Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

mẫu slide báo cáo đề tài nguyên cứu khoa học Y Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.31 KB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y – DƯỢC TN
BỘ MÔN NGOẠI

KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
gãy xương bàn ngón tay BẰNG nẹp VÍT khóa TẠI BỆNH VIỆN
TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN
Trình bày HV.Vũ duy tân
GVHD BS CKII.mai đức dũng


Đặt vấn đề






Gãy xương bàn tay và ngón tay là loại gãy hay gặp nhất ở chi trên [1].
Bên cạnh đó gãy xương bàn ngón tay chiếm tỉ lệ 1,5% - 28% của tất cả các
trường hợp cấp cứu [3] và chi phí $3.000 - $22.000 cho mỗi bệnh nhân.
Trong những năm gần đây, việc phẫu thuật để điều trị gãy xương bàn ngón
tay bằng nẹp vít khóa được áp dụng rộng rãi và có nhiều ưu thế hơn hẳn các
phương pháp khác.
Tại BV TƯ Thái Nguyên, phẫu thuật điều trị gãy xương bàn ngón tay bằng nẹp
vít khóa được áp dụng từ năm 2013 cho kết quả khả quan.


MỤC TIÊU
1.

Mô tả các hình thái lâm sàng gãy xương bàn tay - ngón tay của bệnh nhân gãy



xương bàn tay- ngón tay tại khoa Chấn thương – chỉnh hình Bệnh viện Trung ương
Thái Nguyên .
2.

Đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật gãy xương bàn tay - ngón tay bằng nẹp

vít khóa tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên giai đoạn 2016-2017.


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu



Đối tượng nghiên cứu:

Gồm 31 bệnh nhân được chẩn đoán gãy xương bàn ngón tay, đã được phẫu thuật
kết hợp xương bàn ngón tay bằng nẹp vít khóa tại bệnh viện Trung ương Thái
Nguyên từ 1/2016 đến 10/2017



Thời gian và địa điểm nghiên cứu:

Từ tháng 1/2016 đến tháng 10/2017 tại khoa Ngoại Chấn thương – chỉnh hình
Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên.



Thiết kế nghiên cứu


Phương pháp nghiên cứu mô tả, thiết kế nghiên cứu cắt ngang.


CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU




Đặc điểm chung: Tuổi, giới, nguyên nhân,cơ chế chấn thương.



Đặc điểm chẩn đoán hình ảnh Xquang và phẫu thuật: Vị trí và mức độ tổn
thương, tổng thương gân kèm theo.



Đặc điểm lâm sàng khi vào viện: Phân loại gãy xương, phân bố số ổ gãy trên
một bệnh nhân và trên xương ngón tay, bàn tay.

Kết quả điều trị: Kết quả gần ( tỉ lệ nhiễm khuẩn, kết quả nắn chỉnh). Kết quả xa
sau 6 tháng (tình trạng vết thương, mức độ gãy, liền xương, khớp giả, teo cơ,
vận đông, đau khi vận đông, phục hồi chức năng lao động, kết quả tầm vận động
theo Boyes )


PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO TUỔI VÀ GIỚI

Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới.(n =31)

Giới
Tuổi

Nam

Nữ

Tổng số

Tỷ lệ %

20

3

23

74,2%

4

3

7

22,6%

THEO TUỔI
23%


3%

< 40

74%

41 đến 60
1

0

1

3,2%

> 60
25
Tổng cộng

6

31

100%

DƯỚI 40
40 ĐẾN
60
TRÊN 60


Nhận xét : Bệnh nhân nhỏ tuổi nhất là 12, tuổi cao nhất là 71. Lứa tuổi nhỏ hơn 40 chiếm tỷ lệ cao nhất (23 bệnh nhân chiếm
74,2%).


NGUYÊN NHÂN CHẤN THƯƠNG

Bảng 3.2. Bảng phân nguyên nhân gãy xương. (n =31)

Gãy xương đốt ngón
Nguyên nhân

Gãy xương đốt bàn tay

Tổng số

Tỷ lệ %

NGUYÊN NHÂN

tay

11

4

15

48,4%

6


1

7

22,6%

29%

Tai nạn giao thông

48%
23%

Tai nạn lao động
7

2

9

29,0%

24

7

31

100%


Tai nạn sinh hoạt

Tổng số

Nhận xét: nguyên nhân chủ yếu do tai nạn giao thông, chiếm tới 15 bệnh nhân (48,4%).

