Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện nuôi trồng tới khả năng tạo quả thể của nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.6 KB, 62 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

HÀ VĂN HƢỚNG
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NUÔI TRỒNG TỚI KHẢ NĂNG
TẠO QUẢ THỂ CỦA NẤM ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO Cordyceps militaris

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành/ ngành: Công nghệ Sinh học
Khoa

: CNSH - CNTP

Khóa học

: 2012 - 2016

Thái Nguyên – năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

HÀ VĂN HƢỚNG


Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NUÔI TRỒNG TỚI KHẢ NĂNG
TẠO QUẢ THỂ CỦA NẤM ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO Cordyceps militaris

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành/ ngành : Công nghệ Sinh học
Lớp

: K44 – CNSH

Khoa

: CNSH - CNTP

Khóa học

: 2012 – 2016

Giảng viên hƣớng dẫn: 1. TS. Dương Văn Cường
2. ThS Bùi Tuấn Hà


i

LỜI CẢM ƠN
Được sự đồng ý của Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa

Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, trong thời gian thực tập em
đã tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá ảnh hƣởng của điều kiện nuôi
trồng tới khả năng tạo quả thể của nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps
militaris”.
Kết thúc thời gian thực tập tại Phòng Sinh học Phân tử - Viện Khoa học
Sự sống – Đại học Thái nguyên, đến nay em đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp.
Để đạt được kết quả như ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới
Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm
Khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm cùng các thầy cô giáo
trong Khoa đã tạo điều kiện tốt nhất cho em trong suốt thời gian thực tập.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Dương Văn Cường, thầy
giáo Bùi Tuấn Hà, kĩ sư Ma Thị Trang và kĩ sư Vũ Hoài Nam đã tận tình chỉ
bảo, giúp đỡ và hướng dẫn em trong thời gian thực hiện đề tài.
Cuối cùng, em xin cám ơn gia đình đã tạo điều kiện vật chất tốt nhất có
thể và luôn là chỗ dựa tinh thần cho em trong quá trình thực tập; cảm ơn bạn
bè đã giúp đỡ em trong thời gian vừa qua.
Mặc dù bản thân đã cố gắng hết sức nhưng do thời gian thực hiện đề tài có
hạn nên bản khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận
được ý kiến đóng góp chân thành từ các thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Hà Văn Hƣớng


ii

DANH MỤC BẢNG
Trang

Bảng 1.1: Thành phần hóa học chủ yếu của hai loài Đông trùng hạ thảo quan
trọng ...................................................................................................... 8
Bảng 3.1: Thiết bị, dụng cụ và hóa chất.......................................................... 19
Bảng 3.2: Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nền khác nhau đến khả năng
sinh trưởng của sợi nấm. ..................................................................... 23
Bảng 3.3: Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nền khác nhau đến sự hình
thành và phát triển của mầm quả thể, năng suất sinh học. ................. 23
Bảng 3.4: Nghiên cứu ảnh hưởng của bột nhộng tằm đến khả năng sinh
trưởng của sợi nấm. ............................................................................. 24
Bảng 3.5: Nghiên cứu ảnh hưởng của bột nhộng tằm đến sự hình thành và
phát triển của mầm quả thể, năng suất sinh học ................................. 25
Bảng 3.6: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự hình thành và phát triển
của mầm quả thể, năng suất sinh học.................................................. 26
Bảng 4.1: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nền khác nhau đến
khả năng sinh trưởng của sợi nấm. ..................................................... 28
Bảng 4.2: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nền khác nhau đến
sự hình thành và phát triển của mầm quả thể, năng suất sinh ........... 30
Bảng 4.3: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của bột nhộng tằm đến khả năng
sinh trưởng của sợi nấm ...................................................................... 34
Bảng 4.4: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của bột nhộng tằm đến sự hình
thành và phát triển của mầm quả thể, năng suất sinh học .................. 36
Bảng 4.5: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự hình thành và
phát triển của mầm quả thể, năng suất sinh học ................................. 40


iii

DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris ........................................... 4

Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nuôi cấy nấm Đông trùng hạ thảo ......................... 21
Hình 4.1. Đặc điểm hình thái hệ sợi, mật độ hệ sợi giữa 3 công thức môi
trường A, môi trường B, môi trường C sau 10 ngày cấy giống.......... 29
Hình 4.2.: Đặc điểm hình thái, chiều dài quả thể nấm ở 3 công thức môi
trường nền khác nhau .......................................................................... 31
Hình 4.3: Nấm Cordyceps militaris được nuôi trồng ở 3 môi trường A, môi
trường B, Môi trường C ...................................................................... 32
Hình 4.4: Đặc điểm hình thái hệ sợi, mật độ hệ sợi giữa 4 công thức với tỉ lệ
% nhộng tằm khác nhau sau 9 ngày cấy giống ................................... 35
Hình 4.5 Đặc điểm hình thái, chiều dài quả thể nấm ở 4 công thức tỉ lệ phần
trăm bột nhộng tằm khác nhau ............................................................ 37
Hình 4.6 Ảnh hưởng của tỉ lệ bột nhộng tằm đến sự hình thành và phát triển
của mầm quả thể, năng suất sinh họ ................................................... 38
Hình 4.7 : Đặc điểm hình thái, chiều dài quả thể nấm ở 4 công thức nhiệt độ
khác nhau ............................................................................................ 41


iv

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

BE

: Biological Efficiency

CS

: Cộng sự

CT


: Công thức

CV

: Coeficient of Variation

Duncan

: Duncan’s Multiple Range Test-DMRT

Đ/c

: Đối chứng

ĐTHT

: Đông trùng hạ thảo

LSD

: Least Singnificant Difference Test

MTN

: Môi trường nền

NAA

: α-Naphthalene acetic acid



v

MỤC LỤC
Trang
Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài .............................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu ................................................................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu của đề tài ................................................................................................. 3
1.3. Ý nghĩa của đề tài ..................................................................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa lý thuyết ................................................................................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................... 3
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa học .......................................................................................................... 4
2.1.1. Tên gọi Đông trùng hạ thảo ................................................................................ 4
2.1.2. Sơ lược lịch sử nghiên cứu và phân loại Đông trùng hạ thảo .................... 5
2.1.3. So sánh giữa 2 loài ĐTHT Cordyceps sinensis và Cordyceps militaris .. 7
2.1.4. Thị trường và giá ................................................................................................. 10
2.2. Nghiên cứu về giá trị dược liệu của nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps
militaris ............................................................................................................... 11
2.2.1. Giá trị dược liệu theo y học cổ truyền Đông Á............................................ 11
2.2.2. Giá trị dược liệu theo y học hiện đại .............................................................. 12
2.2. Tình hình nghiên cứu và nuôi trồng nấm Cordyceps militaris trong và
ngoài nước .......................................................................................................... 14
2.2.1. Tình hình nghiên cứu và nuôi trồng nấm Cordyceps militaris trên thế
giới ........................................................................................................................ 14
2.2.2. Tình hình nghiên cứu và nuôi trồng nấm Cordyceps militaris trong
nước ...................................................................................................................... 16



vi

Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
.......................................................................................................................... 19
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 19
3.1.1. Đối tượng............................................................................................................... 19
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 19
3.1.3. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................................. 19
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu .................................................... 20
3.2.1. Địa điểm tiến hành nghiên cứu ........................................................................ 20
3.2.2.Thời gian tiến hành nghiên cứu ........................................................................ 20
3.3. Nội dung nghiên cứu .............................................................................................. 20
3.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 20
3.4.1. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 20
3.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm......................................................................... 21
3.4.2.1 Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nền khác nhau đến
khả năng sinh trưởng của sợi nấm, sự hình thành và phát triển của mầm
quả thể, năng suất sinh học .............................................................................. 22
3.4.2.2. Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của bột nhộng tằm đến khả năng
sinh trưởng của sợi nấm, sự hình thành và phát triển của mầm quả thể,
năng suất sinh học ............................................................................................... 23
3.4.2.3. Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự hình thành và
phát triển của mầm quả thể, năng suất sinh học .......................................... 25
3.4.3. Chỉ tiêu theo dõi................................................................................................... 26
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu................................................................................. 27
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................ 28
4.1. Ảnh hưởng của môi trường nền khác nhau đến khả năng sinh trưởng của
sợi nấm, sự hình thành và phát triển của mầm quả thể, năng suất sinh

