
hoạt,nhà máy xử lý nƣớc thải trên địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội .............. 43
4.4 Đề xuất giải pháp sử dụng bùn từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt,nhà
máy xử lý nƣớc thải trên địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội ............................ 45
PHẦN 5. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ............................................................... 46
5.1 KẾT LUẬN ............................................................................................. 46
5.1.1 Bùn thải đô thị Hà Nội phát sinh chủ yếu từ các nguồn ......................... 46
5.1.2 Đặc tính của bùn thải từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt,nhà máy xử
lý nƣớc thải trên địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội ......................................... 46
5.1.3 Đánh giá khả năng tái sử dụng bùn thải từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh
hoạt,nhà máy xử lý nƣớc thải trên địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội .............. 47
5.2 Kiến nghị ................................................................................................ 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 48


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề


Tốc độ đơ thị hóa diễn ra nhanh chóng đã trở thành nhân tố tích cực
đối với phát triển kinh tế và xã hội của đất nƣớc. Tuy nhiên, bên cạnh những
lợi ích về kinh tế và xã hội, đơ thị hóa nhanh đã tạo ra sức ép về nhiều mặt,
dẫn đến suy giảm chất lƣợng môi trƣờng và nảy sinh nhiều vấn đề nhƣ: nƣớc
thải, khí thải, rác thải và đặc biệt là vấn đề bùn thải đơ thị. Cho đến nay, chƣa
có văn bản pháp lý nào quy định về việc quản lý bùn thải ở Việt Nam, nên
bùn thải vẫn đang là vấn đề bất cập và khó khăn trong cơng tác quản lý cũng
nhƣ xử lý.
Khi một lƣợng rác thải hay nƣớc thải tồn đọng một thời gian dài thì sẽ
phát sinh mùi và nƣớc rỉ rác, một phần sẽ bị phân hủy tạo nên bùn, mặt khác
trong rác thải tồn tại những loại chất thải có kích thƣớc nhỏ, khi có nƣớc
chúng sẽ tạo thành những loại bùn rất ơ nhiễm. Trong thực tế bùn thải có
nguồn gốc từ nhiều nguồn khác nhau: từ các trầm tích sơng hồ, từ bùn đáy
trong hệ thống kênh rạch-cống rãnh, từ các nhà máy xử lý nƣớc, bùn thải phát
sinh từ hệ thống xử lý nƣớc thải của các nhà máy, các cơ sở cơng nghiệp và tiểu
thủ cơng nghiệp có chứa nhiều thành phần ô nhiễm, bùn thải từ hoạt động xây
dựng… thải vào môi trƣờng ngày càng nhiều cả về lƣợng và thành phần.
Tại các thành phố lớn của nƣớc ta hiện nay, ƣớc tính mỗi ngày có hàng
trăm tấn bùn thải chƣa qua xử lý đổ trực tiếp ra kênh mƣơng, sơng ngịi hay
các bãi đổ tạm gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.
Mỗi ngày hệ thống sơng, hồ thốt nƣớc của Hà Nội phải gồng mình
tiếp nhận khoảng 1 triệu m3 nƣớc thải sinh hoạt và công nghiệp từ các làng
nghề, khu công nghiệp, bệnh viện… và tất cả hầu nhƣ chƣa qua xử lý hoặc xử
lý chƣa triệt để. Chính những nguồn nƣớc thải này theo thời gian sẽ đƣợc bồi


2

lắng và tạo ra một khối lƣợng bùn thải đô thị khá lớn. Theo thời gian bùn thải
sẽ bồi lấp những kênh mƣơng, cống rãnh, sông hồ nếu nhƣ không đƣợc nạo

vét hay xử lý thƣờng xuyên, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng
cũng nhƣ sức khỏe con ngƣời. Vì vậy, bùn thải đơ thị cần phải đƣợc thu gom,
vận chuyển và tái chế một cách hiệu quả để giảm thiểu ơ nhiễm mơi trƣờng
cũng nhƣ tránh lãng phí tài ngun.
Hiện nay, có nhiều hƣớng nghiên cứu đặc tính của bùn thải có thể xử
lý tận dụng các phƣơng pháp khác nhau: thiêu đốt, đồng thiêu đốt, tận dụng
chất dinh dƣỡng cho mục đích nơng nghiệp.
Ngồi ra, bùn thải cịn có thể làm vật liệu xây dựng, san nền… nhờ đó
giúp giảm chi phí xử lý, tận dụng hiệu quả các thành phần có giá trị trong bùn.
Vì vậy, việc lựa chọn và thực hiện đề tài: “Nghiên cứu các đặc tính của bùn phát
sinh từ hệ thống thốt nước thải sinh hoạt đô thị và nhà máy xử lý nước thải
trên địa bàn thành phố Hà Nội” nhằm điều tra,đánh giá ƣớc tính hiện trạng
phát sinh và nghiên cứu các đặc tính của các loại bùn thải phát sinh trên địa
bàn thành phố Hà Nội.
1.2. Mục tiêu của khóa luận:
- Nghiên cứu đƣợc đặc tính của bùn thải từ q trình xử lý nƣớc thải,
từ đó đề xuất giải pháp sử dụng bùn thải.
- Điều tra đánh giá hiện trạng phát sinh các loại bùn thải từ hệ thống
thốt nƣớc thải sinh hoạt đơ thị và nhà máy xử lý nƣớc thải trên địa bàn thành
phố Hà Nội.
- Nghiên cứu các đặc tính của bùn thải phát sinh từ hệ thống thốt nƣớc
thải sinh hoạt đơ thị và nhà máy xử lý nƣớc thải trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Có đƣợc giải pháp về khả năng sử dụng bùn thải đơ thị làm phân bón
hữu cơ.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×