Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Nghiên cứu quy trình sản xuất cao lỏng Ba Kích. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.36 KB, 57 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

NGUYỄN THỊ LINH

Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO LỎNG BA KÍCH”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Công nghệ thực phẩm

Khoa

: CNSH - CNTP

Khóa học

: 2012 - 2016

Thái Nguyên - 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

NGUYỄN THỊ LINH

Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO LỎNG BA KÍCH”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Công nghệ thực phẩm

Lớp

: 44 - CNTP

Khoa

: CNSH - CNTP

Khóa học

: 2012 - 2016


Giảng viên hƣớng dẫn

: Ths. Nguyễn Văn Bình

Thái Nguyên - 2016


i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận đƣợc
sự giúp đỡ, ủng hộ và hƣớng dẫn của các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè xung
quanh.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Bình, giảng viên khoa Công nghệ
Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận
tình hƣớng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Đồng thời tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo phụ trách quản lý phòng thí nghiệm
vi sinh, thí nghiệm hóa sinh khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm,
trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã hƣớng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tôi
hoàn thành đề tài này.
Cuối cùng tôi xin gửi tới gia đình, bạn bè những ngƣời luôn động viên, sát cánh
bên tôi, giúp đỡ tôi lời cảm ơn chân thành nhất.
Thái Nguyên, ngày 13 tháng 5 năm 2016
Sinh viên

Nguễn Thị Linh


ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất sử dụng trong thí nghiệm ............................... 18

Bảng 4.1 Một số thành phần hóa học trong rễ Ba Kích tƣơi và khô ......................... 29
Bảng 4.2 Ảnh hƣởng của phƣơng pháp tách lõi đến hiệu suất ................................. 30
thu hồi phần thịt Ba Kích .......................................................................................... 30
Bảng 4.3 Ảnh hƣởng của nhiệt độ sấy đến hàm lƣợng anthranoid ........................... 31
Bảng 4.4 Kết quả ảnh hƣởng của nồng độ ethanol đến hàm lƣợng anthranoid ........ 32
Bảng 4.5 Kết quả ảnh hƣởng của thời gian chiết đến hàm lƣợng anthranoid ........... 34
Bảng 4.6 Kết quả ảnh hƣởng của tỷ lệ nguyên liệu:dung môi chiết đến hàm lƣợng
anthranoid .................................................................................................................. 35
Bảng 4.7 Ảnh hƣởng của nhiệt độ cô đặc đến chất lƣợng sản phẩm ........................ 37
Bảng 4.8 Kết quả phân tích chất lƣợng sản phẩm cao lỏng Ba Kích........................ 38


iii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Cây Ba Kích ............................................................................................... 3
Hình 2.2 Một số sản phẩm từ Ba Kích .................................................................... 14
Hình 3.1 Rễ Ba Kích tƣơi ........................................................................................ 18
Hình 4.1 Đồ thị ảnh hƣởng của nhiệt độ sấy đến hàm lƣợng anthranoid ............... 31
Hình 4.2 Đồ thị ảnh hƣởng của nồng độ ethanol đến hàm lƣợng anthranoid ......... 33
Hình 4.3 Đồ thị ảnh hƣởng của thời gian chiết đến hàm lƣợng anthranoid ............ 34
Hình 4.4 Đồ thị ảnh hƣởng của tỷ lệ nguyên liệu:dung môi đến hàm lƣợng
anthranoid .................................................................................................................. 36
Hình 4.5 Đồ thị ảnh hƣởng của nhiệt độ cô đặc đến hàm lƣợng anthranoid .......... 37
Hình 4.6 Sơ đồ sản xuất cao lỏng Ba Kích ............................................................. 39


