Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 83 tỷ lệ 1:1000 xã Nghinh Tường – huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.04 KB, 78 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

NGUYỄN VŨ HOÀNG
Tên đề tài:
“ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP TOÀN
ĐẠC ĐIỆN TỬ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỜ SỐ 83 TỶ LỆ
1:1000 XÃ NGHINH TƢỜNG – HUYỆN VÕ NHAI – TỈNH THÁI
NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản Lí Đất Đai

Khoa

: Quản lý Tài nguyên

Khóa học

: 2012 – 2016

Thái Nguyên, năm 2016



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

NGUYỄN VŨ HOÀNG
Tên đề tài:
“ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP TOÀN
ĐẠC ĐIỆN TỬ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỜ SỐ 83 TỶ LỆ
1:1000 XÃ NGHINH TƢỜNG – HUYỆN VÕ NHAI – TỈNH THÁI
NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản Lí Đất Đai

Khoa

: Quản lý Tài nguyên

Khóa học

: 2012 – 2016

Giảng viên hƣớng dẫn


: ThS. Nguyễn Quang Thi

Thái Nguyên, năm 2016


i
LỜI CẢM ƠN
Thực hiện chương trình đào tạo hệ đại học trắc địa, nhằm nâng cao tay nghề,
tạo điều kiện cho sinh viên học tập thực tế tại các cơ sở sản xuất về lĩnh vực Trắc
địa - Bản đồ. Qua gần 4 tháng thực tập được sự phân công của khoa Quản Lí Tài
Nguyên, được sự hướng dẫn của thầy giáo Ths.Nguyễn Quang Thi và đặc biệt sự
giúp đỡ, tạo điều kiện của Công ti cổ phần trắc địa – địa chính và xây dựng Thăng
Long, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Ứng dụng công nghệ tin học và
phƣơng pháp toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 83 tỷ lệ 1:1000
xã Nghinh Tƣờng – Huyện Võ Nhai – Tỉnh Thái Nguyên”.
Đơn vị thực tập không những chỉ bảo em tận tình kiến thức mà còn cho em
biết tác phong làm việc của người nhân viên cần mẫn, chịu khó trong công việc và
vui vẻ, hòa đồng trong giao tiếp.
Tuy thời gian thực tập ngắn nhưng em đã học được rất nhiều điều bổ ích. Để
có được thành công này em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo ThS.Nguyễn Quang
Thi đã nhiệt tình chỉ bảo em trong suốt quá trình thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và các anh chị trong Công ty trắc địa – địa
chính và xây dưng Thăng Long đã tạo điều kiện tốt nhất để em có thể hoàn thành tốt
kỳ thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong khoa Quản Lí Tài
Nguyên đã dạy bảo em trong suốt những năm học qua.
Vì thời gian thực tập ngắn, bản thân cũng đã cố gắng song không tránh khỏi
những thiếu sót về nội dung và hình thức khi trình bày đề tài. Rất mong nhận được
ý kiến của Qúy Thầy Cô cùng các Anh Chị trong công ty.
Cuối cùng xin chúc các Thầy cô và Anh chị trong Công ty sức khỏe dồi dào,
công tác tốt và hoàn thành tốt nhiệm vụ trong năm.

Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 30 tháng 4 năm 2016
Sinh Viên Thực Tập
Nguyễn Vũ Hoàng


ii
DANH MỤC BẢNG
Trang
Hình 2.2: Phép chiếu UTM .......................................................................................11
Hình 2.3: Sơ đồ quy trình công nghệ đo vẽ bản đồ địa chính ...................................15
Hình 2.4: Sơ đồ cấu tạo máy toàn đạc điện tử ..........................................................19
Hình 2.5: Trình tự đo.................................................................................................21
Hình 2.6: Quy trình thành lập bản đồ địa chính trên phần mềm famis .....................28
Hình 2.7: Phương pháp làm ngoài thực địa ..............................................................32
Hình 4.1: Sơ đồ lưới kinh vĩ I ...................................................................................49
Hình 3.3 : Kết quả đo vẽ một số điểm chi tiết. .........................................................51
Hình 3.4: Cấu trúc file dữ liệu từ máy đo điện tử .....................................................52
Hình 3.5 : File số liệu sau khi được sử lý .................................................................53
Hình 4.6 : Phun điểm chi tiết lên bản vẽ ...................................................................55
Hình 4.7: Tạo mô tả trị đo .........................................................................................56
Hình 4.8 : Một góc tờ bản đồ trong quá trình nối thửa ............................................57
Hình 4.9 :Bản đồ sau khi tạo topology......................................................................58
Hình 4.10: Sửa lỗi cho bản đồ ...................................................................................59
Hình 4.11: Các lỗi thường gặp ..................................................................................59
Hình 4.12: Màn hình hiển thị lỗi của thửa đất ..........................................................60
Hình 4.13: Thửa đất sau khi được tạo tâm thửa ........................................................61
Hình 4.14 :Thao tác để đánh số thửa.........................................................................61
Hình 4.15: Vẽ nhãn thửa ...........................................................................................63
Hình 4.16: Sửa bảng nhãn thửa .................................................................................64

