Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Thủy Lực Và Cơ Học Đất: Bài Tập Chương 2: Áp Lực Đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.44 KB, 16 trang )

Chương 2

PHÂN BỐ ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT

Bài tập:

2.1.

Khi thi công một công trình hố đào sâu trên một nền đất (như hình vẽ sau) Trước
khi thi công, mực nước ngầm (MNN) nằm ngay tại độ sâu 3m. Sau khi thi công hố đào độ sâu
7m, Mực nước trong hố móng như hình vẽ. Lấy trọng lượng riêng của nước là 10 kN/m3. Cho
biết hệ số nở hông ξ=0,5. Thông số các lớp đất như sau:
• Lớp 1: đất bùn, dày 3m, γ = 16 kN/m3
• Lớp 2: đất sét, dày 4m, γ sat = 19.0 kN/m3
• Lớp 3: cát (có chiều dày rất lớn), γ sat = 20.0 kN/m3,
MNN

3m
4m

Lớp 1

3m

Lớp 2

4m

Mực nước
1m
Mặt đất đáy hố đào



5m

5m

Lớp 3

A’

A
Hình 2.1.1: Trước khi thi công hố đào sâu

Hình 2.1.2: Sau khi thi công hố đào sâu

a. Xác định ứng suất tổng σV và ứng suất hữu hiệu σ’V theo phương thẳng đứng do
trọng lượng bản thân tại A trước khi thi công hố đào (hình 2.1.1). (kN/m2)
b. Xác định ứng suất tổng σh và ứng suất hữu hiệu σ’h theo phương ngang do trọng
lượng bản thân tại A trước khi thi công hố đào (hình 2.1.1). (kN/m2)
c. Xác định ứng suất tổng σV và ứng suất hữu hiệu σ’V theo phương thẳng đứng tại A’
sau khi thi công hố đào (hình 2.1.2). (kN/m2)
d. Xác định ứng suất tổng σh và ứng suất hữu hiệu σ’h theo phương ngang (kN/m2) tại
A’ sau khi thi công hố đào (hình 2.1.2). (kN/m2)
GIẢI
a. Tính σv và σ’v tại A trước khi thi công hố đào:
- Ứng suất tổng theo phương đứng do trọng lượng bản thân:

σ V = ∑ γ i hi

=16x3+19x4+20x5


=224.0(kN/m2)

- Ứng suất có hiệu theo phương đứng do trọng lượng bản thân:
σ’v

=σv - uA

=224- [(4+5)x10]

=134.0(kN/m2)

b. Tính σh và σ’h tại A trước khi thi công hố đào:
- Ứng suất có hiệu theo phương ngang do trọng lượng bản thân:


σ’h
-

= σ’vxξ=134x 0.5=67.0(kN/m2)

Ứng suất tổng theo phương ngang do trọng lượng bản thân:
σh =σ’h+u=67.0+90=157.0(kN/m2)

c. Tính σv và σ’v tại A’ sau khi thi công hố đào:
- Ứng suất tổng theo phương đứng do trọng lượng bản thân:

σ V = ∑ γ i hi

=10x1+20x5


=110.0(kN/m2)

- Ứng suất có hiệu theo phương đứng do trọng lượng bản thân:
σ’v

=σv -u

=50.0(kN/m2)

=110-6x10

d. Tính σh và σ’h tại A’ sau khi thi công hố đào:
- Ứng suất có hiệu theo phương ngang do trọng lượng bản thân:
σ’h
-

= σ’vxξ=50x0.5=25.0(kN/m2)

Ứng suất tổng theo phương ngang do trọng lượng bản thân:
σh =σ’h+u=25.0+60=85.0(kN/m2)

Bài tập: Vẽ đường ứng suất hữu hiệu do trọng lượng bản thân trong nền trước và sau
khi thi công hố đào
3m

