Tải bản đầy đủ (.pdf) (156 trang)

Tài liệu ôn tập bảo hiểm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.75 MB, 156 trang )

TÀI LIEU ON TẬP LUẬT BẢO HIỂM 2018

Chương I: Khái quát chung về bảo hiểm
Câu 1. Các biệ n phá p đ ối phó với rủi ro mà con ngườ i đã áp d ụng:
Các biện pháp kiểm soát rủi ro: nhằm ngăn chặn và giảm thiểu khả năng xảy ra rủi
ro hay làm giảm mức độ tổn thất thiệt hại do rủi ro
A, tránh né rủi ro: khi gặp trường hợp bất khả kháng, nguy hiểm -> sợ mạo hiểm, rủi
ro
VD: Thấy bất ổn chính trị ở thái lan, nhiều ng đã ko du lịch sang thái lan nữa. tuy
nhiên, không phải trường hợp nào cũng có thể né tránh đc rủi ro.
B, Ngăn ngừa hạn chế rủi ro
VD: Thắt dây an toàn, đội mũ bảo hiểm..

không thể làm biến mất rủi ro, triệt tiêu tổn thất
Các biện pháp tài trợ rủi ro: Khắc phục hậu quả tổn thất do rủi ro gây ra, sử dụng
trước khi rủi ro xảy ra.
A, Biện pháp chấp nhận rủi ro:
- chấp nhận rr thụ động -> không p là biện pháp đối phó
- chấp nhận rr chủ động -> là biện pháp tài trợ rủi ro vì trước khi xra tổn thất, con
người đã dự trữ một khoản tiền để khắc phục tổn thất.
Tuy nhiên số tiền dự trữ này tồn tại 2 hạn chế:
+ số tiền dành cho dự trữ khắc phục tổn thất là ít
-+ khoản
Bảo hiểm:
tiền này không đc sử dụng vào mục đích khác -> ứ đọng vốn
B,ko
+
chuyển
hạn chế
nhượng
rủi rorủi


nhưng
ro: có thể triệt tiêu tổn thất
+ dung quỹ bảo hiểm để đầu tư -> ko gây ứ đọng vốn
-Lập
quỹ
dự hiệu
trữ chung
->biện
pháp
quả. trong một cộng đồng.
Bản chất: phân tán rủi ro, chia nhỏ tổn thất của cá nhân trong tập thể-> tuân theo quy
luật
Lấy
đông
bất
hạnh
ít. bảo hiểm và số tiề n bảo hiểm
Câu số
5. đông:
Giá trị
bảsố
o hiể
m để
và bù
số lại
tiề nsựbả
o hiể
m?cho
Trịsốgiá
có quan hệ với nha u như thế nào trong bảo hiểm tài sản?

1. Giá trị bảo hiểm V: là giá trị tính bằng tiền của tài sản, đc xác định bằng giá trị
thực tế của tài sản tại thời điểm kí kết HDBH, có thể bao gồm cả phí BH
Căn cứ xđ V:
Nếu ts còn mới: V= giá mua +chi phí liên quan
Nếu ts đã qua sd: V = giá trị còn lại = nguyên giá – Dp
Với những ts ko xác định đc giá thị trường thì V = giá trị đánh giá do hội đồng thẩm
định giá đưa ra.
2. Số tiền BH: A: Là khoản tiền do ng đc Bh yêu cầu và đc người Bh chấp nhận, đc
ghi trong HDBH nhằm xác định giới hạn trách nhiệm của ng BH trong bồi thường
hoặc trả tiền BH
Đối với BH con ng và TNDS thì đc gọi là : trả tiền BH, chi trả BH

Page 1


Hội những bạn trẻ FTU
cuồng
vì môn
hiểm
TÀIphát
LIEU
ON TẬP
LUẬTBảo
BẢO
HIỂM 2018
Đối với tài sản: Bồi thường
Trong BH tài sản A V
A
A là căn cứ xác định STBT: STBT
Bảo hiểm ngang giá trị A=V -> STBT = giá trị tổn thất

Bảo hiểm dưới giá trị A<V -> STBT=

A

. giá trị tổn thất

V

Bảo hiểm trên giá trị A>V -> cấm.
Câu 9. Phí bả o hiể m đc xd nt n và ph ụ thuộc vào các yếu tố nào?
Phí BH I là khoản tiền mà ng tham gia BH phải trả để nhận đc sự bảo đảm trước các
rủi ro đã đc ng BH chấp nhận.
Công thức I = A(V).R
R: tỉ lệ phí bảo hiểm: thường đc xd là tỉ lệ phần trăm của A(%)
R đc công ty BH xác định trên cơ sở phần nghìn, căn cứ vào các yếu tố : xác suất xảy
ra rủi ro và thống kê tổn thất.
R phản ánh mức độ của rủi ro, độ nguy hiểm của rủi ro.
Câu
nguyên
Tiền 14.
bồi Phân
thườngtích
lấycác
từ quỹ
BH tắc của BH
Nguyên tắc 1: Bảo hiểm một rủi ro chứ ko bảo hiểm một sự chắc chắn( fortuity
not certainty)
Rủi ro là những mối nguy hiểm mà con người ko lường trước đc và là nguyên nhân
dẫn đến tổn thất thiệt hại. Rủi ro có các tính chất: Ngẫu nhiên, bất ngờ, tính khả năng
và tính tương lai.

Nội dung: Người BH chỉ nhận BH cho một rủi ro tức là bảo hiểm một sự cố, một tai
nạn, xảy ra một cách bất ngờ, ngẫu nhiên, ngoài ý muốn của con người chư không bảo
hiểm một cái chắc chắn xảy ra, cũng như chỉ bồi thường cho những thiệt hại mất mát
do rủi ro gây ra chứ không phải bồi thường cho những thiệt hại chắc chắn xảy ra,
đương nhiên xảy ra -> Rủi ro đc BH nếu có xs quá lớn hoặc gần bằng 1 thì khó chấp
nhận và Rủi ro chưa xảy ra thì mới đc BH.
Điều kiện của rủi ro đc BH:
- có xs 0 < XSRR < 1
- không p là rủi ro đầu cơ (Rủi ro đầu cơ gắn với các hoạt động đầu tư sinh lời : cổ
phiếu, đấu tư vào sxkd -> vừa dẫn tới tổn thất vừa có khả năng kiếm lời)
- Phải có tính quy mô: có một lượng ng đủ lớn tham gia bảo hiểm.
- Không gây ra tổn thất quá lớn, mang tính thảm họa ( khi có tái bảo hiểm, tổn thất
quá lớn vẫn đc BH)
- Không trái với các chuẩn mực đạo đức và các quy tắc xã hội.

Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải

Page 2


Hội những bạn trẻ FTU
cuồng
vì môn
hiểm
TÀIphát
LIEU
ON TẬP
LUẬTBảo
BẢO
HIỂM 2018

-

RR đc Bh là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tổn thất.VD: Đình công, hoa quả ko đc
dỡ ra sau 2 tuần thì hỏng, tuy nhiên, đình công ko đc coi là nguyên nhân trực tiếp.

