Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Nghiên cứu ứng dụng xử lý tàn dư rơm rạ trên đồng ruộng bằng một số loại chế phẩm sinh học tại xã Sơn Thành – huyện Nho Quan – tỉnh Ninh Bình. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.41 KB, 60 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LÊ THỊ THU THẢO
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG XỬ LÝ TÀN DƢ RƠM RẠ TRÊN ĐỒNG
RUỘNG BẰNG MỘT SỐ LOẠI CHẾ PHẨM SINH HỌC XÃ SƠN THÀNH
HUYỆN NHO QUAN – TỈNH NINH BÌNH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Địa chính Mơi trƣờng

Khoa

: Quản lý Tài ngun

Khóa học

: 2012 – 2016

Thái Nguyên, năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM



LÊ THỊ THU THẢO
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG XỬ LÝ TÀN DƢ RƠM RẠ TRÊN ĐỒNG
RUỘNG BẰNG MỘT SỐ LOẠI CHẾ PHẨM SINH HỌC XÃ SƠN THÀNH
HUYỆN NHO QUAN – TỈNH NINH BÌNH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn

: Chính quy
: Địa chính Mơi trƣờng
: 44 - ĐCMT
: Quản lý Tài nguyên
: 2012 – 2016
: ThS. Nguyễn Minh Cảnh

Thái Nguyên, năm 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Để có được điều kiện thực hiện Khóa luận Tốt nghiệp cũng như hồn
thành chương trình học 4 năm tại Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em đã
nhận được những sự chỉ dạy tận tình với những kinh nghiệm quý báu từ quý

thầy cô khoa Quản lý Tài nguyên và thầy cô khoa Môi trường trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên.
Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến:
- Ban Giám Hiệu cùng quý Thầy (Cô) Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
đã tạo cho em một môi trường học tập tích cực.
- Q Thầy (Cơ) khoa Quản lí Tài ngun và Thầy (Cơ) khoa Mơi
trường đã truyền dạy cho em những kiến thức chuyên môn quý báu là hành
trang trong cuộc sống và công việc sau này.
- Thầy ThS. Nguyễn Minh Cảnh bộ môn Kinh tế và Quản lí mơi
trường trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun người đã tận tình hướng dẫn,
chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt q trình thực hiện khóa luận.
- Gia đình và bạn bè đã luôn động viên và là chỗ dựa vững chắc trong
suốt khoảng thời gian qua cũng như vượt qua những khó khăn trong khoảng
thời gian thực hiện khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày

tháng

Sinh viên

Lê Thị Thu Thảo

năm


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Sản lượng, xuất khẩu và dự trữ gạo tại một số nước xuất khẩu quan
trọng và thế giới 2013 – 2014 ........................................................... 9
Bảng 2.2: Một số ứng dụng cơ bản của rơm rạ trong nông nghiệp ................ 19
Bảng 4.1: Các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới ............................................ 29
Bảng 4.2: Kết quả điều tra tình hình sản xuất và lượng phế thải trong sản xuất
nơng nghiệp của 65 hộ dân ở xã Sơn Thành. .................................. 32
Bảng 4.3: Lượng phát sinh phế thải trên đồng ruộng tại xã Sơn Thành. ........ 33
Bảng 4.4: Nguyên liệu làm đống ủ ................................................................. 37
Bảng 4.5: Bảng theo dõi nhiệt độ đống ủ. ....................................................... 39
Bảng 4.6: Kết quả phân tích đống ủ ................................................................ 41
Bảng 4.7: Hiệu quả kinh tế xử lý 1 tấn rơm rạ bằng chế phẩm vi sinh vật..... 44


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Cấu tạo phân tử xenluloza ................................................................. 4
Hình 2.2: Sơ đồ quy trình ủ rơm rạ bằng chế phẩm Biomix - RR .................. 20
Hình 2.3: Sơ đồ quy trình xử lý tàn dư thực vật trên đồng ruộng ................... 22
Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn cơ cấu sử dụng đất tại xã Sơn Thành .......... Error! Bookmark not defined.


vi

Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ........................................................................................................................ 23
3.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 23
3.2. Phạm vi, thời gian nghiên cứu .............................................................. 23
3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 23
3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại xã Sơn Thành .................... 23

3.3.2. Thực trạng sản xuất, quản lý xử lý tàn dư rơm rạ tại xã Sơn Thành .....23
3.3.3. Nghiên cứu ứng dụng một số loại chế phẩm sinh học đến xử lý tàn
dư rơm rạ ................................................................................................... 23
3.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 23
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: thu thập từ các nguồn có sẵn ....23
3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: phỏng vấn, điều tra, quan sát
thực tế ........................................................................................................ 24
3.4.3. Thiết kế cơng thức thí nghiệm ........................................................ 24
3.4.4. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu đống ủ .................................... 24
3.4.5. Phương pháp phân tích tổng hợ số liệu .......................................... 25
3.4.6. Phương pháp xử lý số liệu thống kêError!