MNN 48 O

Lớp 1, γ 1 = 16 kN/m3

3m


Lớp 2, γ 2,sat = 19kN/m3

4m

C
4m

Mực nước
1m

124
B 84
5m

Mặt đất đáy hố đào

Lớp 3, γ 3,sat = 20kN/m

3

A 134

224

Hình 2.1.1: Trước khi thi công hố đào sâu

5m
A’
Hình 2.1.2: Sau khi thi công hố đào sâu



2.2.
Cho một móng đơn có kích thước 3m x 2m chịu tác dụng của
tải trọng Ntc = 702 kN, móng đặt sâu h = D f = 1.5m như hình vẽ.
Trọng lượng riêng trung bình của đất và bê tông là 22 kN/m 3. Tính p
gây lún cần thêm dung trọng đất là 18kN/m3.
a. Xác định ứng suất σz do tải trọng ngoài gây ra tại tại A(kN/m2)
b. Xác định ứng suất σz do tải trọng ngoài gây ra tại tại B(kN/m2)
c. Xác định ứng suất σz do tải trọng ngoài gây ra tại tại C(kN/m2)
Ntc=702kN

Df=1.5m

p=Ntc/F+γtbDf
= 702/6 + 22*1.5=150kN/m2

4m
A

B

C

0,5m

C

A
B=2m


B

0,5m

L=3m
GIẢI
- Áp

lực đáy móng ngay tại đáy móng:
p=

N
702
+ 22 x1.5 =150(kN/m2)
+ γ tb D f =
2
x
3
F

pgl=

N
+ (γ tb − γ ) D f =123 (kN/m2)
F

a. Xác định ứng suất σz do tải trọng ngoài gây ra tại A(kN/m2)
Điểm A tại mép móng, nên tra bảng 2.5
σz (A)=p*kg(A)

Trong đó:

l 3
z 4
= = 1.5 và = = 2.0
b 2
b 2


tra bảng và nội suy được kg(A)= 0.1067
σz (A)=150x0.1067=16.0(kN/m2)

b. Xác định ứng suất σz do tải trọng ngoài gây ra tại tại B(kN/m2)

σz (B)=pxk0(B)
Trong đó:

z 4
l 3
= = 1.5 và = = 2.0
b 2
b 2

tra bảng k0(B)= 0.157
σz (B)=150x0.157=23.55(kN/m2)
c. Xác định ứng suất σz do tải trọng ngoài gây ra tại tại C(kN/m2)
A
S
2m


0,5m C 2
0,5m

1
3

4

B
S
3m

Chia các hình trên thành 4 hình 1, 2, 3, 4 có kích thước như sau:
Hình 1: 0.5mx2.0m
l 2.0
z
4
=
= 4.0 và =
= 8.0 tra bảng kg(1)= 0.0246
b 0.5
b 0.5
Hình 2: 0.5mx1.0m
l 1.0
z
4
=
= 2.0 và =
= 8.0 tra bảng kg(2)= 0.0140
b 0.5

b 0.5
Hình 3: 1.5mx2.0m
z
4
l 2.0
=
= 1.33 và =
= 2.66 tra bảng kg(3)= 0.06768
b 1.5
b 1.5
Hình 4: 1.5mx1.0m
l 1.5
z
4
=
= 1.5 và =
= 4.0 tra bảng kg(4)= 0.0382
b 1.0
b 1 .0
Từ đó suy ra : kg(C)=kg(1)+kg(2)+ kg(3)+ kg(4)= 0.14411
σ z (C)=150x0.14411=21.62(kN/m2)


Bài tập thêm: Trên mặt nền đất có tác dụng của 2 tải phân bố đều (P 1 và P2) trên 2 diện A và B
như hình vẽ.
P2=120kN/m2

P1=100 kN/m2

Xác định ứng suất σz (kN/m2) và σx (kN/m2) tại N do tải trọng P1 và P2 gây ra?

Giải:
Tải P1 tác dụng trên nền HCN có kích thước 4x8m
2m
M 4x4m
Tải P2 tác dụng trên nền HCN có kích thước

4m

N

2.3.

Cho một tải phân bố đều hình băng (theo phương y) p = 150 kN/m2. Bề rộng diện
A

chịu tải là b = 2 m.

