BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
LÊ THU HƯỜNG
ðÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ðỘNG
CHĂN NUÔI LỢN ðẾN MÔI TRƯỜNG TẠI
Xà NAM ANH, HUYỆN NAM ðÀN, TỈNH NGHỆ AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI - 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
LÊ THU HƯỜNG
ðÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ðỘNG
CHĂN NUÔI LỢN ðẾN MÔI TRƯỜNG TẠI
Xà NAM ANH, HUYỆN NAM ðÀN, TỈNH NGHỆ AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành :
Khoa học Môi trường
Mã số :
60.44.03.01
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THANH LÂM
HÀ NỘI - 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan những số liệu và kết quả trong Luận văn tốt nghiệp này là
hoàn toàn trung thực, khách quan và chưa công bố trong bất kì một công trình
nghiên cứu nào khác. Mọi sự giúp ñỡ và các thông tin trích dẫn ñã ñược nêu rõ
nguồn gốc.
Học viên
Lê Thu Hường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
ii
LỜI CẢM ƠN
ðược sự ñồng ý của Ban Giám hiệu, Ban Quản lý ðào tạo và Ban Chủ nhiệm
Khoa Tài nguyên & Môi trường, Bộ môn Quản lý môi trường, tôi ñã thực hiện ñề
tài: “ ðánh giá ảnh hưởng của hoạt ñộng chăn nuôi lợn ñến môi trường tại xã
Nam Anh, huyện Nam ðàn, tỉnh Nghệ An”
Trong thời gian thực hiện ñề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận
ñược rất nhiều sự giúp ñỡ, hướng dẫn tận tình của các thầy giáo, cô giáo, các tổ
chức, cá nhân trong và ngoài trường.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS. Nguyễn Thanh Lâm ñã
ñịnh hướng, khuyến khích, chỉ dẫn và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện
nghiên cứu ñề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn những ñộng viên và những ý kiến chuyên môn
của các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Tài nguyên & Môi trường, Bộ môn Quản lý
môi trường ñã giúp tôi nâng cao chất lượng khóa luận.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới các cán bộ, nhân dân xã Nam Anh - nơi tôi ñến
thực tập.
Do bản thân còn những hạn chế nhất ñịnh về mặt chuyên môn và thực tế,
thời gian hoàn thành ñề tài không nhiều nên sẽ không tránh ñược những thiếu sót.
Kính mong ñược sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn ñể khoá luận hoàn thiện
hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2013
Sinh viên
Lê Thu Hường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN 0
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG v
DANH MỤC HÌNH vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii
Phần 1 - MỞ ðẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2. Mục ñích và yêu cầu 2
1.2.1. Mục ñích 2
1.2.2. Yêu cầu 2
1.3. Ý nghĩa khoa học 2
Phần 2 – TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 3
2.1. Tình hình chăn nuôi thế giới 3
2.1.1. Hiện trạng chăn nuôi lợn trên thế giới 3
2.1.2 Ảnh hưởng của chăn nuôi ñến môi trường ở trên thế giới 4
2.1.3. Quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên thế giới 6
2.2. Tình hình chăn nuôi Việt Nam 7
2.2.1. Hiện trạng chăn nuôi lợn ở Việt Nam 7
2.2.2. Ảnh hưởng chăn nuôi lợn ñến môi trường ở Việt Nam 10
2.2.3. Quản lý chất thải chăn nuôi lợn ở Việt Nam 14
2.3. Tổng quan các nghiên cứu môi trường trong chăn nuôi 24
Phần 3 – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
3.1. ðịa ñiểm, thời gian và ñối tượng nghiên cứu 28
3.2. Nội dung nghiên cứu: 28
3.3. Phương pháp nghiên cứu 28
3.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: 28
3.3.2. Phương pháp ñiều tra phỏng vấn 28
3.3.3. Phương pháp chuyên gia 29
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
iv
3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu: 29
Phần 4 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31
4.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Nam Anh 31
4.1.1. ðiều kiện tự nhiên 31
4.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội xã Nam Anh 31