Nguyên tắc 2: Trung thực tuyệt đối (nguyên tắc tín nhiệm)
Nội dung: Cả người bảo hiểm lẫn người đc bảo hiểm đều phải tuyệt đối trung thực,
chân thành và tin tưởng lẫn nhau để tiến tới kí kết HDBH. Nếu một trong 2 bên vi
phạm thì HD đã kí trở nên ko có hiệu lực Theo đó tại thời điểm kí kết hợp đồng
không điều tra thông tin.
Yêu cầu đối với người đc bảo hiểm:
Theo luật đầu tư,
Điều 17-> khai báo đầy đủ, trung thực về đối tượng bảo hiểm
Điều 18-> thông báo bổ sung kịp thời khi có sự gia tăng rủi ro hay làm phát sinh thêm
trách nhiệm bảo hiểm.
Điều 22-> không đc mua bảo hiểm khi biết đối tượng bảo hiểm đã đc tổn thất.
Yêu cầu đối với người bảo hiểm:
Điều 19-> công khai giải thích các điều kiện, nguyên tắc, thể lệ, giá cả bảo hiểm cho
người tham gia bảo hiểm biết.
Điều 21-> chịu trách nhiệm nếu sử dụng từ ngữ không rõ ràng
Không đc bán bảo hiểm khi biết đối tượng bảo hiểm an toàn-> nguyên tắc vàng của
bảo hiểm
(VD: vụ BH của PJICO tôm sú)
Nguyên tắc 3: Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm
Nội Dung: Chỉ những người có lợi ích bảo hiểm thì mới đc kí kết HDBH và HD đó
mới có giá trị pháp lý. Khi sự kiện BH xảy ra, muốn đc bồi thường, phải có lợi ích
bảo hiểm vào thời điểm xảy ra tổn thất
Lợi ích bảo hiểm là quyền lợi có liên quan đến, gắn liền với hay phụ thuộc vào sự an
toàn hay không an toàn của đối tượng bảo hiểm.
- Bảo hiểm tài sản, bồi thường khi xảy ra tổn thất tài chính.

- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự, bồi thường khi phát sinh trách nhiệm pháp lý với
người thứ 3.
- Bảo hiểm con người, bồi thường khi mất đi những quyền lợi đc pháp luật công nhận.
Tài sản – người có lợi ích bảo hiểm là người sở hữu, người có quyền sử dụng, người
cầm giữ thế chấp hoặc bất cứ người nào có quyền tài sản hợp pháp.
TNDS – người có lợi ích bảo hiểm là người bị phát sinh TNDS
Con người – Chỉ có những người có mối quan hệ nhất định đc PL công nhận mới có
quyền mua BH cho nhau.

Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải

Page 3


Hội những bạn trẻ FTU
cuồng
vì môn
hiểm
TÀIphát
LIEU
ON TẬP
LUẬTBảo
BẢO
HIỂM 2018
2 trường hợp ngoại lệ:
+ bảo hiểm nhân thọ: lợi ích bảo hiểm bắt buộc phải có khi kí HDBH nhưng không
bắt buộc phải có khi xảy ra tổn thất.
+ bảo hiểm chuyên chở bằng đg biển: lợi ích bảo hiểm bắt buộc phải có khi xảy ra tổn
thất nhưng không bắt buộc khi kí HDBH.
Nguyên tắc 4: Nguyên tắc bồi thường

+ Bồi thường kịp thời: phải trả tiền cho người đc bảo hiểm trong thời hạn bảo hiểm
( luật kinh doanh bảo hiểm là 15 ngày), nếu có thỏa thuận cụ thể thì tiến hành theo
thỏa thuận nhưng vẫn đảm bảo là trong vòng 15 ngày.
+ Bồi thường đầy đủ: khôi phục lại cho người đc bảo hiểm trạng thái như ngay
trước khi rủi ro xảy ra, nhưng đảm bảo tuân thủ các điều khoản của HDBH
Tuy nhiên, HDBH ngăn cản người BH thực hiện bồi thường đầy đủ:
+ BH dưới giá trị: A<V -> tổn thất là bộ phận hay toàn bộ thì giá trị bồi thường vẫn
nhỏ hơn giá trị tổn thất
+ Điều khoản mức miễn thường: Mức miễn thường là một số tiền nhất định hay một
tỉ lệ phần trăm của A hoặc V đc quy định trong HDBH mà nếu tổn thất xảy ra dưới
mức đó thì người BH không chịu trách nhiệm
->Mục đích quy đinh MMT :
-tránh cho người BH phải bồi thường những tổn thất quá nhỏ làm giảm hiệu quả của
BH
- tăng cường ý thức bảo vệ DTBH của ng đc BH
-> Phương pháp bồi thường:
- bồi thường có khấu trừ = giá trị tổn thất – MMT
- bồi
thường
không
= giá
tổn thất
TS:
tiền, hiện
vật,khấu
sửatrừ
chữa
TS trị
bị thiệt
hại ->

-Hình
thức
bồi
thường:
TNDS: tiền
Không áp dụng nguyên tắc bồi thường cho bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm tai nạn
cá nhân.
Áp dụng hình thức bồi thường nào tùy thuộc thỏa thuận, nếu không thỏa thuận thì tuân
theo luật điều chỉnh.
Nguyên tắc 5: Nguyên tắc thế quyền
Nội Dung: Người BH sau khi đã bồi thường, đc phép thay mặt ng đc BH đi đòi người thứ
ba bồi thường phần tổn thất thuộc trách nhiệm của người đó trong phạm vi số tiền đã trả
cho người đc BH
Tác dụng:
- đảm bảo nguyên tắc bồi thường đc thực hiện
- chống lại hành vi rũ bỏ trách nhiệm của ng thứ 3 có lỗi

Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải

Page 4


Hội những bạn trẻ FTU
cuồng
vì môn
hiểm
TÀIphát
LIEU
ON TẬP
LUẬTBảo

BẢO
HIỂM 2018
Điều kiện để thực hiện thế quyền:
- Người BH đã bồi thường cho người đc bảo hiểm thì mới thay mặt cho người đc Bh
đi đòi ng thứ 3
- Người đc BH phải bảo lưu quyền khiếu nại người thứ 3 cho ng BH.
VD: Một rủi ro thuộc điều kiện bồi thường, do lỗi của ng chuyên chở.
Người bảo hiểm bồi thường cho chủ hàng, sau đó thay mặt chủ hàng đòi người thứ 3
( người chuyên chở) trong phạm vi số tiền đã BH.
Nếu người chuyên chở đã bồi thường cho chủ hàng, người Bh đc phép khấu trừ phần
người chuyên chở đã bồi thường.
Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
Câu 1. Bảo hiể m hàng hải và các loại hình bảo hiểm hàng hải.
Bảo hiểm hàng hải là loại hình bảo hiểm cho những rủi ro trên biển và những rủi ro trên
bộ, trên sông liên quan đến hành trình vận chuyển bằng đg biển gây ra tổn thất cho
DTBH chuyên chở trên biển.
3 loại hình chủ yếu của bào hiểm hàng hải:
+ BH hàng hóa (Cargo Insurance)
Câu 2: Rủi ro trong bảo hiể m hàng hải?
+ BH thân tàu (Hull insurance)
2.1
Căn
cứ vào
ra rủi ro:
+ BH
TNDS
củanguyên
chủ tàunhân
(P&Isinh
insurance)

a, Thiên tai (acts of God)
b, Tai nạn của biển (Perils of the sea): Mắc cạn, chìm đắm, cháy nổ, đâm va, mất tích,
vứt khỏi tàu.
c, Rủi ro do các hiện tượng chính trị xã hội: Chiến tranh, bạo động, khủng bố
d, Rủi ro do các hành động riêng lẻ của con người: Bản thân lỗi của người đc BH, nếu cố
ý sẽ không đc BH, hành vi phi pháp của người thứ ba gây tổn thất cho đối tượng bảo hiểm
e, Rủi ro do các nguyên nhân khác: trong xếp dỡ, giao nhận: bẹp, cong, vênh, hàng hóa
kị nhau.
2.2
Căn cứ vào nghiệp vụ bảo hiểm:
a, Nhóm rủi ro thông thường đc BH: đc bảo hiểm theo điều kiện gốc A, B, C gồm 2 loại
RR chính, RR phụ
b, Nhóm rủi ro phải bảo hiểm riêng
c, Nhóm
rủi rủi
ro loại
Câu
3: Các
ro trừ
phụ trong bả o hiể m hàng hóa vận chuyể n bằ ng đườ ng biể n là gì,
bao gồm nhữ ng rủi r o như t hế nào? Các rủi ro phụ có thể đc bảo hiể m theo những
cách nào?

Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải

Page 5


Hội những bạn trẻ FTU
cuồng

vì môn
hiểm
TÀIphát
LIEU
ON TẬP
LUẬTBảo
BẢO
HIỂM 2018
Rủi ro phụ là những rủi ro ít xảy ra, chủ yếu phát sinh đối với hàng hóa ..
Rủi ro phụ bao gồm các rủi ro sau:
1, hấp hơi: hơi nước ngưng tụ
2, nóng: nhiệt độ của bản thân hàng hóa tăng lên: xếp gần máy
3, lây hại: nhiễm kí sinh trùng từ hàng hóa bhác sang, mối mọt..Nếu lây kí sing trùng từ
bao bì của bản thân hàng hóa thì ko đc bồi thường, nếu từ bao bì của hàng hóa khác,
container thì vẫn đc bồi thường.
4, Lây bẩn: thấm sơn dầu từ bao bì, bao bì của hàng hóa vẫn bình thường
5, han gỉ: bản chất hàng hóa: sắt thép
6, móc cẩu: bao bì rách, thất thoát..
7, rách: khi mua bh rủi ro phụ thì sẽ đc bồi thường tổn thất hàng hóa thất thoát và bồi
thường cả chi phi phí thay thế bao bì rách.
8, đổ vỡ
9, bẹp cong vênh
10, va đập
11, nước mưa
12, trộm cắp
13, cướp biển
Các rủi ro phụ có thể đc bảo hiểm theo các cách sau: Mua bảo hiểm rộng nhất (A) hoặc
14,
vi ác
ý, phi

muahành
các bảo
hiểm
hẹppháp
hơn và mua kèm với mua bảo hiểm rủi ro phụ.
15, giao thiếu hàng hoặc không giao hàng: không tìm đc nguyên nhân dẫn tới giao thiếu
Câu 4: Rủi ro loại trừ trong bả o hiể m hàng hóa vận chuyể n bằ ng đg bi ển theo ICC
hàng ..? chủ hàng phai chứng minh đc số hàng này đã đc giao
1982
Rủi ro loại trừ là rủi ro không đc người bảo hiểm chấp nhận bồi thường trong mọi
trường hợp
1, Lỗi cố ý của người đc bảo hiểm
2, Buôn lậu: từng quốc gia quy định về mặt hàng buôn lậu
3, Nội tì: bản chất hàng hóa: hoa quả dễ ủng thối
4, Ẩn tì: khuyết tật của đối tượng bảo hiểm, bằng khả năng thông thường không thể
phát hiện
5, tàu không đủ khả năng đi biển
6, tàu đi chệch hướng không có lý do chính đáng
7, Tàu mất khả năng tự chủ về tài chính
8, các thiệt hại về tài chính do chậm trễ ngay cả khi chậm trễ do rủi ro đc bảo hiểm
gây ra
9, bao bì không đầy đủ hoặc không đóng gói thích hợp
10, xếp hàng quá tải hoặc sai quy cách
11, nhiễm phóng xạ, phóng xạ, phản ứng hạt nhân, năng lượng nguyên tử.

Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải

Page 6



Hội những bạn trẻ FTU
cuồng
vì môn
hiểm
TÀIphát
LIEU
ON TẬP
LUẬTBảo
BẢO
HIỂM 2018
Câu 5: Rủi r o đc bả o hiể m trong bả o hiể m hàng hóa chuyên chở bằ ng đg bi ển theo
ICC 1982
Rủi ro thông thường đc bảo hiểm là các rủi ro đc bảo hiểm một cách bình thường theo
các đk gốc
Bao gồm Rủi ro chính và Rủi ro phụ
Rủi ro chính: là các hiểm họa chủ yếu của biển, thường xuyên xảy ra và gây tổn thất
lớn; đc bảo hiểm trong mọi đkbh
Bao gồm: Mắc cạn, chìm đắm, cháy nổ, đâm va, mất tích, vứt khỏi tàu
1, Mắc
cạnra(stranding):
Là hiện
đáyVD:
tàu chạm
- xảy
do ngẫu nhiên,
bấttượng
thường.
thủy đáy
triềubiển
hoặchoặc

các nằm
vùngtrên
có một
mớnchướng
nước
biếttàu
trước
-> không
thường.
ngại vậtthấp
làmđãcho
không
chạyđc
đc,bồihành
trình bị gián đoạn và phải nhờ tác động của
- do hoạt động của con người cụ thể là thuyền trưởng cố tình cho mắc cạn để cứu
ngoại lực
thoát
cạn
tàuđể
VD:
tránh
bão.
Bồi thường đc “quy là hợp lý” mà không tính đến nguyên nhân trực tiếp vì hành trình dài
Chỉ
2 trườngnhân
hợptrực tiếp.
ngàybồi
nênthường
khó cómắc

thể cạn
xác trong
định nguyên
2, Chìm đắm (sinking): Là hiện tượng toàn bộ con tàu bị chìm hẳn xuống nước, đáy tàu
chạm đáy biển, tàu không chạy đc, hành trình bị xóa bỏ hoàn toàn.
- Nếu do nguyên nhân thiên tai, tai nạn bất ngờ thì đc bảo hiểm trong mọi đkbh gốc.
- Do chiến tranh hoặc vũ khí chiến tranh thì chỉ đc bồi thường trong các đkbh đặc biệt
3, Cháy nổ (Fire): Là hiện tượng oxy hóa hàng hóa hay vật thể khác trên tàu có tỏa nhiệt
lượng cao.
- Cháy thông thường: cháy do nguyên nhân từ bên ngoài tác động vào (cháy do nguyên
nhân khách quan) -> đc bồi thường
- Cháy nội tỳ: ĐTBH tự lên men, tỏa nhiệt và bốc cháy-> cháy do nguyên nhân tự phát
của ĐTBH (cháy tự phát) VD: xăng dầu, than cám.. -> không chấp nhận bồi thường.
Tuy vậy, không loại trừ hậu quả của cháy nội tỳ (hàng hóa bên cạnh -> khách quan)
4, Đâm va (Collision): là hiện tượng phương tiện vận chuyển va chạm với bất kì vật thể
cố định hay di động bào trên biển ngoại trừ nước.
- nếu đâm va với tàu khác -> BH TNDS
- nếu đâm va vào vật thể nào khác ngoài tàu biển -> Không đc bảo hiểm TNDS trừ khi
- gia
Pháp:
tham
P&Iđối với hành trình ngắn là 6 tháng, hành trình dài là 12 tháng
5, Mất
Hạn
chế:tích
không
( Missing):
xác định rõ
là thế
hiệnnào

tượng
là hành
tàu vận
trìnhchuyển
ngắn, dài.
không tới cảng đích quy định sau 1
Thời gian quy định dài-> kéo dài thời gian bồi thường.
thời gian hợp lý kể từ ngày chủ tàu không nhận đc tin tức gì về con tàu đó.
- Anh: thời gian hợp lý xác định trên căn cứ 3 lần hành trình, với hành trình là thời
gian tàu đi từ cảng đi tới cảng đích.
Thời
gian
lý: phụ thuộc
định của từng nước:
Tuy nhiên hợp
: 2 tháng
TGHLvào6quy
tháng

Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải

Page 7


Hội những bạn trẻ FTU
cuồng
vì môn
hiểm
TÀIphát
LIEU

ON TẬP
LUẬTBảo
BẢO
HIỂM 2018
Việt nam: TGHL căn cứ vào 3 lần hành trình, với hành trình đc tính từ thời điểm
cuối cùng còn nhận đc tin tức của tàu tới cảng đích quy định. Giới hạn dưới của tàu
là 3 tháng, hoặc 6 tháng nếu có chiến tranh.
6, Vứt khỏi tàu (Jettison): Là hành động vứt tài sản khỏi tàu với mục đích làm nhẹ tàu,
làm cân đối để cứu tàu, hàng khi có hiểm họa.
-

Tài-sảnhàng
vứt khỏi
hóa tàu:
- một bộ phận của tàu: vật phẩm, trang thiết bị dễ tháo rời
Không chấp nhận bồi thường nếu:
- hàng hóa xếp trên boong không theo tập quán TMQT
- hàng hóa đã bị hư hỏng do bản chất hoặc khuyết tật vốn có.
Câu 20: Phạ m vi trách nhiệ m bả o hiể m t he o đk B the o ICC 1982
A, về mặt rủi ro đc BH: bao gồm toàn bộ rủi ro đc Bh trong đk C và:
8, Động đất, núi lửa phun, sét đánh
9, Nước cuốn khỏi tàu
10, Nước biển, sông, hồ tràn vào hầm tàu, khoang chứa hàng, xà lan, container, phương
tiện vận tải.
11, Tổn thất toàn bộ hay bất kì kiện hàng nào rơi khỏi tàu hoặc bị rơi trong quá trình xếp
dỡ xuống tàu hoặc xà lan.
B, Về mặt không gian, thời gian
-> Điều khoản hành trình (transit clause):
Nội dung: Trách nhiệm của người bảo hiểm bắt đầu tính từ khi hàng hóa rời kho hoặc
nơi chứa hàng tại điểm ghi trên HDBH, có hiệu lực trong suốt quá trình vận chuyển bình

thường và trách nhiệm đó kết thúc khi hàng hóa giao vào kho đến hoặc hết 60 ngày kể
từ khi hàng hóa đc dỡ ra khỏi tàu tại cảng đến, tùy trường hợp nào xảy ra trước.
->Điều
khoản
kho
đếncủa
kho:
- Kho
cuối
cùng
người nhận quy định trên HDBH
- Kho trước khi tới nơi đến hoặc ở nơi đến mà người đc BH lựa chọn để lưu kho
Không
ngoàigian:
hành trình vận chuyển bình thường hoặc để phân phối hàng hóa.
VD: Hàng hóa đi đc BH trên chặng đg từ HN qua Sing đến điểm cuối cùng là Tokyo.
+ Kho đi: là kho mà tại đó hàng hóa đã đc đóng gói hoàn chỉnh và sẵn sang để đưa lên
Trogn qt vận chuyển chủ hàng không muốn tới Tokyo nữa mà qua Sing rồi chuyển
phương tiện vận tải-> đc quy định trên HDBH
tiếp tới Nga. Như vậy không gian bảo hiểm kết thúc khi hàng hóa qua trạm trung
+ Kho đến:
chuyển Sing, chặng đg từ Sing tới Nga nếu muốn Bh thì phải đóng thêm phí BH.
Thời gian:
+ Bắt đâu: kể từ khi hàng rời kho đi
+
thúc:
hai trường hợp sau tùy trường hợp nào xảy ra trước:
- Kết
hàng
đc vào

đưa một
vào trong
kho đến
- hết 60 ngày kể từ ngày hàng đc dỡ ra khỏi tàu tại cảng đến.
Câu 21:Phạm vi trách nhiệm bả o hiểm theo đk C – ICC 1982

Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải

Page 8


Hội những bạn trẻ FTU
cuồng
vì môn
hiểm
TÀIphát
LIEU
ON TẬP
LUẬTBảo
BẢO
HIỂM 2018
A, Rủi ro đc bảo hiểm:
1. Mắc cạn, chìm đắm, cháy nổ, đâm va, lật úp (tai nạn của biển)
2. Dỡ hàng tại cảng lánh nạn
3. Phương tiện vận chuyển đường bộ bị lật đổ hoặc trật bánh
4. Tàu và hàng mất tích
5. Vứt hàng xuống biển
6. Hi sinh tổn thất chung
7. Các chi phí hợp lý được bồi thường
Trong

chi góp
phí hợp
thường
- đó,
Mứccác
đóng
vào lý
tổnđược
thất bồi
chung
đượcgồm
phâncó:
bổ cho chủ hàng
-

Chi phí cứu nạn
Chi phí đề phòng hạn chế tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm
Chi phí tố tụng khiếu nại người thứ 3
Chi phí giám định, xác định tổn thất thuộc trách nhiệm người bảo hiểm
Chi phí dỡ hàng, lưu kho và tiếp gửi hàng hóa tại cảng lánh nạn
Phần trách nhiệm mà chủ hàng phải chịu theo điều khoản 2 tàu đâm va nhau cùng
có lỗi -> đk bênh vực người chuyên chở, in trên mặt sau của B/L
Phần trách nhiệm mà chủ hàng phải chịu theo điều khoản “ Both – to – blame
collision”.
VD: Tàu À: 1/3 lỗi
Tàu B: 2/3 lỗi
Hàng để ở tàu A trị giá 3000$
->Tàu B trả cho chủ hàng A 3000$, Tàu A trả cho tàu B 1/3 x 3000$= 1000$. Chủ
hàng A theo điều khoản hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi, trả lại cho tàu A 1000$ và số
tiền này chủ hàng A đi đòi người bảo hiểm.

Trong trường hợp chủ hàng đi đòi người bảo hiểm toàn bộ số tiền 3000$ thì phải
chuyền quyền đòi bồi thường cho người bảo hiểm đi đòi tàu B.

