Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Nghiên cứu phân hủy bùn thải nhà máy xử lý nước thải Kim Liên làm phân bón hữu cơ bằng chế phẩm sinh học Emic. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.99 KB, 77 trang )

ùn thải đô thị nói riêng đang trở thành một gánh nặng cho các doanh nghiệp
không chỉ ở Việt Nam mà ngay cả ở các nƣớc có nền kinh tế, khoa học kỹ thuật tiên
tiến trên thế giới và đƣợc sự quan tâm của toàn xã hội.
Theo cục bảo vệ môi trƣờng Mỹ (US-EPA), chi phí xử lý bùn thải chiếm tới
50% chi phí vận hành của toàn hệ thống. Ở Việt Nam, bùn thải chủ yếu đƣợc xử lý
bằng cách ép loại nƣớc, phơi khô, đổ bỏ hay chôn lấp, chỉ một phần rất nhỏ đƣợc sử
dụng làm phân bón. Việc đổ bỏ, chôn lấp bùn thải đã và đang gây ra sự ô nhiễm môi
trƣờng nghiêm trọng. Mỗi ngày, Hà Nội cũng nhƣ Thành phố Hồ Chí Minh phát
sinh hàng trăm mét khối bùn thải, chủ yếu đƣợc đổ tạm ở những khu đất trống.
Thực tế cho thấy, nếu không xử lý bùn thải mà đổ trực tiếp ra môi trƣờng chỉ
là chuyển ô nhiễm từ điểm này sang điểm khác. Việc đổ trực tiếp ra môi trƣờng nhƣ
hiện nay không chỉ gây ô nhiễm môi trƣờng mà còn lãng phí tài nguyên môi trƣờng.
Một số nghiên cứu cho thấy: sau khi đƣợc xử lý hết các thành phần độc hại, bùn thải
hoàn toàn có thể tận dụng làm vật liệu xây dựng ( bêtông, gạch, ngói…) và sàn nền
hoặc tái sử dụng bùn thải để sử dụng trong lĩnh vực nông nghiệp bởi vì các thành
phần chủ yếu của bùn thải là các vi sinh vật có lợi, các hàm lƣợng chất hữu cơ, nitơ
và phốt pho cao.
Ngày nay, trên thế giới bùn thải đƣợc tái sử dụng rất phổ biến. Ở một số
quốc gia nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc đã sử dụng bùn thải giàu hữu cơ thay cho than
để làm nguyên liệu sản xuất điện năng. Các loại bùn thải giàu kim loại đƣợc tận
dụng để sản xuất gạch nung, gạch block, vật liệu xây dựng, hoặc thu hồi các kim


2
loại, vật liệu quý trong bùn. Tuy nhiên, trƣớc khi tái sƣ̉ du ̣ng bùn thải , hoă ̣c đổ thải
bùn thải cần thiết phải áp dụng các công nghệ phù hợp để xử lý chúng .
Ở Châu Âu, Bắc Mỹ và nhiều nƣớc khác, bùn thải đã đƣợc sử dụng làm đất
trồng trọt, làm phân bón compost, phân hủy yếm khí, sấy khô thành viên, nhiên liệu,
phân bón và chất đốt. Sƣ̉ du ̣ng bùn thải làm phân bón cho nông nghiê ̣p nhƣ là mô ̣t
trong nhƣ̃ng biê ̣n pháp xƣ̉ lý , đổ thải , đƣơ ̣c áp du ̣ng ở nhiề u quố c gia . Sƣ̉ du ̣ng các
dạng bùn thải trong cống rãnh từ hệ thống thoát nƣớc đô thị cho đất nông nghiệp từ


nhƣ̃ng năm 20 của thế kỷ trƣớc , sau đó đƣợc nhân rộng ra nhiều nơi trên thế giới
[15] Gầ n nhƣ khoảng 1/2 lƣơ ̣ng bùn thải sinh ra ở Mỹ đƣơ ̣c quay la ̣i đấ t nông
nghiê ̣p. Tại các nƣớc thuô ̣c cô ̣ng đồ ng chung châu Âu có trên
thải đƣợc sử dụng làm nguồn phân bón cho cây trồng

30% sản phẩm bùn

[21]. Hiê ̣n nay , có khoảng

0,25 triê ̣u tấ n bùn thải (trọng lƣợng khô) đƣơ ̣c sinh ra hàng năm ở Ú c, trong đó khoảng
1/3 đến 1/2 lƣơ ̣ng này đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng trong nông nghiê ̣p [16]. Theo Diaz-Burgos và
cô ̣ng sƣ̣, 1993, việc sử dụng các loại bùn thải nhƣ một loại phân bón hay làm nguyên
liệu sản xuất phân bón ở nhiều nƣớc không còn xa lạ tƣ̀ nhƣ̃ng năm 1990.
Nghiên cứu ủ phân bùn cống thải với các phế phẩm nông nghiệp nhƣ rơm,
bã bùn mía, lục bình, phân gia súc, gia cầm để sản xuất phân hữu cơ nhằm hạn chế
ô nhiễm môi trƣờng, mang giá trị sử dụng là rất cần thiết. Hiện nay, việc xử lý bùn
cống thải bằng các tác nhân sinh học đã đƣợc chứng minh là một trong những biện
pháp mang lại hiệu quả tốt nhất.
Xuất phát từ thực tế trên, đồng thời đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu
trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi trƣờng và dƣới
sự hƣớng dẫn của Th.S Đặng Thị Hồng Phƣơng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu phân hủy bùn thải nhà máy xử lý nước thải Kim Liên làm phân bón
hữu cơ bằng chế phẩm sinh học Emic”.
1.2 Mục tiêu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
- Có đƣợc giải pháp về khả năng sử dụng bùn thải đô thị làm phân bón


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

























×