4.2. Hiện trạng chăn nuôi lợn ở các hộ nghiên cứu xã Nam Anh 36
4.2.1. Các mô hình chăn nuôi lợn ở các gia ñình 36
4.2.2. Quy mô và cơ cấu ñàn lợn ở các hộ ñiều tra 36
4.2.3. Quy trình chăn nuôi lợn ở các hộ ñiều tra 38
4.2.4. Quản lý chất thải chăn nuôi lợn ở các hộ gia ñình 43
4.3. ðánh giá ảnh hưởng của hoạt ñộng chăn nuôi lợn ñến môi trường 48
4.3.1. Ảnh hưởng của hoạt ñộng chăn nuôi lợn tới môi trường ñất 48
4.3.2. Ảnh hưởng của hoạt ñộng chăn nuôi lợn tới môi trường không khí 49
4.3.3. Ảnh hưởng của hoạt ñộng chăn nuôi lợn tới môi trường nước 51
4.3.4. Ước tính tổng lượng chất thải và khí thải chăn nuôi lợn ảnh hưởng tới môi
trường 54
4.4. ðề xuất giải pháp chăn nuôi bảo vệ môi trường 58
4.4.1 Cơ sở của các ñề xuất 58
4.4.2 Các giải pháp chăn nuôi phải gắn với bảo vệ môi trường sinh thái và bền vững 58
Phần 5 – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64
5.1. Kết luận 64
5.2. Kiến nghị 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
PHỤ LỤC
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Các nước có số lượng lợn nhiều nhất thế giới năm 2010 3
Bảng 2.2: Số lượng gia súc gia cầm và sản lượng sản phẩm chăn nuôi năm 2009 7
Bảng 2.3: Mức ñộ biến ñộng ngành chăn nuôi toàn tỉnh Nghệ An qua các năm 8
Bảng 2.4: Diễn biến ngành chăn nuôi huyện Nam ðàn 9
Bảng 2.5: Ảnh hưởng của NH3 lên người và gia súc 13
Bảng 2.6: Ảnh hưởng của H2S lên người và gia súc 14
Bảng 2.7: Hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi bằng phương pháp keo tụ ñiện hóa18
Bảng 2.8: Ngưỡng phát hiện mùi của một số khí thải chăn nuôi 20
Bảng 2.9: Hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi lợn của hầm Biogas ở Thừa Thiên
Huế 27
Bảng 4.1: Tình hình chăn nuôi lợn của xã tính ñến 01/04/2012 34
Bảng 4.2: Tình hình cơ bản của các hộ ñiều tra 35
Bảng 4.3: Số lợn bình quân chăn nuôi thường xuyên trong chuồng của các hộ 37
Bảng 4.4: Vị trí ñặt chuồng nuôi lợn tại các hộ gia ñình 38
Bảng 4.5: Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn của lợn 40
Bảng 4.6: Tỷ lệ nguyên liệu thức ăn cho lợn từ 5 – 100kg 41
Bảng 4.7: Tỷ lệ nguyên liệu thức ăn cho lợn nái mang thai, nuôi con 41
Bảng 4.8: Trọng lượng và lượng thức ăn cho lợn ăn hàng ngày của các hộ 42
Bảng 4.9: Nhu cầu nước uống hàng ngày của lợn nuôi 43
Bảng 4.10: Hình thức thu gom phân, nước thải 44
Bảng 4.11: Nơi thải nước rửa chuồng trại 47
Bảng 4.12: Thực trạng sử dụng phân lợn của các hộ ñiều tra 47
Bảng 4.13: Bảng kết quả phân tích các mẫu nước thải chăn nuôi 52
Bảng 4.14: Tổng lượng phân lợn phát thải trong một ngày ñêm 55
Bảng 4.15: Tổng lượng phát thải khí nhà kính từ các hộ ñiều tra 56
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Chất thải của hộ ñiều tra ñược thải trực tiếp ra kênh, rãnh 49
Hình 4.2: Hố ủ phân ngay trong chuồng nuôi của gia ñình ông Nguyễn Ngọc Nam 50
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ATSH An toàn sinh học
BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường
BVMT Bảo vệ môi trường
CER Chứng chỉ giảm phát thải
FAO Tổ chức Nông lương Thế giới
SIF Hệ số phát thải
IPCC Ủy ban Liên chính phủ về Thay ñổi khí hậu
IUCN Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế
KNK Khí nhà kính
NN&PTNN Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
QT & KTMT Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường
TCN Tiêu chuẩn ngành
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
UASB Công trình xử lý sinh học kỵ khí ngược dòng
UBND Ủy ban Nhân dân
VSV Vi sinh vật
WMO & UNEP
Tổ chức Khí tượng Thế giới và Chương trình
Môi trường Liên Hợp Quốc
WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
1
Phần 1 - MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Chăn nuôi lợn ñược coi là một ngành quan trọng ñối với sự phát triển của
ngành chăn nuôi Việt Nam, nó sản xuất ra trên 70% tổng sản lượng thịt mỗi năm.