Tàu A

Tàu B

Chủ hàng A

B, Về mặt không gian và thời gian
-> Điều khoản hành trình (transit clause):
Nội dung: Trách nhiệm của người bảo hiểm bắt đầu tính từ khi hàng hóa rời kho hoặc nơi
chứa hàng tại điểm ghi trên HDBH, có hiệu lực trong suốt quá trình vận chuyển bình
thường và trách nhiệm đó kết thúc khi hàng hóa giao vào kho đến hoặc hết 60 ngày kể từ
khi
hóabạn
đc dỡ
khỏiphát
tàu tại
cảngvìđến,
tùyvận
trường
Hộihàng
những
trẻ ra
FTU
cuồng
môn
tải hợp nào xảy ra trước.
Page 9



Hội những bạn trẻ FTU
cuồng
vì môn
hiểm
TÀIphát
LIEU
ON TẬP
LUẬTBảo
BẢO
HIỂM 2018
-> Điều khoản kho đến kho:
Không gian:
+ Kho đi: là kho mà tại đó hàng hóa đã đc đóng gói hoàn chỉnh và sẵn sang để đưa lên
phương tiện vận tải-> đc quy định trên HDBH
-+ Kho
Khođến:
cuối cùng của người nhận quy định trên HDBH
- Kho trước khi tới nơi đến hoặc ở nơi đến mà người đc BH lựa chọn để lưu kho
ngoài hành trình vận chuyển bình thường hoặc để phân phối hàng hóa.
VD: Hàng hóa đi đc BH trên chặng đg từ HN qua Sing đến điểm cuối cùng là Tokyo.
Trogn qt vận chuyển chủ hàng không muốn tới Tokyo nữa mà qua Sing rồi chuyển
tiếp tới Nga. Như vậy không gian bảo hiểm kết thúc khi hàng hóa qua trạm trung
chuyển Sing, chặng đg từ Sing tới Nga nếu muốn Bh thì phải đóng thêm phí BH.
Thời gian:
+ Bắt đâu: kể từ khi hàng rời kho đi
+
thúc:
hai trường hợp sau tùy trường hợp nào xảy ra trước:

- Kết
hàng
đc vào
đưa một
vào trong
kho đến
-

hết 60 ngày kể từ ngày hàng đc dỡ ra khỏi tàu tại cảng đến.

Câu 22: Phạ m vi trách nhiệm bả o hiể m theo hai đi ều kiệ n đ ặc biệt của ICC 1982
I, DKBH chiến tranh - WR
A, Rủi ro, tổn thất được bảo hiểm
1. Chiến tranh, nội chiến, cách mạng, khởi nghĩa, nổi loạn, xung đột dân sự phát sinh
từ những biến cố hay bất cứ hành động thù địch nào
2. Bị chiếm đoạt, tịch thu, bắt giữ, kiềm chế
3. Vũ khí chiến tranh còn sót lại
4. Đóng góp tổn thất chung
Không liệt kê rủi ro loại trừ mà chỉ được bồi thường trong 4 trường hợp trên.
B, Không gian thời gian trách nhiệm:
1, không gian: từ cảng đi - cảng đến -> cảng- cảng
2, thời gian:
- Bắt đầu: kể từ khi hàng được xếp xuống tàu tại cảng đi
- Kết thúc: vào một trong hai trường hợp, tùy trường hợp nào xảy ra trước:
+hàng được dỡ ra khỏi tàu tại cảng đến
+hết 15 ngày kể từ nửa đêm ngày tàu cập cảng đến.
II. DKBH đình công – SRCC
A, Rủi ro tổn thất được bảo hiểm
1. Đình công, cấm xưởng, bạo động, rối loạn lao động hay nổi dâỵ của dân chúng
2. Khủng bố hay bất cứ người nào hành động vì mục đích chính trị

3. Tổn thất chung hay chi phí cứu nạn
B, Không gian thời gian trách nhiệm:

Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải
-> Điều khoản hành trình (transit clause):

Page 10


Hội những bạn trẻ FTU
cuồng
vì môn
hiểm
TÀIphát
LIEU
ON TẬP
LUẬTBảo
BẢO
HIỂM 2018
c mất tác dụng của + Động sản, tài sản cá nhân khác trên tàu

Xem chi tiết thì khá giống Bảo Việt, chắc là copy của nhau cả =))


TÀI LIEU ON TẬP LUẬT BẢO HIỂM 2018
tàu bị đâm va hoặc tài sản trên
tàu đó
- Tổn thất chung, chi phí cứu hộ
của tàu bị đâm do tai nạn đâm va
gây ra (nếu có)


+ Ô nhiễm hay nhiễm bẩn của động sản, tài
sản cá nhân khác
+ Tổn thất nhân mạng
- phần trách nhiệm đâm va vượt quá số tiền
bảo hiểm của Đơn bảo hiểm thân tàu của
tàu được bảo hiểm17

Trình bày trách nhiệm dân sự mà chủ tàu phải gánh chịu trong quá trình kinh
doanh khai thác tàu.
-

Định nghĩa: TNDS chủ tàu là những trách nhiệm của chủ tàu đối với Người thứ
ba trong quá trình sở hữu, kinh doanh, khai thác tàu biển.

-

Bao gồm:
o TNDS của Chủ tàu gây ra bởi bản thân con tàu:
▪ Trách nhiệm đâm va với tàu và các đối tượng khác
▪ Trách nhiệm đối với con tàu bị đắm
▪ Trách nhiệm đối với ô nhiễm dầu, ô nhiễm môi trường do dầu và
hàng hóa trên tàu gây ra trong các vụ tai nạn
o TNDS của Chủ tàu với con người (đối với thuyền viên, hành khách trên
tàu, công nhân xếp dỡ hàng hóa):
▪ Trách nhiệm đối với chi phí khám, chữa bệnh do đau ốm, thương
tật, tai nạn, mai táng
▪ Trách nhiệm đối với hồi hương, cử người thay thế, các trợ cấp có
liên quan
o TNDS của Chủ tàu đối với hàng hóa chuyên chở:

▪ Hàng giao thiếu số lượng, bao kiện
▪ Hàng hư hại do tàu không đủ khả năng đi biển / lỗi hàng vận
▪ Hàng bị mất cắp khi vẫn nằm trong sự bảo quản của tàu
▪ Hàng bị hỏng do rò rỉ, lây nhiễm từ hàng khác

17

Cụ thể là, vượt quá giá trị của con tàu


TÀI LIEU ON TẬP LUẬT BẢO HIỂM 2018

Trình bày sự hình thành các hội bảo hiểm P&I và các nguyên tắc hoạt động của
hội.
Giống câu 30.


TÀI LIEU ON TẬP LUẬT BẢO HIỂM 2018

Phân tích những điểm khác nhau cơ bản của hội bảo hiểm P&I và các công ty
bảo hiểm phi nhân thọ.
Tiêu chí
Người bảo
hiểm
Phí bảo
hiểm
Mục tiêu
hoạt động
Giới hạn
bồi thường


Hội bảo hiểm P&I
Hội viên vừa là người bảo hiểm vừa là
người được bảo hiểm
Phí bảo hiểm không xác định theo một tỷ
lệ nhất định, được phân bổ cho các hội
viên dựa vào tổn thất xảy ra thực tế
Tương trợ, bảo vệ lợi ích các chủ tàu. Hội
không chỉ nhận bảo hiểm mà còn phục vụ,
hỗ trợ các chủ tàu
Không giới hạn một số tiền bồi thường
nào cả, trừ trường hợp đối với ô nhiễm
dầu (Ở VN là 1 tỷ $) 18

Công ty BHNT
Người bảo hiểm là người bán các gói sản
phẩm bao gồm các rủi ro được bảo hiểm
Phí bảo hiểm được thu theo mức cố định