Hình 4.17: Tạo khung bản đồ ....................................................................................65
Hình 4.18: Tờ bản đồ sau khi được biên tập hoàn chỉnh ..........................................65


iii
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1: Lưới chiếu Gauss-Kruger ..........................................................................10
Hình 2.2: Phép chiếu UTM .......................................................................................11
Hình 2.3: Sơ đồ quy trình công nghệ đo vẽ bản đồ địa chính ...................................15
Hình 2.4: Sơ đồ cấu tạo máy toàn đạc điện tử ..........................................................19
Hình 2.5: Trình tự đo.................................................................................................21
Hình 2.6: Quy trình thành lập bản đồ địa chính trên phần mềm famis .....................28
Hình 2.7: Phương pháp làm ngoài thực địa ..............................................................32
Hình 4.1: Sơ đồ lưới kinh vĩ I ...................................................................................49
Hình 3.3 : Kết quả đo vẽ một số điểm chi tiết. .........................................................51
Hình 3.4: Cấu trúc file dữ liệu từ máy đo điện tử .....................................................52
Hình 3.5 : File số liệu sau khi được sử lý .................................................................53
Hình 4.6 : Phun điểm chi tiết lên bản vẽ ...................................................................55
Hình 4.7: Tạo mô tả trị đo .........................................................................................56
Hình 4.8 : Một góc tờ bản đồ trong quá trình nối thửa ............................................57
Hình 4.9 :Bản đồ sau khi tạo topology......................................................................58
Hình 4.10: Sửa lỗi cho bản đồ ...................................................................................59
Hình 4.11: Các lỗi thường gặp ..................................................................................59
Hình 4.12: Màn hình hiển thị lỗi của thửa đất ..........................................................60
Hình 4.13: Thửa đất sau khi được tạo tâm thửa ........................................................61
Hình 4.14 :Thao tác để đánh số thửa.........................................................................61
Hình 4.15: Vẽ nhãn thửa ...........................................................................................63
Hình 4.16: Sửa bảng nhãn thửa .................................................................................64
Hình 4.17: Tạo khung bản đồ ....................................................................................65

Hình 4.18: Tờ bản đồ sau khi được biên tập hoàn chỉnh ..........................................65


iv
DANH MỤC VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nguyên nghĩa

CSDL

Cơ sở dữ liệu

TNMT

Tài nguyên & Môi trường

TT

Thông tư



Quyết định

TCĐC

Tổng cục Địa chính

CP


Chính Phủ

QL

Quốc lộ

UTM

Lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc

VN-2000

Hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN-2000

BĐĐC

Bản đồ địa chính


v
MỤC LỤC

PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3
1.4. Ý nghĩa của đề tài. 4
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học

6


6

2.1.1. Khái niệm bản đồ địa chính

6

2.1.2. Tính chất, vai trò của BĐĐC 6
2.1.3. Các loại bản đồ địa chính

6

2.1.4. Các yếu tố cơ bản và Nội dung bản đồ địa chính

7

2.1.5.Cơ sở toán học của bản đồ địa chính 10
2.1.5.2: Phép chiếu UTM

11

2.1.6. Nội dung và phƣơng pháp chia mảnh bản đồ địa chính
2.2. Cơ sở thực tiễn

12

14

2.3. Các phƣơng pháp thành lập bản đồ địa chính hiện nay 15
2.3.1. Các phƣơng pháp đo vẽ chi tiết thành lập bản đồ địa chính 15

2.3.2. Đo vẽ bản đồ địa chính bằng phƣơng pháp toàn đạc
2.4. Thành lập lƣới khống chế trắc địa

