Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

bài thuyết trình doanh nghiệp tư nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.09 KB, 16 trang )


DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

NHÓM 2


NỘI DUNG








ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN.
THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN.
QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN.
CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THÀNH CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN.
CHO THUÊ DOANH NGHIỆP
BÁN DOANH NGHIỆP.
LIÊN HỆ THỰC TIỄN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM.


ĐỊNH NGHĨA
Theo khoản1 điều 183 luật doanh
nghiệp 2014 :
“ Doanh nghiệp tư nhân là doanh
nghiệp có một cá nhân làm chủ và tự
chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản
của mình về mọi hoạt động của doanh


nghiệp.’’


ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP
TƯ NHÂN

Do một cá nhân bỏ vốn
đầu tư, một người chỉ
được thành lập một
doanh nghiệp tư nhân.

Không được phát
hành bất kỳ loại
chứng khoán nào.

Chịu trách nhiệm vô hạn
về mọi hoạt động kinh
doanh bằng tài sản của
chủ doanh nghiệp.


THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
Căn cứ vào những quy định của các pháp luật về điều kiện
thành lập doanh nghiệp, vào khả năng chuyên môn và tài
chính của mình, người muốn thành lập doanh nghiệp tư
nhân lập bộ hồ sơ đăng ký kinh doanh nộp tại Phòng đăng
ký kinh doanh cấp tỉnh, nơi doanh nghiệp dự định đặt trụ
sờ chính.



THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
Người thành lập doanh nghiệp có thể gửi hồ sơ đăng ký kinh doanh qua địa
chỉ thư điện tử (Email) của Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh.
Bộ hồ sơ gồm giấy đề nghị đăng ký kinh doanh lập theo mẫu của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư. Kèm theo đơn còn có:

Bản sao hợp lệ của giấy chứng minh nhân dân

Đối với các ngành, nghề kinh doanh phải có vốn pháp

Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của giám đốc và các

hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực đối với công nhân

định, thì phải có thêm văn bản của cơ quan có thẩm

cá nhân quản lý khác đối với doanh nghiệp kinh doanh

Việt Nam.

quyền xác nhận về số vốn của doanh nghiệp đầu tư vào

các ngành, nghề mà theo quy định của pháp.

kinh doanh ít nhất bằng mức vốn pháp định.



CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THÀNH CÔNG TY TRÁCH
NHIỆM HỮU HẠN.



1. Doanh nghiệp tư nhân có thể chuyển đổi thành công
ty trách nhiệm hữu hạn theo quyết định của chủ doanh
nghiệp tư nhân nếu đủ các điều kiện sau đây:

a) Có đủ các điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 28
của Luật doanh nghiệp 2014.

b) Chủ doanh nghiệp tư nhân phải là chủ sở hữu công ty
(đối với trường hợp chuyển đổi thành công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên do cá nhân làm chủ sở
hữu) hoặc thành viên (đối với trường hợp chuyển đổi
thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở
lên);

• c) Chủ doanh nghiệp tư nhân cam kết bằng văn

bản chịu trách nhiệm cá nhân bằng toàn bộ tài
sản của mình đối với tất cả các khoản nợ chưa
thanh toán của doanh nghiệp tư nhân và cam kết
thanh toán đủ số nợ khi đến hạn;
d) Chủ doanh nghiệp tư nhân có thỏa thuận bằng
văn bản với các bên của hợp đồng chưa thanh lý
về việc công ty trách nhiệm hữu hạn được chuyển
đổi tiếp nhận và thực hiện các hợp đồng đó;
đ) Chủ doanh nghiệp tư nhân cam kết bằng văn
bản hoặc có thỏa thuận bằng văn bản với các
thành viên góp vốn khác về việc tiếp nhận và sử
dụng lao động hiện có của doanh nghiệp tư nhân.


Theo điều 199 Luật Doanh nghiệp 2014


CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THÀNH CÔNG TY TRÁCH
NHIỆM HỮU HẠN.

2. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ
ngày nhận hồ sơ, Cơ quan đăng ký kinh
doanh xem xét và cấp Giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp nếu có đủ các điều
kiện quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp quy định tại khoản 2
Điều 3, Cơ quan đăng ký kinh doanh phải thông báo cho các cơ quan nhà nước có liên quan theo quy định tại
khoản 1 Điều 34 của Luật doanh nghiệp 2014; đồng thời cập nhật tình trạng pháp lý của doanh nghiệp trên Cơ sở
dữ liệu quốc gia về đăng kýdoanh nghiệp. 

Theo điều 199 Luật Doanh nghiệp 2014


CHO THUÊ DOANH NGHIỆP


BÁN DOANH NGHIỆP


LIÊN HỆ THỰC TIỄN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TẠI VIỆT
NAM
THỰC TRẠNG:


• Theo Cục trưởng Cục Phát triển Doanh

nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2016,
cả nước thành lập mới hơn 110.000 DNTN,
tăng 16% so với năm 2015, là con số kỷ
lục. Đến nay, Việt Nam có khoảng 60 vạn
DNTN và hàng triệu hộ kinh doanh cá thể
phi nông nghiệp.

• Giai đoạn 2006 - 2015, KTTN đóng góp hơn
40% GDP, 30% tổng giá trị công nghiệp,
khoảng 80% tổng mức lưu chuyển hàng
hóa bán lẻ và dịch vụ; 35% tổng vốn đầu
tư phát triển, thu hút 51% lực lượng lao
động của cả nước và tạo ra nhiều công ăn
việc làm cho xã hội.

• Tuy nhiên, theo thống kê, hiện trên
97% số DN tại Việt Nam là vừa,
nhỏ và siêu nhỏ. Trong đó, 94% là
DNTN với quy mô vốn nhỏ, trung
bình chỉ khoảng 24 - 25 tỷ
đồng/DN với khoảng 18 - 20 lao
động/DN.
 

Nguồn baomoi.Com


LIÊN HỆ THỰC TIỄN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TẠI VIỆT

NAM
NGUYÊN NHÂN:

• Trình độ công nghệ thấp và chậm đổi mới,

năng lực tài chính, năng suất lao động, hiệu
quả kinh doanh còn thấp, trình độ quản trị,
tính liên kết còn yếu; khả năng tham gia
chuỗi giá trị trong nước và quốc tế còn thấp.


Việc tham gia sâu vào nền kinh tế thế giới, chuỗi giá trị toàn cầu của nền kinh tế Việt Nam cũng đang tạo
nên những thách thức không nhỏ đối với khu vực kinh tế tư nhân. Cụ thể là DN khu vực này sẽ phải cạnh
tranh quyết liệt, gay gắt hơn với nhiều đối thủ trên bình diện rộng và sâu hơn ngay cả ở thị trường trong
nước.

Nguồn baomoi.Com


LIÊN HỆ THỰC TIỄN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TẠI VIỆT
NAM
GIẢI PHÁP:

• Đẩy mạnh thực hiện Luật Doanh nghiệp,
cần quy định rõ việc thành lập và hoạt
động của tổ chức cơ sở đảng, các đoàn
thể trong DN tư nhân.




Đồng thời, tiếp tục hỗ trợ công tác theo
dõi, phân tích và cung cấp thông tin cho
hoạt động xúc tiến thương mại. Thúc
đẩy nhanh quá trình cơ cấu lại nền kinh
tế, gắn với việc cơ cấu lại các DN, trong
đó có DN tư nhân.



Thực hiện đúng chính sách bình đẳng giữa các thành
phần kinh tế; khuyến khích và mở rộng các hình thức
hợp tác, liên kết, liên doanh giữa DN tư nhân với DN
nhà nước, hợp tác xã và các DN có vốn đầu tư nước
ngoài, tạo mối quan hệ hợp tác, cạnh tranh, cùng có
lợi.Đặc biệt, bản thân các DN tư nhân cũng cần phải
nâng cao năng lực, đẩy mạnh liên doanh liên kết, có
như vậy mới có thể nâng cao khả năng cạnh tranh
trong nền kinh tế.

Nguồn baomoi.Com




×