TNGT
TNLD
TNSH


PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG

Bảng 3.3. Phân loại gãy xương. (n =43)

Phân độ

Gãy xương đốt bàn tay

Gãy xương đốt ngón tay

Tổng số

Tỷ lệ %

Gãy kín

33


8

41

95,3%

Gãy hở

1

1

2

4,7%

34

9

43

100%

Tổng số

Nhận xét: trong số 43 gãy xương thì gãy kín chiếm tới 41 gãy xương (95,3%), còn gãy hở có 2 gãy xương (4,7%) có tổn thương phần
mềm mà nguyên nhân do tai nạn lao động và tai nạn giao thông, 1 trường hợp đứt gân duỗi ngón 2.



PHÂN BỐ ĐƯỜNG GÃY TRÊN MỘT BỆNH NHÂN

SỐ Ổ GÃY
16
12

5

6
4
0

XƯƠNG BÀN

0

0

XƯƠNG NGÓN

Nhận xét: có 1 ổ gãy 21 bệnh nhân tương đương với 21 xương gãy (48,8%), trong đó xương đốt ngón 16/21 xương, tiếp theo
là 8 bệnh nhân có 2 ổ gãy với 16 gãy xương (37,2%), trong đó xương đốt ngón 12/16 xương gãy.


PHÂN BỐ VỊ TRÍ GÃY XƯƠNG BÀN NGÓN TAY

XƯƠNG BÀN TAY
8

8


5

8

5

XƯƠNG BÀN TAY
Nhận xét: Phân bố xương gãy theo xương bàn tay, ta thấy phân bố xương gãy gặp ở các xương bàn 2,3,5 là chủ yếu


VỊ TRÍ GÃY XƯƠNG ĐỐT BÀN - NGÓN TAY
Bảng 3.7. Bảng phân vị trí gãy xương đốt bàn – ngón(n=43)
Kiểu gãy
Vị trí

Bàn tay

Ngón tay

Tổng số

Tỷ lệ %

2

0

2


4,7%

5

1

6

13,9%

26

8

34

79,1%

1

0

1

2,3%

34

9


43

100%

Gãy chỏm đốt

Gãy cổ đốt

Gãy thân đốt

Gãy nền đốt

Tổng số

Nhận xét : vị trí gãy xương ở thân xương đốt bàn-ngón tay chiếm nhiều nhất 34 gãy xương (79,1%), tiếp theo là gãy cổ đốt
bàn-ngón tay 6 gãy xương (13,9%).


TÍNH CHẤT Ổ GÃY XƯƠNG

Bảng 3.8. Bảng phân mức độ gãy xương đốt bàn ngón tay(n =43)

Xương đốt
Số lượng

Xương đốt
Tổng số

Tỷ lệ %


bàn tay

ngón tay

0

0

0

0,0%

22

5

27

62,8%

10

3

13

30,2%

2


1

3

7,0%

34

9

43

100%

MỨC ĐỘ GÃY

Mức độ

Gãy dọc

Gãy chéo,vát

7%

GÃY DỌC

30%

CHÉO, VÁT


63%

GÃY
NGANG

Gãy ngang

Gãy vụn nhiều mảnh
Tổng số

Nhận xét : gãy chéo vát chiếm tỷ lệ cao nhất gặp nhiều ở xương đốt bàn tay. Gãy xương đốt ngón cần được vận động sớm
chánh cứng khớp ảnh hưởng đến chức năng của bàn tay.