4m suất tại M1 đi qua trung điểm cạnh b và z = 3.0 m.
a. Xác định ứng
B

b. Xác định ứng suất tại M2 có tọa
N độ xM= 1 m, z = 3.0 m.
b=2m
4m

2m
2m

p=150kN/m2

z

4m

M2

2m

4m

M1

Cho mực nước ngầm tại mặt đất, tính ứng suất theo phương đứng và phương ngang tác dụng
lên điểm M1 và M2.
GIẢI
a. Xác định ứng suất tại M1 đi qua trung điểm cạnh b và z = 3.0 m.
x
0
z 3.0
=
= 0.0 và =
= 1 .5
b 2.0
b 2 .0
Tra bảng:

kz(M1)= 0. 400 =>σz (M1)=150x0.400=60.00(kN/m2)
kx(M1)=0.010

=>σx (M1)=150x0.01=1.50(kN/m2)


kτ (M1)=0

=>τxz (M1)=0

b. Xác định ứng suất tại M2 có tọa độ x = 1 m, z = 3.0 m.
x 1.0
z 3.0
=
= 0.5 và =
= 1 .5
b 2.0
b 2 .0
Tra bảng:

kz(M2)= 0. 33

=>σz (M2)=150x0.33=49.50(kN/m2)

kx(M2)=0.040

=>σx (M2)=150x0.04=6.00(kN/m2)

kτ (M2)=0.10

=>τxz (M2)= 150x0.10=15.00(kN/m2)


2.4.


Cho một tải phân bố đều hình băng (theo phương y) p = 150 kN/m2. Bề rộng diện

chịu tải là b = 2 m.
c. Xác định ứng suất tại M1 đi qua trung điểm cạnh b và z = 3.0 m.
d. Xác định ứng suất tại M2 có tọa độ x = 1 m, z = 3.0 m.
b=2m
p=150kN/m2
Lớp 1,dày 2m γ1,sat=17kN/m3

z
M2

M1

Lớp 2, bề dày 10m, γ2,sat=18kN/m3

Cho mực nước ngầm tại mặt đất, tính ứng suất theo phương đứng và phương ngang tác dụng
lên điểm M1 và M2, cho hệ số ξ=0,6. (


2.5.

Cho một đập đất cao 5 m trên một nền đất như hình vẽ. Đất đắp có dung trọng
20kN/m . Đất nền có trọng lượng riêng bảo hòa là 18 kN/m 3 và trọng lượng riêng của nước là
γ W = 10 kN/m3. Mực nước ngầm nằm tại mặt đất.
3

10m

5m

30m
10m
B

A

Tính ứng suất σZ do đập đất gây ra tại A (kN/m2)
Tính ứng suất σx do đập đất gây ra tại A (kN/m2)
Tính ứng suất σZ do đập đất gây ra tại B (kN/m2)
Tính ứng suất σx do nền đường gây ra tại B(kN/m2)
Tính ứng suất tổng σv do trọng lượng bản thân đất nền gây ra tại B (kN/m2).
Tính ứng suất hữu hiệu σv’ do trọng lượng bản thân đất nền gây ra tại B(kN/m2).
Tính ứng suất tổng gây ra tại B (kN/m2).(gồm tải trọng đất đắp và trọng lượng bản
thân đất nền) theo phương đứng.
h. Tính ứng suất tổng gây ra tại B (kN/m2).(gồm tải trọng đất đắp và trọng lượng bản
thân đất nền) theo phương ngang. Cho đất nền có ϕ=200 và K0=1- sin ϕ
a.
b.
c.
d.
e.
f.
g.

GIẢI
Đất đắp có dung trọng 20 kN/m3 và chiều cao đắp 5m nên gây ra tải trọng là:
p=5x20.0=100kN/m2
a. Tính ứng suất σZ do đập đất gây ra tại A (kN/m2)
10m


1

2

3

5m

30m
10m
B

A

Chia hình trên thành 3 hình riêng lẻ 1, 2, 3.

