Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Đánh giá ảnh hưởng của tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại kho 206 – Công ty Cổ phần giống vật nuôi cây trồng Đông Triều Thôn Bắc Sơn xã Bình Khê thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.84 KB, 64 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

MẠC ĐỨC BÁCH
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA TỒN DƢ HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT
TẠI KHO 206 – CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG VẬT NUÔI CÂY TRỒNG
ĐÔNG TRIỀU – THÔN BẮC SƠN, XÃ BÌNH KHÊ,
THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Khoa học Môi trƣờng

Khoa:

Môi trƣờng

Khóa học:

2012-2016

Thái Nguyên, 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM



MẠC ĐỨC BÁCH
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA TỒN DƢ HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT
TẠI KHO 206 – CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG VẬT NUÔI CÂY TRỒNG
ĐÔNG TRIỀU – THÔN BẮC SƠN, XÃ BÌNH KHÊ,
THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Khoa học Môi trƣờng

Lớp:

K44 – KHMT - N01

Khoa:

Môi trƣờng

Khóa học:

2012-2016

Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Hà Đình Nghiêm


Thái Nguyên, 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn cần thiết và hết sức quan trọng của
mỗi sinh viên, đó là thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố
và tận dụng những kiến thức mà mình đã học được trong nhà trường. Được sự
nhất trí của ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Môi trường,
Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em đã nghiên cứu để tài: “Đánh giá
ảnh hưởng của tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại kho 206 – Công ty Cổ
phần giống vật nuôi cây trồng Đông Triều - Thôn Bắc Sơn, xã Bình Khê,
thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh’’.
Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc đến ban chủ nhiệm khoa Môi trường, toàn thể các thầy cô giáo trong khoa,
đặc biệt là thầy giáo Th.s Hà Đình Nghiêm đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo và
giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Em xin cám ơn Viện kỹ thuật và công nghệ môi trường đã tạo điều kiện
giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài.
Cuối cùng, em xin được gửi đến gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ
và tạo niềm tin cho em trong quá trình học tập, nghiên cứu cũng như trong
thời gian thực hiện đề tài những lời cảm ơn chân thành nhất.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, 2016
Sinh viên thực hiện
Mạc Đức Bách


ii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Giá trị xuất, nhập khẩu hóa chất bảo vệ thực vật ở Việt Nam ....... 19
Bảng 3.1: Mẫu đất lấy tại vị trí trung tâm nền kho hóa chất .......................... 24
Bảng 3.2: Mẫu đất lấy tại phía Bắc nền kho hóa chất..................................... 24
Bảng 3.3: Mẫu đất lấy tại phía Nam nền kho hóa chất ................................... 24
Bảng 3.4: Mẫu đất lấy tại phía Tây và Tây Bắc kho hóa chất ....................... 25
Bảng 3.5: Mẫu đất lấy tại phía Tây Nam kho hóa chất................................... 25
Bảng 3.6: Mẫu đất lấy tại phía Đông kho hóa chất ......................................... 25
Bảng 3.7: Mẫu đất lấy tại phía Đông Nam kho hóa chất ................................ 26
Bảng 3.8: Mẫu đất lấy tại phía Đông Bắc kho hóa chất ................................. 26
Bảng 3.9: Mẫu đất lấy tại khu vực ô nhiễm .................................................... 27
Bảng 3.10: Quan trắc môi trường không khí xung quanh .............................. 27
Bảng 4.1. Số lượng gia súc, gia cầm trên địa bàn thị xã Đông Triều ............. 32
Bảng 4.2: Kết quả phân tích mẫu đất tại khu vực nền kho ............................. 37
Bảng 4.3: Kết quả phân tích mẫu đất phía Bắc của kho hóa chất ................... 38
Bảng 4.4: Kết quả phân tích mẫu đất phía Nam kho hóa chất ........................ 39
Bảng 4.5 Kết quả phân tích mẫu đất phía Tây và Tây Bắc kho hóa chất ....... 41
Bảng 4.6: Kết quả phân tích mẫu đất phía Tây Nam kho hóa chất ................ 42
Bảng 4.7: Kết quả phân tích mẫu đất phía Đông kho hóa chất....................... 43
Bảng 4.8 Kết qảu phân tích mẫu đất phía Đông Nam kho hóa chất ............... 44
Bảng 4.9: Kết quả phân tích mẫu đất phía Đông Bắc khoa hóa chất.............. 45
Bảng 4.10: Kết quả phân tích kim loại nặng trong đất tại khu vực ô nhiễm .......... 46
Bảng 4.11: Kết quả phân tích mẫu không khí xung quanh khu vực ô nhiễm....... 47
Bảng 4.12: Kết quả điều tra xã hội học các bệnh liên quan đến việc tiếp
xúc lâu dài với hóa chất BVTV ..................................................... 47
Bảng 4.13: Kết quả điều tra xã hội học các bệnh liên quan đến phơi
nhiễm HCBVTV ............................................................................ 48



iii

DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 4.1: Kết quả phân tích mẫu đất tại trung tâm nền kho hóa chất ............ 37
Hình 4.2: Kết quả phân tích mẫu đất phía Bắc kho hóa chất ......................... 38
Hình 4.3: Kết quả phân tích mẫu đất phía Nam kho hóa chất ........................ 40
Hình 4.4: Kết quả phân tích mẫu đất phía Tây và Tây Bắc kho hóa chất ...... 41
Hình 4.5: Kết quả phân tích mẫu đất phía Tây Nam kho hóa chất ................. 42
Hình 4.6: Kết quả phân tích mẫu đất phía Đông kho hóa chất ....................... 43
Hình 4.7: Kết quả phân tích mẫu đất phía Đông Nam kho Hóa chất ............. 44
Hình 4.8: Kết quả phân tích mẫu đất phía Đông bắc kho hóa chất ................ 45
Hình 4.9. Các bệnh liên quan đến việc tiếp xúc lâu dài với hóa chất BVTV . 48
Hình 4.10 Các bệnh liên quan đến phơi nhiễm HCBVTV ............................. 49