VỤN
NHIỀU
MẢNH


TỔN THƯƠNG GÂN PHỐI HỢP

Bảng 3.9 Bảng phân ổ gãy xương kèm theo tổn thương gân.(n =1)

Tổn thương phối hợp

Bệnh nhân

Gãy xương đốt bàn tay

Gãy xương đốt ngón tay


Tổng số

Tỷ lệ %

1

1

0

1

100%

0

0

0

0%

1

0

1

100%


Đứt gân duỗi
0

Đứt gân gấp
1

Tổng số

Nhận xét : trong số 31 bệnh nhân bị gãy xương đốt bàn ngón, có 1 bệnh nhân (3,2%) với 1 ổ gãy xương có
kèm theo tổn thương gân duỗi , vấn đề đặt ra là kỹ thuật đặt nẹp ở vị trí nào để hạn chế tối thiểu hoạt
động co rút của gân.


KẾT QUẢ GẦN

Bảng 3.10.Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn.(n =43)

Gãy xương đốt

Gãy xương đốt

bàn tay

ngón tay

34

Kết quả điều trị

Tổng số


Tỷ lệ %

9

43

%

0

0

0

%

0

0

0

%

34

9

43


100%

Không nhiễm khuẩn

Nhiễm khuẩn

Tụ dịch, tụ máu

Tổng số

Nhận xét :ta thấy không có trường hợp nào bị nhiễm khuẩn, chảy máu hoặc tụ dịch sau mổ .Trong số 31 bệnh nhân không có
bệnh nhân bị nhiễm khuẩn làm bật mối nối gân hoặc dính gân làm hạn chế vận động sau mổ. Có 31 bệnh nhân (100%) liền
sẹo mổ tốt khi xuất viện.


KẾT QUẢ GẦN

Bảng 3.11. Kết quả nắn chỉnh và cố định xương sau kết hợp xương.(n =43)

Gãy xương đốt

Gãy xương đốt

bàn tay

ngón tay

25


Kết quả điều trị

Tổng số

Tỷ lệ %

7

32

74,4%

9

2

11

25,6%

0

0

0

0%

34


9

43

100%

Ổ gãy hết di lệch, xương liền, thẳng trục

Ổ gãy di lệch ít

Lệch trục nhiều

Tổng số

Nhận xét : 32 ổ gãy xương (74,4%) đã được nắn hết di lệch ở mọi hình thái gãy nhờ có kết hợp xương bằng nẹp vít khóa.Còn
11 ổ gãy xương (25,6%) lệch trục ít trong đó có 1 bệnh nhân gãy ngang và 2 bệnh nhân gãy vụn có nhiều mảnh rời và 8 bệnh
nhân gãy chéo vát. Kết quả 74,4% không di lệch và 25,6% di lệch ít


KẾT QUẢ XA

Bảng 3.14 Bảng đánh giá mức độ liền xương. (n=7)

Gãy xương đốt

Gãy xương đốt

bàn tay

ngón tay


6

Kết quả liền xương

Tổng số

Tỷ lệ %

1

7

0%

0

0

0

100%

6

1

7

100%


Liền xương tốt

Liền xương kém

Tổng số

Nhận xét : Kết quả liền xương của 7 ổ xương gãy được kiểm tra để tháo nẹp thì cả 7 ổ xương gãy (100%) có kết quả liền
xương tốt không di lệch.
Không có bệnh nhân liền xương kém.


KẾT QUẢ XA

Bảng 3.15. Bảng đánh giá mức độ khớp giả (n=7)
Gãy xương đốt

Gãy xương đốt

bàn tay

ngón tay

0

Kết quả điều trị

Tổng số

Tỷ lệ %


0

0

0%

6

1

7

100%

6

1

7

100%

Tổng số

Tỷ lệ %

Có khớp giả
Không có khớp giả
Tổng số


Bảng 3.16. Bảng đánh giá mức độ teo cơ (n=5)
Gãy xương đốt

Gãy xương đốt

bàn tay

ngón tay

0

0

0

0%

4

1

5

100%

4

1


5

100%

Kết quả điều trị

Có teo cơ
Không có teo cơ
Tổng số

Nhận xét : Tất cả 7 ổ xương gãy (100%) liền xương tốt không có khớp giả.
Kết quả 5 bệnh nhân (100%) kiểm tra không có bệnh nhân nào bị teo cơ, rối loạn dinh dưỡng tại ổ gãy


KẾT QUẢ XA

Bảng 3.18 Bảng đánh giá mức độ đau khi vận động (n=5)

