Tải bản đầy đủ (.pptx) (7 trang)

Phương pháp xử lý sinh học hiếu khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.8 KB, 7 trang )

Phương pháp xử lý sinh học hiếu khí
Sử dụng bể thông khí (bể Aerotank)
1.
2.
3.
4.

Sơ đồ cấu tạo
Nguyên lý hoạt động
Phân loại
Ứng dụng


1.Sơ đồ cấu tạo bể aerotank
• Là công trình làm bằng bê tông, bê tông cốt
thép với mặt bằng thông dụng là hình chữ nhật.
• Hỗn hợp bùn với nước thải cho chảy qua suốt
chiều dài của bể.
• Bùn hoạt tính là loại bùn xếp chứa nhiều VSV
có khả năng oxy hóa và khoáng hóa các chất
hữu cơ có trong nước thải. Bùn thường có màu
vàng nâu, kích thước 50-200 micromet.


* Sơ đồ bể Aerotank


2.Nguyên lý hoạt động
• Các VSV sinh trưởng ở trạng thái huyền phù. Nước
thải chứa chất hữu cơ các bùn lơ lửng chứa VSV. Quá
trình xảy ra với đảm bảo đủ oxy bão hòa và bùn hoạt


tính phải ở trạng thái lơ lửng.
• Nước thải cần xử lý được chảy qua song chắn rác và
cho chảy vào bể điều hòa, lắng sơ cấp. Sau đó thải
vào bể Aerotank, nước thải được xử lý chảy vào bể
lắng thứ cấp được tách bùn ở trên bể lắng và bùn lắng
dưới bể được bơm bùn dẫn vào bể xử lý bùn, 1 phần
tuần hoàn trở lại bể Aerotank.


3.Phân loại
• Theo nguyên lý làm việc
- Bể aerotank thông thường
- Bể aerotank xử lý sinh hóa không hoàn toàn
- Bể aerotank sức chứa cao
• Phân loại theo sơ đồ công nghệ
- Có aerotank 1 bậc, 2 bậc hay 3 bậc. Loại
aerotank nhiều bậc thường được xử lý nước thải có nồng độ cao.
• Phân loại theo cấu trúc dòng chảy
- Gồm 3 loại: bể aerotank- đẩy, bể aerotank- trộn, bể aerotank
kiểu hỗn hợp
• Phân biệt theo phương pháp làm thoáng
- Có các loại: làm thoáng bằng bơm khí nén, bằng máy khuấy cơ
học và kết hợp, ngoài ra có loại làm thoáng áp lực thấp.


4.Ứng dụng
• Ứng dụng cho hầu hết các loại nước thải
có ô nhiễm hữu cơ: trường học, khu dân
cư, bệnh viện, thủy sản…





×