Hầu hết các hộ chăn nuôi lợn với quy mô nhỏ lẻ nhằm mục ñích tăng thu nhập, cung
cấp thêm phân bón, làm thức ăn cho cá, tận dụng lao ñộng và những phế phẩm của
trồng trọt hay những ngành khác. Hiện nay, ðảng và Nhà nước ta ñã có nhiều chính
sách nhằm tạo ñiều kiện ñể phát triển ngành chăn nuôi lợn.
Xã Nam Anh, huyện Nam ðàn, tỉnh Nghệ An là vùng ñất có nhiều tiềm năng
cho chăn nuôi, ñặc biệt là chăn nuôi trâu, bò, lợn và gia cầm. Tuy nhiên, chăn nuôi
trâu, bò rất khó bề nhân rộng ñòi hỏi vốn nhiều, ñồng thời khả năng quay vòng vốn
lại chậm. Chăn nuôi gia cầm tuy tận dụng ñược diện tích vườn nhà nhưng hiện nay
thường hay xảy ra dịch cúm gà, gây rủi ro lớn cho người chăn nuôi, cho nên lợn là
vật nuôi có tiềm năng phát triển nhất ở xã.
Tuy nhiên, Nam Anh lại là một xã chăn nuôi lợn nhỏ lẻ, chăn nuôi theo quy
mô trang trại, gia trại chưa phát triển, công tác vệ sinh chuồng trại, xử lý gia súc
chết thực hiện chưa ñầy ñủ và ñúng kỹ thuật, ô nhiễm mùi hôi thối, ruồi muỗi phát
triển mạnh, gây nên dịch bệnh cho người và ñộng vật. Các chất thải chăn nuôi thải
ra môi trường xung quanh một cách bừa bãi gây ô nhiễm môi trường, các hộ chăn
nuôi chưa có các biện pháp thu gom, xử lý mặc dù trong thời gian gần ñây xã ñã có
nhiều chính sách phát triển.
Ở nước ta chưa có một nghiên cứu ñầy ñủ nào về quản lý, xử lý chất thải
chăn nuôi ảnh hưởng ñến biến ñổi khí hậu. Việc tìm giải pháp phù hợp ñể xử lý chất
thải sau chăn nuôi lợn trước khi xả ra môi trường là hết sức cần thiết nhằm phòng
chống dịch bệnh gia súc, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và làm giảm sự gia tăng
nồng ñộ khí nhà kính. Xuất phát từ thực tế trên, tôi ñề xuất thực hiện ñề tài: “ðánh
giá ảnh hưởng của hoạt ñộng chăn nuôi lợn ñến môi trường tại xã Nam Anh,
huyện Nam ðàn, tỉnh Nghệ An”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
2
1.2. Mục ñích và yêu cầu
1.2.1. Mục ñích
ðánh giá hiện trạng môi trường chăn nuôi lợn và ñề xuất giải pháp tại xã
Nam Anh, huyện Nam ðàn, tỉnh Nghệ An.