iv

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
STT CHỮ VIẾT TẮT
1

FAO

Ý NGHĨA
Tổ chức lương thực và nông nghiệp
Liên Hợp Quốc

2


HCBVTV

Hóa chất bảo vệ thực vật

3

KH&CN

Khoa học và công nghệ

4

NN & PTNN

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

5

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

6

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

7


UNDP

Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc

8

WHO

Tổ chức y tế thế giới


v

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ....................................................... iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
1.2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu .............................................. 3
1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn .................................................................. 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4

2.1.1. Cơ sở lý luận ................................................................................. 4
2.1.2. Cơ sở pháp lý ................................................................................. 6
2.1.3. Căn cứ kĩ thuật............................................................................... 7
2.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 8
2.2.1. Giới thiệu chung về hóa chất bảo vệ thực vật ................................. 8
2.2.2. Ảnh hưởng của hóa chất bảo vệ thực vật ...................................... 12
2.2.3. Tình hình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trên thế giới và
Việt Nam ...................................................................................... 15
2.2.4. Thực trạng về các kho lưu trữ hóa chất bảo vệ thực vật tại
Việt Nam ...................................................................................... 19


vi

2.2.5. Thực trạng về kho hóa chất bảo vệ thực vật tại kho 206 –
Công ty Cổ phần giống vật nuôi cây trồng Đông Triều .................. 20
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 22
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 22
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................. 22
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 22
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 22
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 22
3.3.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội thị xã Đông Triều tỉnh
Quảng Ninh .................................................................................. 22
3.3.2. Đánh giá ảnh hưởng của tồn dư HCBVTV tại khu vực
nghiên cứu .................................................................................... 22
3.3.3. Đánh giá ảnh hưởng của HCBVTV tồn dư trong đất đến
sức khỏe người dân ....................................................................... 22
3.3.4. Đề xuất công nghệ xử lý ô nhiễm HCBVTV trên địa bàn

nghiên cứu .................................................................................... 22
3.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 22
3.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp .............................. 22
3.4.2. Phương pháp lấy mẫu và phân tích ............................................... 23
3.4.3. Phương pháp điều tra phỏng vấn .................................................. 27
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................... 28
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Thị xã Đông Triều........................... 28
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................... 28
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................. 30
4.2. Kết quả đạt được ...................................................................................... 37
4.2.1. Kết quả đánh giá tồn dư HCBVTV trong đất ................................ 37


vii

4.2.2. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của tồn dư HCBVTV tới môi
trường không khí .......................................................................... 47
4.3. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của HCBVTV tồn dư trong đất đến
sức khỏe người dân. ............................................................................... 47
4.4 Đề xuất công nghệ xử lý ô nhiễm HCBVTV trên địa bàn nghiên
cứu.......................................................................................................... 49
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 51
5.1. Kết luận .................................................................................................... 51
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 1


1

PHẦN 1

MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật
cạn, là nền móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, văn
hóa của con người. Đất là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của con
người. Con người sử dụng tài nguyên đất chủ yếu vào các hoạt động sản xuất
nông nghiệp để đảm bảo cung cấp đầy đủ nguồn lương thực thực phẩm cho
con người. Tuy nhiên qua hoạt động sống của con người môi trường đất đã và
đang ngày càng suy thoái và ô nhiễm nghiêm trọng. Nguyên nhân chủ yếu
dẫn đến ô nhiễm môi trường đất là do hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV). Ô
nhiễm đất HCBVTV (ở khu vực lân cận các điểm lưu trữ HCBVTV quá hạn,
cấm sử dụng) dẫn đến sự phát tán ra xung quanh, bị rửa trôi vào lưu vực, xâm
nhập vào nguồn nước ngầm và trầm tích. Từ môi trường đất, nước, trầm tích,
HCBVTV sẽ xâm nhập vào chuỗi thức ăn, đặc biệt là các động vật đáy (như
cá, sò, cua, ốc, hến…) gây lo lắng sức khỏe cho người tiêu thụ. Tác động bất
lợi cho động vật trên cạn, hủy hoại môi trường và ảnh hưởng tới sức khỏe
cộng đồng.
Để đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho loài người trên thế giới
thì đầu thế kỷ XX HCBVTV đã được đưa vào sử dụng, hàng loạt nhà máy sản
xuất HCBVTV xây dựng, từ những năm 70 của thế kỷ XX nước ta đã thành
lập các kho trung chuyển mặt hàng này, đảm bảo kịp thời vụ, hầu như mỗi
đơn vị từ tuyến huyện, tỉnh, đến trung ương đều có kho lưu giữ hóa chất.
Một vài năm trở lại đây vấn đề ô nhiễm HCBVTV tồn dư tại các kho
cũ trên địa bàn thị xã Đông Triều – tỉnh Quảng Ninh đang thu hút sự quan
tâm lớn từ dư luận và các cơ quan quản lý môi trường. Hiện nay các kho chứa
HCBVTV cũ đã được dỡ bỏ từ lâu, tuy nhiên hầu hết các kho hàng được xác


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×