iv
MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1

1.1 Đặt vấn đề ........................................................................................................... 1
1.2 Mục đích của đề tài............................................................................................. 2
1.3 Yêu cầu của đề tài............................................................................................... 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................... 3
2.1 Giới thiệu về Ba Kích............................................................................................ 3
2.1.2 Nguồn gốc, phân loại, sự phân bố của Ba Kích ................................................. 3
2.1.2 Thành phần hóa học và các hoạt chất sinh học trong Ba Kích .......................... 4
2.1.2.1 Thành phần hóa học của Ba Kích ................................................................... 4
2.1.2.2. Hoạt chất sinh học trong Ba Kích .................................................................. 5
2.1.3 Tác dụng dƣợc lý và công dụng của Ba Kích .................................................... 7
2.2 Giới thiệu về cao thuốc ......................................................................................... 9
2.3 Phƣơng pháp điều chế cao .................................................................................. 10
2.4 Yêu cầu chất lƣợng và bảo quản cao................................................................... 12
2.4.1 Yêu cầu chất lƣợng........................................................................................... 12
2.4.2 Bảo quản .......................................................................................................... 13
2.5 Sản phẩm cao Ba Kích và ứng dụng ................................................................... 13
2.5.1 Sản phẩm cao Ba Kích ..................................................................................... 13
2.5.2 Ứng dụng của cao Ba Kích .............................................................................. 13
2.6 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ......................................................... 15
2.6.1 Trong nƣớc ....................................................................................................... 15
2.6.2 Nƣớc ngoài ....................................................................................................... 16
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 18
3.1. Đối tƣợng, vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu ....................................... 18
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu...................................................................................... 18
3.1.2. Vật liệu nghiên cứu ......................................................................................... 18
3.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................... 19
3.2. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 19
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 19
3.3.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm ........................................................................ 19



v
3.3.2. Phƣơng pháp phân tích chỉ tiêu hóa lý ............................................................ 24
3.3.2.1 Xác định độ ẩm theo phƣơng pháp sấy khô đến khối lƣợng không đổi ....... 24
3.3.2.2 Định lƣợng anthranoid bằng phƣơng pháp đo quang của Auterhoff ............ 25
3.3.2.3 Định lƣợng đƣờng khử theo phƣơng pháp Lane- Eynon .............................. 26
3.3.2.4 Tính hiệu suất thu hồi .................................................................................... 27
3.3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu ................................................................................ 28
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................. 29
4.1 Kết quả phân tích một số thành phần hóa học có trong rễ Ba Kích .................... 29
4.2 Nghiên cứu lựa chọn phƣơng pháp tách lõi rễ Ba Kích ...................................... 29
4.3 Ảnh hƣởng của nhiệt độ sấy đến hiệu quả của quá trình sấy khô rễ Ba Kích ... 30
4.4 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình trích ly .................................... 32
4.4.1 Ảnh hƣởng của nồng độ dung môi chiết .......................................................... 32
4.4.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng của thời gian chiết ...................................................... 33
4.4.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng của tỷ lệ dung môi chiết ............................................. 35
4.5 Ảnh hƣởng của nhiệt độ cô đặc đến chất lƣợng sản phẩm ................................. 36
4.6 Kết quả phân tích chất lƣợng cao thành phẩm .................................................... 38
4.7 Sơ đồ quy trình công nhệ sản xuất cao lỏng Ba Kích ......................................... 39
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................. 41
5.1 Kết luận ............................................................................................................... 41
5.2 Kiến nghị ............................................................................................................. 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 42
A. Tài liệu trong nƣớc................................................................................................ 42
B. Tài liệu nƣớc ngoài ............................................................................................... 43