Bookmark

not

defined.
Phần 4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC .................................................................. 26
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở xã Sơn Thành ............................ 26
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................... 26
4.1.2. Kinh tế - xã hội ............................................................................... 28
4.2. Thực trạng sản xuất quản lý xử lý rơm rạ trên đồng ruộng tại xã
Sơn Thành ................................................................................................... 31
4.2.1. Tình hình sản xuất và lượng phế thải trong sản xuất nông nghiệp
theo điều tra thực tế................................................................................... 31


vii

4.2.2. Ý thức của người dân về xử lý phế thải đồng ruộng ...................... 33

4.3. Hiệu quả của việc xử lý tàn dư rơm rạ bằng chế phẩm vi sinh ............ 35
4.3.1. Chế phẩm vi sinh vật ...................................................................... 35
4.3.2. Xây dựng đống ủ ............................................................................. 37
4.3.3. Hiệu quả xử lý rơm rạ bằng chế phẩm vi sinh ................................ 39
4.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường ..................................... 42
4.4.1. Hiệu quả về xã hội .......................................................................... 42
4.4.2. Hiệu quả về môi trường .................................................................. 43
4.4.3. Hiệu quả về kinh tế ......................................................................... 44
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 45
5.1. Kết luận ................................................................................................. 45
5.2. Kiến nghị ............................................................................................... 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay đã trở thành một trong những vấn
đề quan trọng mang tính tồn cầu. Ở nước ta, trước đây ô nhiễm môi trường
chủ yếu xảy ra ở một số khu vực như đô thị đông dân cư, khai thác khống
sản, khu vực chăn ni…. Nhưng hiện nay ơ nhiễm xảy ra phổ biến ở mọi nơi
và trên mọi mơi trường đất, nước, khơng khí.
Nước ta là nước nơng nghiệp nên nguồn phế thải sau thu hoạch rất lớn,
đa dạng, một số ngành công nghiệp cũng tạo ra một khối lượng rác hữu cơ rất
lớn từ quá trình sản xuất. Phế thải đang là một thảm họa khó lường trong sự
phát triển mạnh mẽ của quá trình sản xuất, chế biến cơng nghiệp và hoạt động
tồn xã hội. Phế thải không chỉ ô nhiễm môi trường sinh thái, ô nhiễm nguồn

nước, ô nhiễm đất, gây độc hại đến sức khỏe con người, vật ni và cây trồng,
mà cịn làm mất đi cảnh quan văn hóa đơ thị và nơng nghiệp nông thôn.
Xã Sơn Thành – huyện Nho Quan – tỉnh Ninh Bình là một xã thuần
nơng với diện tích đất nơng nghiệp khoảng 355,79 ha.Tồn bộ diện tích đất
nơng nghiệp trên xã là trồng lúa cho 2 vụ/năm. Được sự hỗ trợ giống, phân
bón, khoa học kỹ thuật... của cơ quan cấp trên cùng với việc dồn điền đổi thửa
dẫn đến năng suất ngày càng cao. Cùng với việc tăng năng suất thì lượng tàn
dư rơm rạ trên đồng ruộng ngày càng tăng. Trước đây rơm rạ chủ yếu dùng
làm chất đốt trong gia đình và là nguồn thức ăn cho trâu, bò. Ngày nay, cùng
với sự phát triển của kinh tế rơm rạ khơng cịn làm chất đốt nữa thay vào đó là
dùng gas, trấu, than là chất đốt. Rơm rạ sau mỗi mùa vụ phần lớn thì đốt lấy
tro, một phần thì vứt ngay trên đồng ruộng, một phần nhỏ thì làm chất đốt và
làm thức ăn cho trâu, bò. Việc xử lý rơm rạ như vậy gây ảnh hưởng xấu tới
môi trường, làm đất đai thiếu chất dinh dưỡng cho cây trồng đồng nghĩa với


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full



















×