1.2.2. Yêu cầu
- ðánh giá ñược hiện trạng ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi lợn của xã
Nam Anh.
- Ước tính ñược tổng lượng chất thải và khí thải từ hoạt ñộng chăn nuôi lợn
tại xã Nam Anh .
- ðưa ra các giải pháp thiết thực phòng ngừa ô nhiễm phù hợp với ñiều kiện
kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu.
1.3. Ý nghĩa khoa học
Góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho bảo vệ và phát triển bền vững ngành
chăn nuôi lợn tỉnh Nghệ An nói chung, xã Nam Anh, huyện Nam ðàn nói riêng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
3
Phần 2 – TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Tình hình chăn nuôi thế giới
2.1.1. Hiện trạng chăn nuôi lợn trên thế giới
Theo số liệu thống kê của Tổ chức Nông lương thế giới - FAO (2010) số
lượng lợn của một số nước trên thế giới ñược trình bày tại bảng 2.1:
Bảng 2.1: Các nước có số lượng lợn nhiều nhất thế giới năm 2010
ðơn vị tính: con
STT Tên nước ðơn vị Số lượng
1
Trung Quốc Con 451.177.581
2
Hoa Kỳ Con 67.148.000
3
Brazil Con 37.000.000
4
Việt Nam Con 27.627.700
5
CHLB ðức Con 26.886.500
6
Tây Ban Nha Con 26.289.600
7
Liên Bang Nga Con 16.161.860
8
Mexico Con 16.100.000
9
Pháp Con 14.810.000
10
Ba Lan Con 14.278.647
(Nguồn: FAO, 2010)
Tổng sản lượng thịt thế giới năm 2013 dự báo ñạt 251,22 triệu tấn, tăng 0,7%
so với 249,45 triệu tấn năm 2012. Trong ñó, tổng sản lượng thịt bò bê thế giới dự
báo ñạt 57,53 triệu tấn, tăng 0,6% so với 57,17 triệu tấn năm 2012; tổng sản lượng
thịt lợn thế giới dự báo ñạt 104,71 triệu tấn, tăng 0,3% so với 104,36 triệu tấn năm
2012; và tổng sản lượng thịt gà giò và gà tây sẽ ñạt 88,98 triệu tấn, tăng 1,2% so với
87,92 triệu tấn năm 2012 (Mathews, 2006)
Tổng mức tiêu dùng thịt năm 2013 dự báo ñạt 247,22 triệu tấn, tăng 0,7% so
với 245,47 triệu tấn năm 2012. Trong ñó, tổng mức tiêu dùng thịt bò bê dự báo ñạt
55,57 triệu tấn, tăng 0,1% so với 55,51 triệu tấn năm 2012; tổng mức tiêu dùng thịt
lợn dự báo ñạt 104,25 triệu tấn, tăng 0,4% so với 103,79 triệu tấn năm 2012; và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
4
tổng mức tiêu dùng thịt gà giò và gà tây dự báo ñạt 87,41 triệu tấn, tăng 1,4% so với
86,17 triệu tấn năm 2012 (Mathews, 2006)
Tổng xuất khẩu thịt trên thế giới năm 2013 dự báo ñạt 26,99 triệu tấn, tăng
3,5% so với 26,09 triệu tấn ñạt trong năm 2012. Trong ñó, tổng xuất khẩu thịt bò bê