-

Do khối 1 gây ra tại A. (xA=15m; zA=10m); b=10m, tra bảng 2.11

x 15.0
z 10.0
=
= 1.5 và =
= 1.0 => kz (A/1)=0.129
b 10.0
b 10.0

-


Do khối 3 gây ra tại A, tương tự, tra bảng 2.11

Tương tự như khối 1: kz (A/3)=0.129


Do khối 2 gây ra tại A, tra bảng 2.10
x 0.0
z 10.0
=
= 0 và =
= 1.0 => kz (A/2)=0.55
b 10.0
b 10.0
kz(A)= kz (A/1)+ kz (A/2)+ kz (A/3)=0.129x2+0.55=0.808
=>σz (A)=100x0.808=80.8(kN/m2)
b. Tính ứng suất σx do đập đất gây ra tại A (kN/m2)
Do khối 1 gây ra tại A: (xA=-10m; zA=10m); b=10m, tra bảng 2.12
x − 10.0
z 10.0
=
= −1.0 và =
= 1.0 => kx (A/1)=0.072
b
10.0
b 10.0
-

Do khối 3 gây ra tại A, tra bảng 2.12

Tương tự như khối 1: kx (A/3)=0.072

Do khối 2 gây ra tại A, tra bảng 2.10
x 0.0
z 10.0
=
= 0 và =
= 1.0 => kX (A/2)=0.04
b 10.0
b 10.0
kx(A)= kx (A/1)+ kx (A/2)+ kx (A/3)=0.072x2+0.04=0.184
=>σx (A)=100x0.184=18.4(kN/m2)
c. Tính ứng suất σZ do đập đất gây ra tại B (kN/m2)
-

Do khối 1 gây ra tại B.(xB=0m; zB=10m); b=10m

x 0.0
z 10.0
=
= 0 và =
= 1.0 => kz (B/1)=0.159
b 10.0
b 10.0
-

Do khối 3 gây ra tại B:

x 30.0
z 10.0
=
= 3 và =

= 1.0 => kz (B/3)=0.00
b 10.0
b 10.0
Do khối 2 gây ra tại B:
x 15.0
z 10.0
=
= 1.5 và =
= 1.0 => kz (B/2)=0.07
b 10.0
b 10.0
kz(B)= kz (B/1)+ kz (B/2)+ kz (B/3)=0.159+0.070+0.00=0.229
=>σz (B)=100x0.229=22.9(kN/m2)
d. Tính ứng suất σx do đập đất gây ra tại B (kN/m2)
x 5.0
z 10.0
=
= 0.5 và =
= 1.0 => kx (B/1)=0.061
b 10.0
b 10.0
-

Do khối 3 gây ra tại B:

x − 25.0
z 10.0
=
= −2.5 và =
= 1.0 => kx (B/3)=0.0

b
10.0
b 10.0
Do khối 2 gây ra tại B:


x 15.0
z 10.0
=
= 1.5 và =
= 1.0 => kz (B/2)=0.140
b 10.0
b 10.0
kx(B )= kx (B/1)+ kx (B/2)+ kx (B/3)=0.061+0.0+0.14=0.201
=>σx (B)=100x0.201=20.1(kN/m2)
e. Tính ứng suất tổng do trọng lượng bản thân đất nền gây ra tại B (kN/m2).

σ V ( B ) = ∑ γ i hi =18x10=180.0(kN/m2)
f. Tính ứng suất hữu hiệu do trọng lượng bản thân đất nền gây ra tại B(kN/m2).
σ’v

=σv – u = 180-10x10=80(kN/m2)

g. Tính ứng suất tổng và hữu hiệu gây ra tại B (kN/m2).(gồm tải trọng đất đắp và trọng
lượng bản thân đất nền) theo phương đứng.
- Tổng Ứng suất
σz=22.9+180.0=202.9(kN/m2)
- Tổng Ứng suất có hiệu:
σ’z=22.9+80=102.9(kN/m2)
Lưu ý: Ứng suất do tải trọng ngoài không bị ảnh hưởng bởi áp lực nước lỗ rỗng.

