Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Mương oxy hoá tuần hoàn MOT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.67 KB, 12 trang )

Xử lý nước thải
bằng phương
pháp sinh học
hiếu khí


Mương oxy hóa tuần hoàn
(MOT)


1. Cấu tạo
MOT có cấu tạo hình ôvan,
chiều sâu lớp nước từ 1,01,5m, vận tốc nước trong
mương từ 0,1-0,4m/s. Để
đảm bảo lưu thông bùn,
nước, cung cấp oxy người
ta thường lắp đặt hệ thống
khuấy trộn dạng guồng
quay trục ngang. Tại khu
vực hai đầu mương khi
dòng chảy đổi chiều, vận
tốc nước ở phía trong nhỏ
hơn phía ngoài làm cho
bùn lắng lại sẽ giảm hiệu
quả xử lý, do đó phải xây
dựng tường hướng dòng ở
hai đầu mương để tăng tốc
độ dòng phía trong.


2.



• Nguyên
 
• Bùn hoạt tính thổi khí kéo dài, lượng oxy cung cấp 1,5-1,8
kg/kg để đảm bảo quá trình khử nitrat. Liều lượng bùn hoạt
tính 2000-6000mg/l.
• Thời gian lưu nước từ 24h-36h, thời gian lưu bùn 15-33 ngày,
hệ số tuần hoàn bùn 0,75-1,5.
• Trong mương oxy hóa có các vùng hiếu khí và thiếu khí, vùng
hiếu khí (DO>2mg/l) diễn ra quá trình oxy hóa chất hữu cơ và
nitrat hóa, vùng hiếu khí (DO<0,5mg/l) diễn ra quá trình hô
hấp kị khí và khử nitrat. Hiệu quả xử lý BOD đạt 85-90%, hiệu
quả xử lý N đạt 40-80%.


3. Phân loại
Có hai dạng mương oxy hóa:
- Được xây bằng bê tông cốt thép
- Mương đào trong đất. Với mương đào trong
đất thì mặt trong ốp đá, láng xi măng hoặc nhựa
đường. Nếu mương được làm bằng vật liệu
không phải là bê tông cốt thép thì tại chỗ đặt các
thiết bị làm thoáng cũng phải xây bằng bê tông
cốt thép để đảm bảo độ bền và độ ổn định.


Sơ đồ công nghệ xử lý N, P trong mương
oxy hóa



4. Ứng dụng
Dùng để xử lý nước thải với quy mô
nhỏ


Công nghệ xử lý nước thải theo kiểu
mương oxy hóa



Thank you!


• Nước từ trạm bơm → Bể tiếp nhận → Lưới
chắn rác → Bể sục khí liên tục (Bể phản ứng)
→ Bể lắng cuối → Bể khử trùng → Xả.
• Bùn từ bể sục khí liên tục (bể phản ứng) + bể
lắng thứ cấp → Bể chứa bùn thải → Máy tách
nước→ Sân chứa bùn → Bãi chôn lấp.


• Một phần bùn của bể lắng 2 sẽ được tuần hoàn trở lại
bể sục khí liên tục để tăng hiệu suất khử BOD cho bể.
• Do mương oxy hóa có hiệu quả xử lý BOD5, Nitơ,
photpho cao, quản lý đơn giản, thể tích lớn, ít bị ảnh
hưởng bởi sự dao động lớn về chất lượng và lưu lượng
của nước xử lý. Nên đã được áp dụng để xử lý nước
thải ở những nơi ngoài việc xử lý BOD còn cần phải xử
lý Nitơ và photpho và có biên độ dao động lớn về lưu
lượng và chất lượng giữa các giờ trong ngày.

• Tuy nhiên mương oxy hóa đòi hỏi diện tích lớn nên chỉ
thích hợp ở những nơi đất rộng.



×