15

16

2.4.1. Khái quát về lƣới tọa độ địa chính 16
2.4.2. Những yêu cầu kĩ thuật cơ bản của lƣới đƣờng chuyền kinh vĩ
16
2.4.3. Thành lập đƣờng chuyền kinh vĩ

18

2.5. Đo vẽ chi tiết, thành lập bản đồ 18
2.5.1. Đo chi tiết và xử lý số liệu

18

2.5.2 Phƣơng pháp đo vẽ bản đồ địa chính bằng máy toàn đạc điện tử
19
2.6. Ứng dụng một số phần mềm tin học trong biên tập bản đồ địa chính
22
2.6.1. Phần mềm MicroStation, Mapping Office 22


vi
2.6.2. Phần mềm famis 24
2.7. Giới thiệu sơ lƣợc về máy toàn đạc điện tử 29
2.7.1. Đặc điểm và chức năng của máy toàn đạc điện tử

Nhƣ đã giới thiệu ở phần 2.4.2.1

29

29

2.7.2. Đo tọa độ, độ cao đƣờng truyền kinh vi

29

2.7.3. Đo vẽ chi tiết bằng máy toàn đạc điện tử 29
Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
30
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

30

3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 30
3.3. Nội dung

30

3.3.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của xã Nghinh Tƣờng
3.3.2. Thành lập lƣới khống chế đo vẽ

30

31

3.3.3. Thành lập mảnh bản đồ địa chính xã từ số liệu đo chi tiết


31

3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 31
3.4.1 Thu thập số liệu thứ cấp 31
3.4.2 Phƣơng pháp đo vẽ chi tiết

31

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN 33
4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Nghinh Tƣờng 33
4.1.1. Điều kiện tự nhiên

33

4.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội

36

4.1.3. Tình hình quản lý sử dụng đất đai của xã Nghinh Tƣờng
4.2. Thành lập lƣới kinh vĩ

41

4.2.1. Công tác ngoại ngiệp

41

4.2.2. Công tác nội nghiệp


45

39

4.3. Đo vẽ chi tiết và biên tập bản đồ bằng phần mềm Microstation,
Famis
49
4.3.1. Đo vẽ chi tiết

49

4.3.2. Ứng dụng phần mềm FAMIS và Microstation thành lập bản đồ địa
chính 51


vii
4.3.3. Kiểm tra và nghiệm thu các tài liệu 66
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận

67

5.2. Kiến nghị

67

67


1

PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai – cội nguồn của mọi hoạt động sống của con người. Trong sự
nghiệp phát triển của đất nước, đất luôn chiếm giữ một vị trí quan trọng; đất
là nguồn đầu vào của nhiều nghành kinh tế khác nhau, là nguồn tư liệu sản
xuất của nghành nông nghiệp. Không những thế, đất đai còn là không gian
sống của con người. Song sự phân bố đất đai lại rất khác nhau dẫn đến nảy
sinh các mối quan hệ về đất đai cũng rất phức tạp. Vấn đề đặt ra ở đây là làm
sao quản lý đất đai một cách có hiệu quả để góp phần giải quyết tốt các quan
hệ đất đai, thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế đất nước.
Bản đồ địa chính là tài liệu quan trọng trong một bộ hồ sơ địa chính; là
tài liệu cơ bản để thống kê đất đai, làm cơ sở để quy hoạch, giao đất, thu hồi
đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất... Mức độ chi tiết của bản đồ địa
chính thể hiện tới từng thửa đất thể hiện được cả về loại đất, chủ sử dụng... Vì
vậy nó có tính pháp lý cao, trợ giúp đắc lực cho công tác quản lí đất đai.
Trước đây việc thành lập bản đồ chủ yếu dùng phương pháp đo vẽ trực tiếp.
Hiện nay dưới sự tác động của khoa học công nghệ tin học, nghành đo
đạc bản đồ đã có những sự chuyển biến phát triển vượt bậc. Đó là sự ra đời
của nhiều phương pháp lập bản đồ khác nhau: Thành lập bản đồ từ ảnh, bằng
phương pháp đo vẽ trực tiếp, phương pháp biên tập và cho ra sản phẩm dưới
các dạng khác nhau. Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm khác nhau có những
mặt mạnh, mặt yếu, tuy nhiên phương pháp đo vẽ trực tiếp là phương pháp
có thể đáp ứng tốt nhất về yêu cầu thành lập bản đồ địa chính được áp dụng
cho mọi tỷ lệ, nó phù hợp với những khu đất đô thị, khu đất có giá trị kinh tế


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×