Kinh doanh kiếm lời
Số tiền bồi thường không vượt quá số
tiền bảo hiểm

Trình bày những rủi ro cơ bản thuộc nhóm bảo hiểm P&I. Câu 30.
Trách nhiệm của người bảo hiểm trong bảo hiểm thân tàu sẽ tự động chấm dứt
trong những trường hợp nào?
Trừ khi người bảo hiểm đồng ý tiếp tục bảo hiểm bằng văn bản, bảo hiểm thân tàu
tự động kết thúc khi
-


Thay đổi công ty đăng kiểm của con tàu

-

Thay đổi, đình chỉ, gián đoạn, thu hồi hoặc hết hạn cấp hạng tàu

-

Giám định định kỳ quá hạn (trừ khi được gia hạn)

-

Thay đổi về sở hữu tàu/ cờ tàu, chuyển quyền quản lý tàu, hoặc cho thuê định
hạn trơn, bị tước quyền sở hữu/quyền sử dụng…

CHƯƠNG III: BẢO HIỂM HÀNG KHÔNG
1. Trình bày các rủi ro mà người bảo hiểm thân máy bay phải chịu trách nhiệm
theo quy tắc chung về bảo hiểm hàng không năm 1991 của Việt Nam – QTC
1991.
Rủi ro mà người bảo hiểm thân máy bay phải chịu trách nhiệm:

18

và Bảo Minh cũng thế


TÀI LIEU ON TẬP LUẬT BẢO HIỂM 2018

1.1.


Điều kiện A:

Người bảo hiểm sẽ nhận trách nhiệm bồi thường:
- Tổn thất toàn bộ hoặc bộ phận xảy ra đối với máy bay do tai nạn bất ngờ gây ra
trong thời gian được bảo hiểm
- Chi phí cần thiết và hợp lý trong trường hợp khẩn cấp mà người được bảo hiểm đã
phải chịu do các hành vi đã phải chịu nhằm bảo hiểm an toàn cho máy bay như cố ý gây
hỏng hoặc phải bắt buộc hạ cánh nhưng tối ta ko vượt qua 10% giá trị bảo hiểm của chiếc
máy bay đó
- Chi phí giám định tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm
Loại trừ bảo hiểm:
- Trường hợp hao mòn tự nhiên, giảm dần chất lượng, gây vỡ, hỏng hóc hoặc trục
trặc xảy ra bên trong bất kì bộ phận nào của máy bay cũng như hậu quả do những hiện
tường vừa nêu trong phạm vi bộ phận đó gây ra
- Trường hợp hư hỏng xảy ra đối với bất kì bộ phận nào do những vật có tác dụng
phá hủy dần dần, lâu ra gây ra
- Nếu các trường hợp vừa nêu trên gây ra tai nạn bất ngờ đối với máy bay thì sẽ
được bồi thường theo toàn bộ các điều khoản của đk A


TÀI LIEU ON TẬP LUẬT BẢO HIỂM 2018

1.2.

Điều kiện B: Bảo hiểm tổn thất toàn bộ: Theo điều kiện này, người bảo hiểm
nhận trách nhiệm bồi thường tổn thất toàn bộ thực tế hoặc ước tính xảy ra đối
với máy bay do tai nạn bất ngờ gây ra (kể cả trường hợp máy bay bị mất tích)
trong thời gian được bảo hiểm.

1.3.


Loại trừ với cả hai trường hợp:
Người bảo hiểm không nhận trách nhiệm bồi thường với:

i.

Trường hợp hao mòn tự nhiên, giảm dần chất lượng, gây vỡ, hỏng hóc hoặc trục
trặc xảy ra bên trong bất kỳ bộ phận nào của máy bay cũng như hậu quả do
những hiện tượng ấy gây ra trong phạm vi bộ phận đó.

ii.

Trường hợp hư hỏng xảy ra với bất kỳ bộ phận nào do những vật có tác dụng
phá huỷ dần dần, lâu dài gây ra.

iii.

Tuy nhiên, nếu những điều trên gây ra tai nạn bất ngờ đối với máy bay thì sẽ
được bồi thường theo cả điều kiện (A) và (B).

iv.

Máy bay được dùng với mục đích khác ghi trên giấy chứng nhận bảo hiểm

v.

Máy bay vượt khỏi phạm vi ghi trên giấy chứng nhận bảo hiểm trừ trường hợp
bất khả kháng

vi.


Máy bay được điều khiển bởi 1 người ko có tên được ghi trong hợp đồng bảo
hiểm trừ trường hợp máy bay chạy trên mặt đất với sự điều khiển của những
người được phép làm việc đó

vii.

Máy bay cất, hạ cánh ở những nơi không phù hợp với tính năng kỹ thuật trừ
trường hợp bất khả khảng

viii.

Máy báy được vận chuyển bằng bất kì phương tiện nào trừ trường hợp bất khả
hàng ( hậu quả của 1 vụ tai nạn)

ix.

Trách nhiệm và quyền lợi mà người được bảo hiểm chấp nhận hoặc từ bỏ theo
thỏa thuận nào khác với vé hành khách, phiếu hành lý hoặc vận đơn đã phát
hành liên quan đến loại bảo hiểm thứ 2

x.

Những khiếu nại mà người được bảo hiểm có thể được bồi thường quy định
trong các hợp đồng khác mà vẫn thuộc phạm vi bảo hiểm này

xi.

Do phóng xạ hoặc nhiễm phóng xạ



TÀI LIEU ON TẬP LUẬT BẢO HIỂM 2018

xii.

Những khiếu nại, tổn thất do
o Chiến tranh, nội chiến, xâm lược, … (dù có tuyên bố hay không)
o Tiến hành có tính chất thù địch các vụ nổ, vũ khí chiến tranh, năng lượng
nguyên tử, …
o Đình công, bãi công, gây rối dân sự, phá rối lao động
o Hành động của một hay một nhóm người nhằm mục đích chính trị và
khủng bố
o Mọi hành động ác ý hay phá hoại
o Bị tịch thu, trưng thu, tích trữ, chiếm đoạt, ...
o Những khiếu nại phát sinh nếu máy bay vượt ra ngoài sự kiểm soát của
người được bảo hiểm do những nguyên nhân nói trên
(Quyền kiểm soát của người được bảo hiểm với máy bay lại trở lại bình
thường khi máy bay được trả về an toàn cho người được bảo hiểm tại một
sân bay thuộc phạm vi địa lý quy định trong giấy chứng nhận bảo hiểm
và thích hợp với sự hoạt động của máy bay đó. Máy bay phải để ở sân
bay, tắt máy, không bị khống chế)

Trình bày các rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự của
hãng hàng không đối với hành khách, hành lý, tư trang và hàng hóa theo
QTC 1991.
1.4.
-

Trường hợp được bảo hiểm:


Những khoản tiền mà người được bảo hiểm phải bồi thường theo chế độ trách
nhiệm dân sự do:
o Gây thương vong (chết hoặc bị thương) cho hành khách khi họ ở trong máy
bay, đang lên hoặc đang xuống
o Làm mất hoặc hư hỏng hành lí, hàng hóa trong quá trình vận chuyển và bảo
quản căn cứ theo phiếu hành lí hoặc vận đơn do người được bảo hiểm phát
hành
o Mất, hư hỏng tư trang và hành lí xách tay do hành khách tự bảo quản trong
quá trình vận chuyển trong trường hợp máy bay tổn thất toàn bộ


TÀI LIEU ON TẬP LUẬT BẢO HIỂM 2018

Trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểm được quy định trong các điều ước

-

quốc tế và luật hàng không dân dụng của các nước
o Án phí dân sự và các chi phí cần thiết hợp lý đã thỏa thuận bằng văn bản
đối với người được bảo hiểm
o Chi phí giám định tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm
1.5.

