Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Bài giảng môn điều tra xã hội học chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 43 trang )

Chương 3

KỸ THUẬT ĐẶT CÂU HỎI
VÀ THIẾT KẾ BẢNG HỎI


LOGO

Chương 3

I. Kỹ thuật

II. Kỹ thuật

đặt câu hỏi

thiết kế
bảng hỏi


I. Kỹ thuật đặt câu hỏi

LOGO

2. Một vài
kinh nghiệm
đặt câu hỏi
1. Kỹ thuật
câu hỏi



1. Kỹ thuật câu hỏi

LOGO

Các loại câu hỏi

Theo công dụng

Về nội dung

Câu
hỏi
sự
kiện

Câu
hỏi
tri
thức

Câu hỏi
quan
điểm,
thái độ,
động cơ

Theo biểu hiện

Về chức năng


Câu
hỏi
thông
tin

Câu
hỏi
tâm


Câu
hỏi
lọc

Câu trả lời

Câu
hỏi
kiểm
tra

Câu
hỏi
đóng

Câu
hỏi
mở

Câu

hỏi
nửa
đóng

Câu hỏi

Câu
hỏi
trực
tiếp

Câu
hỏi
gián
tiếp


(1) Câu hỏi sự kiện

Là những câu hỏi
để thu thập các thông tin
thực tế, nắm những

sự kiện đã xảy ra đối với
đối tượng điều tra

LOGO


(1) Câu hỏi sự kiện


Nhược

Ưu

LOGO

Khắc
phục

 Dễ trả lời

Những sự kiện

- Phục hồi lại bối

 Độ tin cậy và

xảy ra trong quá

cảnh xung quanh để

thực

khứ có thể sai

đối tượng tái hiện

thu


lầm do trí nhớ

độ

xác

thông

tin

được cao

kém

thông tin cần thiết
- Suy nghĩ vượt
thời gian


(2) Câu hỏi tri thức
Xác định người được hỏi có nắm
vững một tri thức nào đó, hoặc
đánh giá trình độ nhận thức của
đối tượng trong nhận thức về
chủ đề nào đó.

LOGO


(2) Câu hỏi tri thức


LOGO

 Cần tránh loại câu hỏi dạng lưỡng cực



Không

Câu hỏi tri thức
Hiểu

 Câu hỏi sự kiện mới là ở
Câu hỏi sự kiện
Biết

mức "biết", còn đến câu hỏi tri

thức mới đạt mức "hiểu"


(3) Câu hỏi về thái độ, quan điểm,
động cơ
Thái độ
Cách xử sự của
người được hỏi
thông qua
các nhận xét,
phê phán


Quan điểm
Biểu hiện
thói quen xử sự

LOGO

Động cơ
Cơ sở
bên trong của
cách xử sự và
thói quen xử sự


(4) Câu hỏi thông tin

- Câu hỏi chỉ có chức
năng thu thập thông tin

phục vụ cho nghiên cứu.
- Hầu hết các câu hỏi
trong bảng hỏi là câu hỏi
dùng để thu thập thông
tin.

LOGO


LOGO

(5) Câu hỏi tâm lý


Có chức năng đưa người được phỏng vấn
trở về trạng thái tâm lý bình thường.
Trong tiếp xúc: Gạt bỏ
những nghi ngờ có

thể nảy sinh hoặc để
giảm bớt căng thẳng

Chuyển tiếp:
Chuyển sang
chủ đề khác


(6) Câu hỏi lọc


LOGO

Nhằm tìm hiểu xem người

được hỏi có thuộc nhóm đối

tượng dành cho những câu hỏi
tiếp theo hay không?
 Sử dụng kỹ thuật bước nhảy


(7) Câu hỏi kiểm tra


LOGO

 Nhằm kiểm tra độ chính xác của những
thông tin thu thập được.
 Câu hỏi kiểm tra không đặt

liền kề với câu cần kiểm tra
(câu hỏi nội dung)


LOGO

(8) Câu hỏi đóng

Là dạng câu hỏi đã có trước những phương án trả lời.
CH tùy
chọn

CH lựa
chọn

Các khả năng

Các phương án

trả lời không

đưa ra

loại trừ nhau (có


có tính chất

thể chọn nhiều

loại trừ nhau

phương án)

(chọn 1 ph/án)

CH
lưỡng
cực

Câu trả lời có
hai điều mục:
có - không;

đã - chưa;...