dự báo ñạt 8,96 triệu tấn, tăng 7,6% so với 8,32 triệu tấn trong năm 2012; tổng xuất
khẩu thịt lợn sẽ ñạt 7,34 triệu tấn, tăng 1,4% so với 7,24 triệu tấn trong năm 2012;
và tổng xuất khẩu thịt gà giò và gà tây dự báo ñạt 10,70 triệu tấn, tăng 1,6% so với
10,53 triệu tấn trong năm 2012 (Mathews, 2006)
2.1.2 Ảnh hưởng của chăn nuôi ñến môi trường ở trên thế giới
Theo Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc (FAO) ngành chăn nuôi ñã và
ñang gây ra những vấn ñề môi trường nghiêm trọng như: thoái hoá ñất, biến ñổi khí
hậu và ô nhiễm không khí, thiếu nước và ô nhiễm nước, mất ña dạng sinh học
(Mathews, 2006)
Tổng diện tích dành cho ngành chăn nuôi chiếm 70% diện tích ñất nông
nghiệp, tương ñương 30% diện tích bề mặt Trái ñất. Mở rộng diện tích dành cho
chăn nuôi là một trong những nguyên nhân chính làm mất rừng. Tình trạng này xảy
ra rất phổ biến trên toàn thế giới nhưng ñặc biệt nghiêm trọng ở khu vực Nam Mỹ
(Mathews, 2006)
Rừng Amazon – khu rừng nhiệt ñới lớn nhất thế giới ñang bị tàn phá với tốc
ñộ khủng khiếp ñể chuyển ñổi thành ñồng cỏ chăn nuôi và ñất trồng thức ăn gia
súc. Mất rừng làm cho ñất bị xói mòn vào mùa mưa và khô hạn vào mùa khô.
Khoảng 20% diện tích ñất ñồng cỏ và ñất rừng, trong ñó khoảng 73% diện tích ñất
rừng nằm trong vùng khô hạn ñã bị thoái hoá do các tác ñộng của ngành chăn nuôi
(Mathews, 2006)
Biến ñổi khí hậu với các hiện tượng như tăng nhiệt ñộ, tăng mực nước biển,
tan băng, thay ñổi các dòng hải lưu và các hiện tượng thời tiết cực ñoan…ñang từng
ngày ñe doạ sự tồn vong của loài người. Trong ñó, ngành chăn nuôi phải chịu trách
nhiệm về 18% trong tổng lượng phát thải khí nhà kính của toàn cầu, cao hơn cả
ngành giao thông vận tải (Mathews, 2006)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
5
Lượng phát thải CO
2
từ chăn nuôi chiếm 9% trong số các hoạt ñộng do con
người liên quan ñến khai thác và chuyển ñổi mục ñích sử dụng ñất – ñặc biệt là phá
rừng ñể mở rộng các khu chăn nuôi và các vùng trồng cây thức ăn gia súc. Ngành
này còn thải ra 37% lượng khí mê tan CH
4
(một loại khí có khả năng gây hiệu ứng
nhà kinh cao gấp 23 lần CO2), 65% lượng khí NOx (có khả năng gây hiệu ứng nhà
kính cao gấp 296 lần CO
2
) và tạo ra 2/3 tổng lượng phát thải khí NH
3
, nguyên nhân
chính gây mưa axit phá huỷ các các hệ sinh thái (Mathews, 2006)
Thế giới hiện ñang phải ñối mặt với tình trạng thiếu nước ngọt nghiêm trọng.