h. Tính ứng suất tổng gây ra tại B (kN/m2).(gồm tải trọng đất đắp và trọng lượng bản
thân đất nền) theo phương ngang. Cho đất nền có ϕ=200 và K0=1- sin ϕ
-

ứng suất hữu hiệu theo phương ngang do trọng lượng bản thân:

σ’h=σ’v (1-sinϕ)=80x[1-sin(200)]=52,6(kN/m2)
 Ứng suất hữu hiệu theo phương ngang:
σ’x=20,1+52,6=72,73(kN/m2)
 Ứng tổng theo phương ngang:
σx=σ’x +u=72,73+10x10=172,73(kN/m2)

2.5

Cho một nền đường đắp cao 2 m, đất đắp có dung trọng 18kN/m3 trên một nền đất

2m

8m

2m
Đất đắp có trọng lượng
riêng 18kN/m3

2m
2m
A

B


C

B

Tính ứng suất theo phương đứng tại các điểm A, B, C.

A


Áp lực tác dụng lên nền:Đất đắp có dung trọng 18 kN/m3 và chiều cao đắp 2m nên gây ra
tải trọng là: p=2x18=36kN/m2
1) Tính ứng suất σZ do đập đất gây ra tại A (kN/m2)
2m

1

2m

8m

2

3

2m

12m
2m
A


Sét bão hòa,
γsat=17kN/m3

Cho nền đất là sét bão hòa nước, mực nước ngầm nằm ngay mặt đất,
có dung trọng bão hòa là 17kN/m3. Tính ứng suất tác dụng lên A, B, C.
Chia hình trên thành 3 hình riêng lẽ 1, 2, 3.
- Do khối 1 gây ra tại A (0,2) => tra bảng 2.11

x 0
z 2
= = 0 và = = 1.0 => kz (A/1)=0.159
b 2
b 2
- Do khối 3 gây ra tại A(12,2) => tra bảng 2.11

x 12
z 2
=
= 6 và = = 1.0 => kz (A/3)=0
b 2
b 2
Do khối 2 gây ra tại A (6,2)

x 6
z 2
= = 0,75 và = = 0,25 => kz (A/2)= 0,26
b 8
b 8
{Nội suy: x/b=0.5 0,5, với x/b =0,75  kz(A/2)= 0,5-(0,75-0,5)*(0,5-0,02)/(1-0,5)=0,26
x/b=1  0,02}


kz(A)= kz (A/1)+ kz (A/2)+ kz (A/3)=0,159 +0,26 + 0 = 0,419
=>σz (A)=0,419*36=15,08(kN/m2) là ứng suất do tải cát đắp
* Ứng suất do trọng lượng bản thân tại A
σbt (A)= (17-10)x2m= 14kN/m2
Tổng ứng suất = 15,08 + 14 = 29,08 kN/m2
2) Tính ứng suất σZ do đập đất gây ra tại C (kN/m2)


8m

2

1

3

2m

12m
2m
C

-

Do khối 1 gây ra tại C (6,2)

x 6
z 2
= = 3 và = = 1.0 => kz (C/1)=0

b 2
b 2

-

Do khối 3 gây ra tại C (6,2), tương tự khối 1

x 6
z 2
= = 3 và = = 1.0 => kz (C/1)=0
b 2
b 2

-

Do khối 2 gây ra tại C (0,2)

x 0
z 2
= = 0 và = = 0,25 => kz (C/1)=0,96
b 8
b 8
kz(C)= kz (C/1)+ kz (C/2)+ kz (C/3)=0 +0,96 + 0 = 0,96
=>σz (C)=0,96*36=34,56 (kN/m2)
3) Tính ứng suất σZ do đập đất gây ra tại B (kN/m2)
8m
2m
2

1


3

2m

12m
2m
B

Khối 1 tác dụng lên B (x=2m, z=2m)
Khối 2 tác dụng lên B (x=4m, z=2m)
Khối 3 lên B (x=10m, z=2m)