1
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề

Ngay nay cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu sử dụng sản phẩm
thực phẩm ngày càng tăng cao. Thực phẩm không chỉ duy trì sự sống mà còn thêm
khả năng tăng cƣờng sức khỏe, giảm thiểu các bệnh mãn tính do thiếu cân bằng
dinh dƣỡng. Với các sản phẩm thực phẩm đƣợc chế biến, thực phẩm chức năng
đang ngày đƣợc sử dụng nhiều hơn, đã đáp ứng đƣợc nhu cầu của nhiều đối tƣợng
sử dụng.
Cao Ba Kích tím là sản phẩm đƣợc đƣợc sản xuất từ cây dƣợc liệu Ba Kích
tím, có nhiều ƣu điểm nhƣ bao bì nhỏ gọn, dễ vận chuyển, hàm lƣợng hoạt chất cao.
Là sản phẩm không chỉ cung cấp về giá trị dinh dƣỡng, bên cạnh đó cao Ba Kích
tím có nhiều công dụng tốt với sức khỏe nhƣ bổ thận, bổ gân cốt, khử phong thấp,
giảm xơ cứng động mạch, tăng cƣờng khả năng sinh lý nam giới[1],[2].
Ở Việt Nam cây Ba Kích tím đƣợc trồng nhiều ở các tỉnh nhƣ Quảng Ninh,
Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Quảng Nam. Diện tích trồng cây Ba
Kích tím tăng nhanh trong những năm gần đây, theo thống kê của sở Nông nghiệp
và Phát Triển Nông thôn tỷnh Quảng Ninh năm 2012 diện tích trồng là 10ha cây Ba
Kích tím đến năm 2014 diên tích trồng tăng lên là 55,6ha [4]. Cây Ba Kích tím là
cây dƣợc liệu có giá trị kinh tế cao, có nhiều tác dụng với sức khỏe. Theo y học cổ
truyền, Ba Kích có vị cay, ngọt, tính ấm. Có tác dụng bổ thận, tráng dƣơng đƣợc
dùng trong các trƣờng hợp thận dƣơng suy, đau lƣng đau gối, đau xƣơng khớp, có
tác dụng hạ huyết áp, chống viêm, chống độc tốt [3].
Tuy nhiên sản phẩm từ cây Ba Kích tím hiện nay chƣa nhiều, chủ yếu sản
phẩm thƣờng đƣợc sử dụng dƣới dạng ngâm rƣợu, sấy khô hoặc sắc thuốc. Tính tiện
dụng không cao đối với nhiều đối tƣợng không sử dụng đƣợc rƣợu hoặc không có
nhiều thời gian để sắc thuốc uống. Vì vậy, nhằm nâng cao giá trị sử dụng và hiệu
quả kinh tế của Ba Kích việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu quy trình sản xuất cao
lỏng Ba Kích” là cần thiết và đúng đắn.


2
1.2 Mục đích của đề tài

Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất cao Ba Kích để tạo ra sản
phẩm cao Ba Kíchcó hoạt tính sinh học cao, tốt cho sức khỏe mọi ngƣời.
1.3 Yêu cầu của đề tài
- Xác định đƣợc hàm lƣợng anthranoid và đƣờng khử có trong nguyên liệu
- Lựa chọn đƣợc phƣơng pháp tách lõi
- Lựa chọn đƣợc nhiệt độ sấy rễ Ba Kích thích hợp
- Xác định đƣợc thông số trong quá trình trích ly
- Lựa chọn đƣợc nhiệt độ cô đặc dịch chiết Ba Kích
- Phân tích đƣợc một số chỉ tiêu chất lƣợng cao Ba Kích
- Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất cao Ba Kích


3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Giới thiệu về Ba Kích
2.1.2 Nguồn gốc, phân loại, sự phân bố của Ba Kích
- Nguồn gốc:
Ba Kích hay còn gọi là Ba Kích thiên, dây ruột gà, chẩu phóng xì, thau tày cáy
(Tày), chồi hoàng kim, sáy cáy (Thái), chày kiang dòi (Dao), medicinal indian
mulberry (Anh).
Tên khoa học: Morinda officinalis How. Thuộc họ Cà phê (Rubiaceae) [3]
- Phân loại: Trong tự nhiên có hai loại Ba Kích đó là Ba Kích tím và Ba Kích
trắng. Ba Kích tím có vỏ màu vàng sậm và thịt củ có màu tím khi già, còn Ba Kích
trắng có vỏ màu vàng nhạt, thịt củ màu trắng.
- Phân bố: Ba Kích mọc hoang, phân bố phổ biến ở vùng đồi, núi thấp của
miền núi và trung du. Độ cao phân bố khoảng 100m so với mặt biển. Càng lên cao,
cây mọc thƣa dần và đến khoảng 1000m, hầu nhƣ hiếm gặp [3]. Ở Việt Nam, Ba
Kích phân bố chủ yếu ở các tỉnh thuộc vùng núi thấp và trung du phía Bắc, bao
gồm: Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Cạn, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc

Giang, Sơn La, Hòa Bình, Thanh Hóa; phía Nam có đèo Sƣơng Mù, huyện Hƣớng
Hòa (Quảng Trị), Tây Giang (Quảng Nam). Ở Trung Quốc, Ba Kích phân bố chủ
yếu ở Vân Nam, Quảng Tây, Hải Nam [6].
- Đặc điểm thực vật:

Hình 2.1 Cây Ba Kích


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×