học. ....................................................................................................................... 28


vii

4.1.1. Ảnh hưởng của môi trường nền khác nhau đến khả năng sinh trưởng
của sợi nấm. ........................................................................................................ 28
4.1.2. Ảnh hưởng của môi trường nền khác nhau đến sự hình thành và phát
triển của mầm quả thể, năng suất sinh học................................................. 30
4.2. Ảnh hưởng của bột nhộng tằm đến khả năng sinh trưởng của sợi nấm, sự
hình thành và phát triển của mầm quả thể, năng suất sinh học. ............ 33
4.2.1. Ảnh hưởng của bột nhộng tằm đến khả năng sinh trưởng của sợi nấm. 33
4.2.2: Ảnh hưởng của bột nhộng tằm đến sự hình thành và phát triển của mầm
quả thể, năng suất sinh học............................................................................. 36
4.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự hình thành và phát triển của mầm quả thể,
năng suất sinh học............................................................................................. 39
4.3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự hình thành và phát triển của mầm quả
thể, năng suất sinh học..................................................................................... 39
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .............................................................. 43
5.1. Kết luận ..................................................................................................................... 43
5.2. Đề nghị ...................................................................................................................... 43


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Đông trùng hạ thảo (ĐTHT) tên khoa học Cordyceps là các loài nấm ký
sinh trên một số loài côn trùng. Vào mùa Đông nấm xâm nhiễm, ký sinh vào

cơ thể côn trùng. Đến mùa Hè, hệ sợi nấm phát triển thành cây nấm nhú lên
khỏi mặt đất nhưng gốc vẫn dính liền vào thân sâu. Chính vì vậy mà nấm có
tên gọi Đông trùng hạ thảo, có nghĩa là mùa đông là côn trùng, mùa hạ là cây
cỏ.
Từ y học cổ truyền Trung Hoa cho đến y học hiện đại của các nước
phát triển Mỹ, châu Âu đều công nhận giá trị dược lý của ĐTHT. Loài nấm
Cordyceps militaris là một trong những loài thuộc họ Cordyceps, trong quả
thể nấm có hàm lượng các hoạt chất có hoạt tính sinh học như: Cordycepin
(3'-deoxyadenosine) là một chất tương tự nucleoside có các hoạt tính sinh học
bao gồm kháng khuẩn, kháng nấm, kháng u, hoạt động kháng virus [9],[ 38].
Kim et al. (2006) đã chứng minh rằng cordycepin có khả năng ức chế
dependently collagen, chất gây ra hiện tượng kết tập tiểu cầu dẫn đến hiện
tượng vỡ mảng xơ vữa trong động mạch vành [18]. Adenosine được cho là có
tác dụng điều hòa miễn dịch, bảo vệ tim mạch. Mannitol của Cordyceps
militaris cũng có chức năng hoạt tính sinh học, lợi tiểu, chống các chứng ho
ra máu [25]. Superoxide dismutise để phòng ngừa và điều trị xuất huyết não,
viêm loét, loại bỏ tình trạng viêm, loạn nhịp tim, phù nề, nhiễm độc, bệnh
thấp khớp, thấp khớp, viêm khớp dạng thấp, tổn thương bức xạ, nhiễm độc
thuyên tắc. Đông trùng hạ thảo còn có chứa nhiều loại vitamin (trong 100g
đông trùng hạ thảo có 0,12 g vitamin B12; 29,19 mg vitamin A; 116,03 mg
vitamin C, ngoài ra còn có vitamin B2 (riboflavin), vitamin E, vitamin K...)
ngoài ra còn có khoảng 25 - 30 % protein.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×