Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

SLIDE THUYẾT TRÌNH tháp giải nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768.45 KB, 28 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG KHỞI
KHOA ĐIỆN

Môn: KỸ THUẬT LẠNH
Năm Học: 2012


VỊ TRÍ MÔN HỌC
Chương II: CƠ SỞ KỸ THUẬT LẠNH
BÀI 5: CÁC THIẾT BỊ CỦA HỆ THỐNG LẠNH
III. THIẾT BỊ PHỤ TRONG HỆ THỐNG LẠNH
1. VAN TIẾT LƯU
2. THÁP GIẢI NHIỆT
3. BÌNH TÁCH DẦU
4. BÌNH CHỨA CAO ÁP
5. BÌNH TÁCH LỎNG
6. CÁC THIẾT BỊ PHỤ KHÁC


NỘI DUNG MÔN HỌC

2. Tháp giải nhiệt
a. Nhiệm vụ và vị trí lắp đặt
b. Phân loại
c. Cấu tạo
d. Nguyên lý hoạt động
e. Cách tính chọn tháp giải nhiệt
f. Bảo dưỡng, sửa chữa tháp giải nhiệt


2. Tháp giải nhiệt


a. Nhiệm vụ và vị trí lắp đặt

Nhiệm vụ:
Tháp giải nhiệt là một thiết bị trao đổi nhiệt dùng để làm
mát nước tuần hoàn cho bình ngưng và máy nén bằng cách
bay hơi một phần nước vào không khí khi cho nước tiếp xúc
trực tiếp với không khí môi trường.


2. Tháp giải nhiệt
a. Nhiệm vụ và vị trí lắp đặt
 Vị trí lắp đặt:


2. Tháp giải nhiệt
b. Phân loại

- Tùy theo cách bố trí quạt có thể phân loại tháp giải nhiệt theo
kiểu hút gió hoặc đẩy gió cưỡng bức.
- Tùy theo cách bố trí dòng chảy giữa nước và không khí

người ta phân loại ra kiểu ngược dòng hoặc ngang dòng
- Tùy theo hình dáng người ta phân thành tháp tròn và tháp
vuông


2. Tháp giải nhiệt
b. Phân loại

 Hình dáng thực tế của tháp giải nhiệt:



2. Tháp giải nhiệt
b. Phân loại

 Một số loại tháp giải nhiệt:

Tháp giải nhiệt
loại đẩy gió cưỡng bức


2. Tháp giải nhiệt
b. Phân loại
 Một số loại tháp giải nhiệt:

Tháp giải nhiệt loại hút gió ngược dòng cưỡng bức


2. Tháp giải nhiệt
b. Phân loại
 Một số loại tháp giải nhiệt:

Tháp giải nhiệt loại hút gió ngang dòng cưỡng bức


2. Tháp giải nhiệt
c. Cấu tạo


2. Tháp giải nhiệt

c. Cấu tạo


2. Tháp giải nhiệt
c. Cấu tạo

- Vỏ tháp bên ngoài:
Vỏ ngoài của tháp giải nhiệt sản xuất bằng công nghệ
nhựa composit, có độ bền cơ học cao, chịu mọi môi trường

khắc nghiệt, chống ănmòn, gỉ sét, lắp đặt dễ dàng.


2. Tháp giải nhiệt
c. Cấu tạo


2. Tháp giải nhiệt
c. Cấu tạo

- Khung tháp:

Khung tháp được làm bằng khung sắt định hình được xử
lý qua xi mạ tráng kẽm, chống gỉ sét


2. Tháp giải nhiệt
c. Cấu tạo



2. Tháp giải nhiệt
c. Cấu tạo

- Khối đệm:
Hầu hết các tháp đều có khối đệm (làm bằng nhựa hoặc
gỗ) để hỗ trợ trao đổi nhiệt nhờ tối đa hoá tiếp xúc giữa nước
và không khí.
- Có hai loại khối đệm:


2. Tháp giải nhiệt
c. Cấu tạo

+ Khối đệm dạng phun:
Nước rơi trên các thanh chắn nằm ngang và liên tiếp bắn
toé thành những giọt nhở hơn, đồng thời làm ướt bề mặt khối

đệm. Khối đệm dạng phun bằng nhựa giúp tăng trao đổi nhiệt
tốt hơn so với khối đệm bằng gỗ.


2. Tháp giải nhiệt
c. Cấu tạo

Khối đệm dạng phun


2. Tháp giải nhiệt
c. Cấu tạo


+ Khối đệm màng:
Bao gồm các tấm màng nhựa mỏng đặt sát nhau, nước
sẽ rơi trên đó, tạo ra một lớp màng mỏng tiếp xúc với không

khí. Bề mặt này có thể phẳng, nhăn, rỗ tổ ong.


2. Tháp giải nhiệt
c. Cấu tạo

Khối đệm dạng màng (dạng tổ ong)


2. Tháp giải nhiệt
c. Cấu tạo


2. Tháp giải nhiệt
c. Cấu tạo

- Vòi phun:
Vòi phun nước để làm ướt khối đệm. Phân phối nước
đồng đều ở phần trên của khối đệm là cần thiết để đạt được độ
ướt thích hợp của bề mặt khối đệm. Vòi có thể được cố định
hoặc phun theo hình vuông hoặc tròn. Vật liệu chế tạo vòi
phun thường là nhựa PVC, ABS


2. Tháp giải nhiệt
c. Cấu tạo



2. Tháp giải nhiệt
c. Cấu tạo

- Quạt:
Cả quạt hướng trục và quạt ly tâm đều được sử dụng
trong tháp. Tùy theo kích thước, có thể sử dụng quạt đẩy cố

định hay độ nghiêng cánh biến đổi. Vật liệu chế tạo thường là
nhôm, sợi thuỷ tinh và thép mạ kẽm


×