Gãy xương đốt

Gãy xương đốt

bàn tay

ngón tay

4

Kết quả điều trị


Tổng số

Tỷ lệ %

1

5

100%

0

0

0

0%

0

0

0

0%

4

1


5

100%

Không đau

Đau ít khi vận động

Đau khi vận động

Tổng số

Nhận xét : Tất cả bệnh nhân đều không đau tại ổ gãy sau mổ chiếm tỉ lệ 100%


KẾT QUẢ XA

Bảng 3.19 Bảng đánh giá khả năng lao động (n=5)

Kết quả điều trị

Gãy xương đốt

Gãy xương đốt

bàn tay

ngón tay

4


Tổng số

Tỷ lệ %

1

5

100%

0

0

0

0%

0

0

0

0%

4

1


5

100%

Trở lại công việc bình thường
Làm việc còn hạn chế
Mất chức năng
Tổng số

Nhận xét : cho thấy 5 bệnh nhân chiếm 100% bệnh nhân trở lại lao động bình thường, không có bệnh
nhân làm việc còn hạn chế hoặc bệnh nhân là mất chức năng do liền xương kém lộ nẹp.


KẾT QUẢ XA

Bảng 3.20. Kết quả tầm vận động (n=7)

Gãy xương đốt

Gãy xương đốt

bàn tay

ngón tay

6

Kết quả điều trị


Tổng số

Tỷ lệ %

1

7

100%

0

0

0

0%

0

0

0

0%

0

0


0

0%

6

1

7

100%

Tốt ( 9-10 điểm)

Khá (6-8 điểm)

Trung bình (4-5 điểm)

Xấu (0-3 điểm)

Tổng số

Nhận xét : Như vậy tầm vận động trong 7 ổ xương gãy, kết quả tầm vận động của khớp bàn ngón và liên
đốt đạt kết quả tốt 7 ổ xương gãy chiếm 100%.


KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHUNG

Bảng 3.21. Tổng hợp kết quả điều trị (n=31)
Gãy xương đốt


Gãy xương đốt

Kết quả điều trị

Tổng số

Tỷ lệ %

bàn tay

ngón tay

18

7

23

74,2%

6

2

8

25,8%

0


0

0

%

0

0

0

%

24

7

31

100%

KẾT QUẢ CHUNG
26%

Rất tốt

Tốt


Trung bình

74%

Kém

Tổng số

RẤT TỐT
TRUNG BÌNH

TỐT
KÉM

Nhận xét : Tổng hợp kết quả điều trị chung cho thấy 23/31 bệnh nhân (74,2%) được kiểm tra đạt kết quả
rất tốt, 8/31 bệnh nhân (25,8%) đạt mức độ tốt, không có bệnh nhân ở mức độ kém (0%).


KẾT LUẬN







Gãy xương bàn – ngón tay chủ yếu gặp ở độ tuổi lao động (74,2%); tỷ lệ Nam/Nữ
là 4/1, nguyên nhân tai nạn chủ yếu là tai nạn giao thông (48,4%).
Phân loại gãy xương chủ yếu là gãy kín (95,3%), gãy xương ngón tay chủ yếu ở
đốt I (77,8%) , gãy xương bàn chủ yếu là ngón II,III,V (23,5%). Vị trí gãy chủ yếu là

ở thân xương (79,1%), mức độ gãy chép vát gặp nhiều nhất (62,8%), kèm theo 1
ổ gãy có tổn thương gân duỗi (3,2%)
Đánh giá kết quả gần 100% bệnh nhân không có nhiễm khuẩn. Kết quả nắn
chỉnh tốt,xương thẳng trục (74,4%)
Đánh giá kết quả xa 100% bệnh nhân liền sẹo tốt, liền xương tốt, không teo cơ,
không có khớp giả, vận động tốt, không đau, đo tầm vận động tốt (9-10 điểm )
và trở lại công việc bình thường.
Kết quả điều trị chung tốt và rất tốt đạt 100%


KIẾN NGHỊ
Là kỹ thuật mang lại kết quả tốt cho bệnh nhân về phục hồi chức năng bàn
taycần được triển khai nhiều ở các bệnh viện Trung ương và địa phương.


XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN



×