Loại trừ bảo hiểm

Tổn thất về người và tài sản của Người được bảo hiểm hoặc bên cùng tham gia

-

kinh doanh với Người được bảo hiểm khi những người này đang thi hành nhiệm

vụ của họ đối với Người được bảo hiểm.
Tổn thất về người và tài sản của nhân viên tổ bay khi họ đang làm nhiệm vụ trên

-

máy bay.
Từ điều 4 đến điều 12 của bảo hiểm thân máy bay

-

Trình bày trách nhiệm của người bảo hiểm đối với bảo hiểm thân máy bay theo
QTC 1991 của Việt Nam
(Giống câu 1.)
Trình bày phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm đối với bảo hiểm hàng hóa
chuyên chở bằng đường hàng không theo ICC 1982
1.6.

Rủi ro được bảo hiểm: Người bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng
không phải chịu trách nhiệm bảo hiểm mọi rủi ro tổn thất đối với đối tượng bảo
hiểm.

1.7.

Các rủi ro loại trừ trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng
không theo ICC 1982.

-

Tổn thất hay chi phí do lỗi của người được bảo hiểm


-

Do chảy thông thường, mất mát thông thường về trọng lượng, thể tích

-

Mất mát, hư hỏng hay chi phí do bao bì ko đầy đủ hay không phù hợp với đối
tượng bảo hiểm

-

Tổn thất hay chi phí do nội tì hay bản chất của đối tượng bảo hiểm

-

Tổn thất hay chi phí phát sinh từ sự không phù hợp của máy bay


TÀI LIEU ON TẬP LUẬT BẢO HIỂM 2018

-

Mất mát, hư hại hay chi phí do chậm trễ gây ra bởi một rủi ro được bảo hiểm

-

Hãng hàng không không đủ khả năng tài chính

-


Chiến tranh, nội chiến, cách mạng

-

Bị bắt, bị tịch thu, câu lưu

-

Sử dụng bom, mìn, vũ khí chiến tranh, vũ khí hạt nhân

-

Tổn thất vì khủng bố hay vì mục đích chính trị

1.8.

Thời hạn bảo hiểm

1.8.1. Không gian bảo hiểm
Có hiệu lực kể từ khi đối tượng bảo hiểm rời kho, nơi chứa hàng hay nơi lưu trữ

-

để bắt đầu quá trình vận chuyển bình thường
-

Và kết thúc khi:
+ Giao vào kho của người nhận hàng, kho hay nơi chứa hàng cuối cùng khác
hay lưu kho ở nơi đến quy định trong hợp đồng bảo hiểm
+ Giao đến bất kỳ một kho hay nơi chứa hàng nào khác hay nơi lưu kho cho dù

trước khi đến hay ở nơi đến mà người bảo hiểm lựa chọn để:
Lưu kho ngoài quá trình vận chuyển
Phân phối – cung cấp hàng hóa.

1.8.2. Thời gian bảo hiểm: 30 ngày sau khi dỡ đối tượng bảo hiểm ra khỏi máy bay
tại nơi dỡ hàng
Một trong 2 điều trên (Không gian hoặc thời gian bảo hiểm) xảy ra thì điều còn
lại không còn giá trị.
(Câu này có lưu ý là “Hết hạn hiệu lực” khi nào nhưng đọc trong sách không
thấy có, chưa biết tìm ở đâu)
Trình bày các rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự của
hãng hàng không đối với người thứ ba theo QTC 1991
Người bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường

1.9.
-

Những khoản tiền mà người được bảo hiểm phải bồi thường theo chế độ
trách nhiệm dân sự do:
o Gây thương vong (chết hoặc không chết người)


TÀI LIEU ON TẬP LUẬT BẢO HIỂM 2018

o Làm hư hỏng, thiệt hại tài sản của người thứ 3 do máy bay hoặc bất kì
người 1 người, 1 vật thể nào từ trên máy bay rơi xuống gây ra.
-

Trách nhiệm dân sự của người đc bảo hiểm đc quy định trong các điều ước
quốc tế về hàng không và luật hàng không dân dụng các nước.

o Án phí dân sự, các chi phí cần thiết, hợp lí đã đc thỏa thuận bằng văn
bản
o Chi phí giám định tổn thất thuộc trách nhiệm tổn thất.

1.10. Loại trừ bảo hiểm
-

Tổn thất về người và tài sản
o Tổn thất về người và tài sản của Người được bảo hiểm hoặc bên cùng
tham gia kinh doanh với Người được bảo hiểm khi những người này
đang thi hành nhiệm vụ của họ đối với Người được bảo hiểm.
o Tổn thất về người và tài sản của nhân viên tổ bay khi họ đang làm
nhiệm vụ trên máy bay.
o Tổn thất về người và tài sản xảy ra đối với hành khách khi họ đang ở
trong hoặc lên xuống máy bay
o Tổn thất xảy ra đối với bất kỳ tài sản nào thuộc quyền quản lý và sở
hữu của người được bảo hiểm

-

Những khiếu nại phát sinh trực tiếp – gián tiếp từ các hiện tượng sau đây
(Trừ trường hợp những hiện tượng này là hậu quả của những tai nạn bất ngờ
như máy bay rơi, cháy nổ, đâm va, hoặc trong tình trạng khẩn cấp)
o Tiếng động, dù tai người có nghe thấy hay không, chấn động sóng âm
thanh, nổ do kích sóng đột biến khi máy bay bay vượt tốc độ âm thanh
và bất kỳ rủi ro nào khác gắn với các hiện tượng trên
o Ô nhiễm, nhiễm bẩn
o Nhiễu sóng và sóng điện từ
o Trở ngại trong việc sử dụng tài sản


-

Điều 4 đến điều 12 trong bảo hiểm thân máy bay


TÀI LIEU ON TẬP LUẬT BẢO HIỂM 2018

Trình bày thời hạn bảo hiểm đối với bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường
hàng không theo ICC 1982
Tham khảo phần 4.3 câu 4.
Bảo hiểm hàng không là gì? Các loại hình?
- Định nghĩa: Bảo hiểm hàng không là loại hình bảo hiểm những rủi ro trên không, trên
bộ... liên quan đến một hành trình chuyên chở bằng đường hàng không.
- Các loại hình bảo hiểm hàng không:
• Bảo hiểm thân máy bay:
o người bảo hiểm: cty bảo hiểm.
o người được bảo hiểm: hãng hàng không.
o đối tượng bảo hiểm: vỏ, máy móc và trang thiết bị của máy bay.
• Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểm đối với hành khách, hàng
hóa, hành lý và tư trang của hành khách:
o người bảo hiểm: cty bảo hiểm.
o người được bảo hiểm: hãng hàng không.
o đối tượng bảo hiệm: những khoản tiền mà hãng hàng không có trách nhiệm
phải bồi thường theo luật định do gây thiệt hại cho hành khách khi họ đang
lên xuống hoặc đang ở trong máy bay, cho hàng hóa, hành lý, tư trang nhận
chuyên chở.
• Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểm đối với người thứ 3
o người bảo hiểm: cty bảo hiểm.
o người được bảo hiểm: các hãng hàng không.
o đối tượng bảo hiểm: những thiệt hại mà người được bảo hiểm phải bồi

thường theo luật định về người và tài sản do máy bay hay bất cứ người/vật
thể nào rơi từ máy bay xuống, gây thiệt hại cho người thứ 3 trên mặt đất
• Bảo hiểm trách nhiệm đối với sản phẩm
o người bảo hiểm: cty bảo hiểm.


