Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Bài giảng môn điều tra xã hội học chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 37 trang )

LOGO

MÔN HỌC
ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
Th.S Nguyễn Minh Thu
Khoa Thống kê – Trường ĐH KTQD

1


LOGO

Chƣơng 2

ĐO LƢỜNG VÀ
XÂY DỰNG THANG ĐO

2


Các loại thang đo

CHƢƠNG 2

3


I. Những vấn đề chung về đo lƣờng

1


Đo lường

2

Những yêu cầu của
đo lường

3

Sai số trong đo lường

4

Những điều cần quan tâm
để tránh sai lầm trong đo lường
4


1. Đo lƣờng
Steven: "Đo lường là việc ấn định các
con số cho các đối tượng và các sự
kiện theo các quy tắc nhất định“

Baker: “Đo lường là một quá trình mà qua đó
các dữ liệu thực nghiệm được sắp xếp trong
mối quan hệ hệ thống nào đó với khái niệm

đang nghiên cứu".
5



1. Đo lƣờng
Mục đích: Biến những đặc tính của sự vật

hiện tượng thành một dạng mà nhà nghiên
cứu có thể phân tích được

6


2. Những yêu cầu của đo lƣờng
Có giá trị

2
Có độ nhạy
Độ tin cậy

3

1
Yêu cầu
đo lƣờng

Dễ trả lời

4

6
5
Có tính đa dạng

7

Sự liên hệ tới những
thuật ngữ mô tả
những hiện tượng
cần được đo lường


2. Những yêu cầu của đo lƣờng
Câu hỏi tồi: câu hỏi k rõ ràng,

với nhiều cách hiểu khác nhau

(1) Độ tin cậy
- Thu đƣợc những kết quả nhƣ nhau hoặc tƣơng
tự nhau qua nhiều lần đo với cùng một phƣơng
pháp
- Loại trừ đƣợc những sai số ngẫu nhiên, đảm bảo
chất lƣợng của dữ liệu thu thập

Câu hỏi mà người trả lời không có
quan điểm hoặc không có đủ thông tin
8


2. Những yêu cầu của đo lƣờng
Phương pháp
thử/thử lại

ĐÁNH GIÁ

ĐỘ TIN CẬY
Phương pháp
dạng thay thế
Phương pháp
nhất quán nội tại

9

Phƣơng
pháp
tách đôi

Hệ số
alpha
Cronbach


2. Những yêu cầu của đo lƣờng

(2) Có giá trị
- Hughes: “Một công cụ đo lƣờng gọi là có giá trị khi
mà nó đo lƣờng đúng những gì mà nhà nghiên cứu
cần đo”

- Loại trừ đƣợc sai số hệ thống

10


2. Những yêu cầu của đo lƣờng

Độ giá trị nội dung

Độ giá trị khái niệm

ĐÁNH GIÁ

- Độ giá trị phân biệt
- Độ giá trị hội tụ
- Độ giá trị liên hệ lý thuyết

ĐỘ GIÁ TRỊ

Độ giá trị tiêu chuẩn
- Độ giá trị đồng hành
- Độ giá trị dự báo
11


2. Những yêu cầu của đo lƣờng
(1) Độ tin cậy
- Thu đƣợc những kết quả nhƣ nhau hoặc tƣơng tự nhau

qua nhiều lần đo với cùng một phƣơng pháp
- Loại trừ đƣợc những sai số ngẫu nhiên, đảm bảo chất
lƣợng của dữ liệu thu thập

(2) Có giá trị
- Hughes: “Một công cụ đo lƣờng gọi là có giá trị khi mà
nó đo lƣờng đúng những gì mà nhà nghiên cứu cần đo”


- Loại trừ đƣợc sai số hệ thống
12


2. Những yêu cầu của đo lƣờng
(3) Có độ nhạy
Việc đo lường phải có

khả năng chỉ ra được
sự biến động hay sự
khác biệt của các sự
vật, hiện tượng
13


2. Những yêu cầu của đo lƣờng
(4) Liên hệ với những
thuật ngữ dùng mô tả

(5) Có tính đa dạng

Thuật ngữ dùng mô tả
những

hiện

tƣợng




Kết quả của đo lƣờng

những kết quả đo lƣờng

có thể đƣợc đem ra sử

phải đƣợc xác định đối với

dụng cho nhiều mục

ngƣời ra quyết định, đối

đích thống kê

với nhà nghiên cứu và
những đối tƣợng cung cấp

thông tin
14


2. Những yêu cầu của đo lƣờng
(6) Dễ trả lời,

cung cấp thông tin
Kết quả của công
trình

nghiên


cứu

phần lớn phụ thuộc
vào độ chính xác của
câu trả lời
15


3. Sai số trong đo lƣờng
Sai số trong đo lường

Công
cụ đo

Sai số

Sai số
hệ thống

ngẫu nhiên
Khác
biệt
Câu hỏi
dẫn đƣờng

Ý muốn
XH
Thiên
lệch
16



4. Những điều cần quan tâm
để tránh sai lầm trong đo lƣờng
Tiết kiệm số chủ đề hay nội dung trong bảng hỏi
Sử dụng một lượng tương đối lớn những
khái niệm, thuật ngữ cho mỗi nội dung

Công
tác
chuẩn
bị
điều
tra

Quan tâm kỹ tất cả các mặt
của nhóm người được hỏi
Phải thành thạo và cập nhật kiến thức
về lĩnh vực nghiên cứu

Thử nghiệm trước những câu hỏi
Kiểm tra lại những dữ liệu đã thu thập
Tăng số đơn vị điều tra (nếu là ĐTCM)
17


4. Những điều cần quan tâm
để tránh sai lầm trong đo lƣờng

Công

tác
thực
hiện
điều
tra,
tổng
hợp

Cần nhận định xem có sự khác biệt

khi biết mục đích nghiên cứu, nguồn tài trợ,…

Làm tốt công tác kiểm tra, giám sát

18


Các loại thang đo

CHƢƠNG 2

19


II. Các loại thang đo

1. Thang đo
định danh

3. Thang đo

khoảng

20

2. Thang đo
thứ bậc

4. Thang đo
tỷ lệ


1. Thang đo định danh
Là đánh số các biểu hiện cùng loại của tiêu thức.

- Các con số không có quan hệ hơn
kém
- Không được sử dụng các phép
tính toán

Các tiêu thức mà các biểu hiện của nó
là một hệ thống các loại khác nhau
không theo một trật tự xác định nào
21

1

2


2. Thang đo thứ bậc

Là thang đo định danh nhưng giữa các biểu
hiện của tiêu thức có quan hệ hơn

22

kém.


2. Thang đo thứ bậc
- Sự hơn kém hoặc cao thấp theo chiều hướng nào do người
nghiên cứu quyết định
- Sự chênh lệch giữa các biểu hiện của tiêu thức không nhất
thiết phải bằng nhau
- Không được sử dụng các phép
tính toán

23


3. Thang đo khoảng

Là thang đo thứ bậc có các
khoảng

cách

đều

nhau


nhưng không có điểm gốc là
0 tuyệt đối.

24


3. Thang đo khoảng

- Điểm gốc 0 là một giá trị đo lường

- Có thể thực hiện các phép tính cộng, trừ, tính
được các tham số đặc trưng như trung bình,

phương sai. Không sử dụng phép tính tỷ lệ.
25


×