2.6.
ngang

Nền đường cao 5 m như hình vẽ. Đất nền có ϕ=200 và K0=1- sin ϕ: hệ số áp lực


10m

5m

Đất đắp γ=20kN/m3

30m
10m
B

γsat=19kN/m3


A

γw=10kN/m3
1) Tính ứng suất đứng tại B? và A? 113.8(kN/m2)
2) Tính ứng suất ngang tại B? và A? 172,73(kN/m2)
GIẢI
Đất đắp có dung trọng 20 kN/m3 và chiều cao đắp 5m nên gây ra tải trọng là:
p=5x20.0=100kN/m2
10m

1

2

3

5m

30m
B

10m

A

1) Tính ứng suất σZ do nền đường gây ra tại B (kN/m2)
-

Do khối 1 gây ra tại B.(xB=0m; zB=10m); b=10m


x 0.0
z 10.0
=
= 0 và =
= 1.0 => kz (B/1)=0.159
b 10.0
b 10.0
-

Do khối 3 gây ra tại B:

x 30.0
z 10.0
=
= 3 và =
= 1.0 => kz (B/3)=0.00
b 10.0
b 10.0
Do khối 2 gây ra tại B:
x 15.0
z 10.0
=
= 1.5 và =
= 1.0 => kz (B/2)=0.079
b 10.0
b 10.0
kz(B)= kz (B/1)+ kz (B/2)+ kz (B/3)=0.159+0.079+0.00=0.238
=>σz (B)=100x0.238=23.8(kN/m2)
Tính ứng suất tổng do trọng lượng bản thân đất nền gây ra tại B (kN/m2).


σ V ( B ) = ∑ γ i hi =19x10=190.0(kN/m2)


Tính ứng suất hữu hiệu do trọng lượng bản thân đất nền gây ra tại B(kN/m2).
σ’v

= 9*10=90(kN/m2)

Tổng Ứng suất có hiệu:
σ’z=23.8+90=113.8(kN/m2)
2)Tính ứng suất σx do nền đường gây ra tại B (kN/m2). B có tọa độ (+5, 10)
x 5.0
z 10.0
=
= 0.5 và =
= 1.0 => kx (B/1)=0.061
b 10.0
b 10.0
-

Do khối 3 gây ra tại B (-25, 10)

x − 25.0
z 10.0
=
= −2.5 và =
= 1.0 => kx (B/3)=0.0
b
10.0

b 10.0
Do khối 2 gây ra tại B (15, 10)
x 15.0
z 10.0
=
= 1.5 và =
= 1.0 => kz (B/2)=0.178
b 10.0
b 10.0
kx(B )= kx (B/1)+ kx (B/2)+ kx (B/3)=0.061+0.0+0.178=0.239
=>σx (B)=100x0.239=23,9(kN/m2)
Tính ứng suất tổng gây ra tại B (kN/m2).(gồm tải trọng đất đắp và trọng lượng bản thân đất
nền) theo phương ngang. Cho đất nền có ϕ=200 và K0=1- sin ϕ
-

ứng suất hữu hiệu theo phương ngang do trọng lượng bản thân:

σ’h=σ’v (1-sinϕ)=90x[1-sin(200)]=59,22(kN/m2)
 Ứng suất hữu hiệu theo phương ngang:
σ’x=23,9+59,22=83,12(kN/m2)
 Ứng tổng theo phương ngang:
σx=σ’x +u=72,73+10x10=172,73(kN/m2)


2.7.Cho một móng băng có bề rộng B = 2m. Hệ số Poisson là 0,3.
Df=1,5m

p=80kN/m2

γ=18kN/m3

γsat=19kN/m3

A (0; 1m)

B (1,0;3,0m)

Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:

Tính tổng ứng suất σ’z tại điểm A có tọa độ (x=0, z=1m) (kN/m2) (101,6)
Tính tổng ứng suất σ’x tại điểm A có tọa độ (x=0, z=1m) (kN/m2) (29,83)
Tính ứng suất σ’z tại điểm B có tọa độ (x=1,0m, z=3,0m) (kN/m2) (80,4)
Tính ứng suất σ’x tại điểm B có tọa độ (x=1,0m, z=3,0m) (kN/m2) (26,34)