LOGO

(8) Câu hỏi đóng

Không quá ít, không quá nhiều

Điều mục
trả lời


1
2
3
...
9
10

Khó
khăn
với
người
trả lời

Phương án trả lời theo thứ tự:
xấu - tốt, nhỏ - lớn, kém - tuyệt vời
Ưu điểm

Phương án trả lời: “Không biết”

Nhược điểm
Vận dụng


LOGO

(8) Câu hỏi đóng

Dễ trả lời
Đảm bảo


So sánh

tính khuyết danh

thuận lợi

ƯU ĐIỂM
Mã hóa,

Tỷ lệ trả lời cao

phân tích dễ
Nhận câu trả lời
thích hợp


LOGO

NHƯỢC ĐIỂM

(8) Câu hỏi đóng

Khó

Gò ép

bao

đối


quát

tượng

các

theo

phương

lập luận

án

chủ

trả lời

quan

Che

Khó

Giấu

nhớ

Có thể


sự

đủ

lựa

khác

khi

chọn

biệt



nhầm

trong

nhiều

phương

các câu

phương

án


trả lời

án


(9) Câu hỏi mở

LOGO

Là dạng câu hỏi không có trước phương án trả lời mà
các phương án do đối tượng tự nghĩ ra.
Ý kiến đóng góp của anh (chị) đối với lãnh đạo
khoa Thống kê về chương trình đào tạo của
khoa?

..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................

..................................................................................
..................................................................................
..


LOGO

(9) Câu hỏi mở
Ưu


Nhược

- Thu thập đầy đủ thông tin
nhất
- Người trả lời có thể bộc lộ
sáng tạo
-Mở rộng nội dung thông tin

- Một số thông tin có thể
không thích hợp
- Dữ liệu không chuẩn hóa
- Tỷ lệ không trả lời cao

Vận dụng
- Bắt đầu cuộc nghiên cứu
- Tăng tính tích cực của người được phỏng vấn
- Chẩn đoán nhận thức, động cơ, những vđề
tồn tại, mong muốn, nguyện vọng...


(10) Câu hỏi nửa đóng

LOGO

 Là sự kết hợp giữa câu hỏi đóng và câu hỏi mở
 Vận dụng:
- Không tìm hết được phương án diễn đạt theo câu
hỏi đóng
 Vận dụng:


- Khi chỉ cần xử lý, tổng hợp theo những
phương án trả lời nhưng không để người trả lời

bị rơi vào thế bí, hụt hẫng.


(11 + 12) Câu hỏi trực tiếp - gián tiếp

LOGO

 Câu hỏi trực tiếp là cách đặt câu hỏi đi thẳng ngay
vào nội dung vấn đề
 Câu hỏi gián tiếp là cách hỏi khôn khéo, thông qua
đối tượng khác để bày tỏ ý kiến về một vấn đề nào đó.
Áp dụng: những vấn đề nhạy cảm hoặc mang tính
“tiêu cực”


I. Kỹ thuật đặt câu hỏi

LOGO

2. Một vài
kinh nghiệm
đặt câu hỏi
1. Kỹ thuật
câu hỏi


2. Một vài kinh nghiệm đặt câu hỏi

Người
được hỏi

Người đặt
câu hỏi

- Không trả lời theo

- Câu hỏi trừu

yêu cầu vì không

tượng, khó hiểu

có lợi
- Không trả lời

- Câu hỏi gợi lưu ý,

theo câu chữ trong

đánh giá trước

chứa đựng

câu hỏi vì có ý

- Cách diễn đạt,

gài bẫy


dùng từ

LOGO

Trình tự
câu hỏi

Nguyên tắc

“hình phễu”


2. Một vài kinh nghiệm đặt câu hỏi
1

Câu hỏi dễ (sự kiện) ở phần đầu

2

Câu hỏi nhạy cảm và câu hỏi mở ở phần cuối

3

Các câu hỏi phải liên tục về mặt thông tin

4

Sắp xếp theo thứ tự thời gian


5

Thay đổi độ dài và loại hình câu hỏi

6

Tránh việc trả lời theo quán tính

LOGO


2. Một vài kinh nghiệm đặt câu hỏi

LOGO

Trình tự các câu hỏi nội dung (theo Gallup)
+ Câu hỏi thứ nhất: Câu hỏi lọc nhằm tìm hiểu xem người được hỏi có
am hiểu gì về vấn đề nói chung hay không?
+ Câu hỏi thứ hai: Câu hỏi mở để xem người được hỏi nói chung có
thái độ như thế nào đối với vấn đề đó?
+ Câu hỏi thứ ba: Câu hỏi sự kiện, tri thức của vấn đề (câu hỏi đóng)

để thu nhận những điều kiện, nội dung cụ thể.
+ Câu hỏi thứ tư: Câu hỏi động cơ của người được hỏi (câu hỏi nửa
đóng) để tìm hiểu nguyên nhân của các quan điểm.

+ Câu hỏi thứ năm: Câu hỏi cường độ (câu hỏi đóng) để tìm hiểu sức
mạnh, cường độ của các quan điểm nói trên.



×