TÀI LIEU ON TẬP LUẬT BẢO HIỂM 2018

o người được bảo hiểm: người sản xuất máy bay
o đối tượng bảo hiểm: những hậu quả do lỗi tay nghề hoặc lỗi trong sản xuất
gây ra chết, bị thương đối với hành khách, thiệt hại về người và tài sản với
bên thứ ba, mất khả năng sử dụng máy bay
• Bảo hiểm tai nạn cá nhân
o Người bảo hiểm: Công ty bảo hiểm, cơ quan chủ quản, cq vận chuyển
o Người được bảo hiểm: Hành khách hoặc nhân viên tổ bay
o Đối tượng bảo hiểm: Thương tật về sức khỏe, thân thể
• Bảo hiểm rủi ro chiến tranh
o Người bảo hiểm: Công ty bảo hiểm
o Người được bảo hiểm: Hãng hàng không
o Đối tượng bảo hiểm: Những tổn thất do chiến tranh, nội chiến, … gây ra
• Bảo hiểm rủi ro bắt cóc, chiếm đoạt
o Người bảo hiểm: Công ty bảo hiểm
o Người được bảo hiểm: Hãng hàng không
o Đối tượng bảo hiểm: Những tổn thất do bắt cóc, cưỡng đoạt, không chế..
• Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ sân bay và người điều hành bay (VN chưa
áp dụng)
o Người bảo hiểm: Công ty bảo hiểm
o Người được bảo hiểm: Chủ sân bay và người điều hành bay
o Đối tượng bảo hiểm: Trách nhiệm của người được bảo hiêm trong quá trình
hoạt động của sân bay đối với

▪ Tổn thất về người, tài sản của người thứ 3 trong khu vực sân bay
▪ Tổn thất đối với máy bay, trang thiết bị trên máy bay
• Bảo hiểm mất khả năng sử dụng (VN chưa áp dụng)
o Người bảo hiểm: Công ty bảo hiểm
o Người được bảo hiểm: Hãng hàng không


TÀI LIEU ON TẬP LUẬT BẢO HIỂM 2018

o Đối tượng bảo hiểm: Phần thu nhập bị mất do máy bay bị tai nạn bất ngờ,
phải dừng bay để sửa chữa (Chỉ trong tổn thất bộ phận)
• Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không:
o người bảo hiểm: cty bảo hiểm độc lập hoặc trực tiếp từ các hãng hàng không
o người được bảo hiểm: chủ hàng.
o đối tượng bảo hiểm: hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không.
Bảo hiểm hàng không: Định nghĩa, đối tượng bảo hiểm, các loại hình bảo hiểm.
Như câu trên.
Trình bày trách nhiệm người bảo hiểm trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự của
hãng hàng không đối với hành khách, hành lý, tư trang và hàng hóa của hành
khách, và người thứ ba theo QTC 1991.
Câu 2 + Câu 5.


TÀI LIEU ON TẬP LUẬT BẢO HIỂM 2018

CHƯƠNG IV: BẢO HIỂM HỎA HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐB
1. Phí bảo hiểm hỏa hoạn phụ thuộc vào những yếu tố gì?
-

Vật liệu XD có chịu được lâu bền với sức nóng hay không.


-

Ảnh hưởng của các tầng nhà, sức chịu đựng của các tầng khi có hỏa hoạn
xảy ra.

-

Hệ thống phòng cháy, chữa cháy, vị trí gần hay xa nguồn nước.

-

Cách phân chia đơn vị rủi ro, tường chống cháy.

-

Loại hàng hóa, bao bì, tính chất, vị trí kho hàng.

2. Trình bày V, A trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt
- V: Giá trị bảo hiểm là giá trị của tài sản cần bảo hiểm, có thể là giá trị thực tế hoặc
giá trị mua mới của tài sản. Trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt, giá trị bảo
hiểm thường rất lớn, vì đó là giá trị của nhà cửa, công trình, máy móc, thiết bị, vật tư…
- A: Số tiền bảo hiểm: Số tiền bảo hiểm là mức bồi thường tối đa trong trường hợp
tài sản được bảo hiểm bị tổn thất toàn bộ.
A được xác định dựa trên V: Trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt, người
được bảo hiểm có thể tham gia bảo hiểm tài sản của mình với một số tiền lớn hơn giá trị
bảo hiểm nhưng không quá 10% giá trị bảo hiểm. Trong trường hợp thấp hơn giá trị bảo
hiểm, thì khi có tổn thất sẽ áp dụng nguyên tắc bồi thường theo tỷ lệ.
Trình bày giá trị bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt
- Định nghĩa: Giá trị bảo hiểm là giá trị của tài sản cần bảo hiểm, có thể là giá trị

thực tế hoặc giá trị mua mới của tài sản. Trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt,
giá trị bảo hiểm thường rất lớn, vì đó là giá trị của nhà cửa, công trình, máy móc, thiết bị,
vật tư…
Người ta thường xác định giá trị bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro
đặc biệt như sau:


TÀI LIEU ON TẬP LUẬT BẢO HIỂM 2018

• Giá trị bảo hiểm của nhà cửa: tính theo giá trị mới (bao gồm cả chi phí khảo
sát thiết kế) hoặc giá trị còn lại (có tính đến sự hao mòn trong quá trình sử
dụng)
• Giá trị bảo hiểm của máy móc thiết bị và các loại tài sản cố định khác: xác
định trên cơ sở giá thay thế, tức giá trị còn lại
• Giá trị bảo hiểm của thành phẩm và bán thành phẩm: xác định trên cơ sở giá
thành sản xuất, bao gồm chi phí mua nguyên vật liệu, tiền công, khấu hao
máy móc…nếu giá thành sản xuất cao hơn giá bán sẽ lấy giá bán.
• Giá trị bảo hiểm của hàng hóa mua về để trong kho: xác định theo giá mua
(hóa đơn) cộng với chi phí vận chuyển và các cp có liên quan.
Phí bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt
- Khái niệm: Phí bảo hiểm là khoản tiền mà người được bảo hiểm phải nộp cho
người bảo hiểm để được bồi thường trong trường hợp có tổn thất do rủi ro được bảo hiểm
gây ra.
Đối với bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt, phí bảo hiểm được qui định riêng
cho từng loại rủi ro.
- Thời điểm nộp phí: Theo thỏa thuận, có thể:
+ Nộp ngay một lần sau khi kí hợp đồng BH.
+ Nộp nhiều lần (nếu số tiền phí quá lớn) nhưng không quá 4 kỳ trong thời
hạn tham gia bảo hiểm.
(Đối với việc hủy bỏ HĐ bảo hiểm thì tùy trường hợp người bảo hiểm sẽ

tính toán hoàn hay ko, tùy khoảng thời gian hiệu lực còn lại của HĐ).
- Các yếu tố ảnh hưởng tới phí BH hỏa hoạn: Câu 1.


×