Bảng 1: Bảng giá trị hệ số kz (σz/p), kx (σx/p), kτ (τ/p) của tải trọng hình băng phân bố đều

z/b
0
0,10
0,25
0,35
0,50
0,75
1,00
1,25
1,50

σz/p

1,00
1,00
0,96
0,91
0,82
0,67
0,55
0,46
0,40

0
σx/p
1,00
0,75
0,45
0,31
0,18
0,08
0,04
0,02
0,01

τ/p
0
0
0
0
0
0
0

0
0

σz/p
1,00
0,99
0,90
0,83
0,74
0,61
0,51
0,44
0,38

x/b
0,25
σx/p
1,00
0,69
0,39
0,29
0,19
0,10
0,05
0,03
0,02

τ/p
0,00
0,04

0,13
0,15
0,16
0,13
0,10
0,07
0,06

σz/p
0,50
0,50
0,50
0,49
0,48
0,45
0,41
0,37
0,33

0,5
σx/p
0,50
0,44
0,35
0,29
0,23
0,14
0,09
0,06
0,04


τ/p
0,32
0,31
0,30
0,28
0,26
0,20
0,16
0,12
0,10

2.8. Để san lấp nền công trình cho một khu dân cư, người ta chọn loại đất hạt rời

có độ ẩm là 11%. Thí nghiệm đầm chặt Proctor tiêu chuẩn ta được bảng kết quả
sau:
Hình 1: dùng cho bảng
2
Đại lượng

Đơn vị
3

1
18,2

Số thứ tự lần đầm
2
3
18,9

19,8

4
20,2

Dung trọng
kN/m
ẩm
Độ ẩm
%
7
10,2
13,3
15,8
Câu 1: Dung trọng khô tốt nhất mà loại đất này khi đầm có thể đạt được (kN/m3)


(17,48)
Câu 2: Khối lượng mẫu đất đã được sấy khô hoàn toàn để đầm chặt là 3kg, xác
định lượng nước thêm vào (ml) để mẫu đất tăng độ ẩm từ 7% đến 10,2% (96)
Câu 3: Nếu dùng 100m3 đất trên để san lấp nền thì phải thêm vào một lượng nước
(lít) bao nhiêu để khi lu lèn đạt được độ chặt trên, cho biết dung trọng tự nhiên
của đất đem để đắp là 15 kN/m3 (3108)
Câu 4: Thí nghiệm phân tích thành phần hạt mẫu đất trên ta được 60% hạt có
đường kính lớn hơn 4,76mm, hàm lượng hạt sét chiếm 8%, hệ số đồng nhất C u =
7, hệ số hình dạng Cg = 2. Xác định loại đất và cấp phối của mẫu đất trên theo
ASTM. (GW-GC)


 2.9. Trước khi chặn đập, mực nước ngầm (MNN) nằm ngay tại mặt đất (hình

a). Sau khi chặn đập, mực nước phía trước đập dâng lên 4 m (hình b). Đất nền
có trọng lượng riêng bảo hòa là 18 kN/m3 và trọng lượng riêng của nước là γ W =
10 kN/m3. Cho Ko=0,6.

Hình a: Trước khi chặn đập

Hình b: Sau khi chặn đập

Câu 1 Tính ứng suất σZ do đập đất gây ra tại A trước khi chặn đập (kN/m2) (80,8)
Câu 2 Tính ứng suất σX do đập đất gây ra tại A trước khi chặn đập (kN/m2)
Câu 3 Tính ứng suất σZ do đập đất gây ra tại B trước khi chặn đập (kN/m2) (15,9)
Câu 4 Tính ứng suất σX do đập đất gây ra tại B trước khi chặn đập (kN/m2)
Câu 5 Tính ứng suất tổng do trọng lượng bản thân đất nền gây ra tại A, sau khi chặn
đập (kN/m2)
Câu 6 Tính ứng suất hữu hiệu do trọng lượng bản thân đất nền gây ra tại A, sau khi
chặn đập (kN/m2)



×