Theo dự ñoán ñến năm 2025, 64% dân số thế giới sẽ phải sống trong ñiều kiện căng
thẳng về nguồn nước. Trong khi ñó, sự phát triển của ngành chăn nuôi càng làm
tăng nhu cầu sử dụng nước. Hiện nay, ngành chăn nuôi ñang chiếm khoảng 8% tổng
lượng nước loài người sử dụng trên toàn thế giới. Nhưng vấn ñề nghiêm trọng nhất
mà nó gây ra ñối với môi trường nước chính là nước thải. Nước thải của ngành chăn
nuôi chứa nhiều chất ô nhiễm như chất kháng sinh, hoocmon, hoá chất, phân bón,
thuốc trừ sâu. Chúng ñang huỷ hoại các vùng ven biển, các bãi san hô ngầm, gây ra
nhiều vấn ñề sức khoẻ cho con người và các vấn ñề khác. Ngoài ra, ngành chăn nuôi
còn làm giảm lượng nước bổ sung cho các mạch nước ngầm do mất rừng và ñất bị
thoái hoá, chai cứng, giảm khả năng thẩm thấu. Tất cả những tác ñộng tiêu cực của
ngành chăn nuôi ñến môi trường ñất, nước, không khí và khí hậu ñã dẫn ñến một
kết quả tất yếu ñối với hệ sinh thái Trái ñất, ñó là sự suy giảm ña dạng sinh học
(Mathews, 2006)
Theo báo cáo của WWF, trong số 825 vùng sinh thái trên cạn của Trái ñất có
306 vùng bị tác ñộng bởi ngành chăn nuôi. Còn theo Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên
Thế giới (Conservation International) thì có ñến 23 trong tổng số 35 “ñiểm nóng về
ña dạng sinh học” bị ảnh hưởng bởi ngành chăn nuôi. Sách ñỏ về những Loài bị ðe
doạ của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Thế giới (IUCN) cũng cho thấy hầu hết những
loài ñang bị ñe doạ trên thế giới là do mất ñi môi trường sống, mà chăn nuôi là một
trong những nguyên nhân hàng ñầu (Mathews, 2006)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
6
2.1.3. Quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên thế giới
a. Xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên thế giới
Việc xử lý chất thải chăn nuôi lợn ñã ñược nghiên cứu triển khai ở các nước
phát triển từ cách ñây vài chục năm. Các nghiên cứu của các tổ chức và các tác giả
như (Zhang và Felmann, 1997), (Boone và cộng sự, 1993; Smith & Frank, 1988),
(Chynoweth và Pullammanappallil, 1996; Legrand, 1993; Smith và cộng sự, 1988;
Smith và cộng sự, 1992), (Chynoweth, 1987; Chynoweth & Isaacson, 1987) Các
công nghệ áp dụng cho xử lý nước thải trên thế giới chủ yếu là các phương pháp
sinh học. Ở các nước phát triển, quy mô trang trại hàng trăm hecta, trong trang trại
ngoài chăn nuôi lợn quy mô lớn (trên 10.000 con lợn), phân lợn và chất thải lợn chủ
yếu làm phân vi sinh và năng lượng Biogas cho máy phát ñiện, nước thải chăn nuôi
ñược sử dụng cho các mục ñích nông nghiệp (Nicholas P. Cheremisinoff, 2003)
Tại các nước phát triển việc ứng dụng phương pháp sinh học trong xử lý
nước thải chăn nuôi ñã ñược nghiên cứu, ứng dụng và cải tiến trong nhiều năm qua
(Nicholas P. Cheremisinoff, 2001)
Tại Hà Lan, nước thải chăn nuôi ñược xử lý bằng công nghệ bể phản ứng
theo mẻ SBR (SBR: Sequencing batch reactor) qua 2 giai ñoạn: Giai ñoạn hiếu khí
chuyển hóa thành phần hữu cơ thành CO
2
, nhiệt năng và nước, Amoni ñược Nitrat
hóa thành Nitrit và/hoặc khí Nitơ; Giai ñoạn kỵ khí xảy ra quá trình ñề nitrat hóa
thành khí Nitơ. Phốtphat ñược loại bỏ từ pha lỏng bằng ñịnh lượng vôi vào bể sục
khí (Willers et al, 1994).
Tại Tây Ban Nha, nước thải chăn nuôi ñược xử lý bằng quy trình
VALPUREN (ñược cấp bằng sáng chế Tây Ban Nha số P9900761). ðây là quy trình xử
lý kết hợp phân hủy kỵ khí tạo hơi nước và làm khô bùn bằng nhiệt năng ñược cấp bởi
hỗn hợp khí sinh học và khí tự nhiên (Nicholas P. Cheremisinoff, 2001)
Tại Thái Lan, công trình xử lý nước thải sau Biogas là bể lọc ngược qua tầng
bùn kỵ khí UASB (UASB: Upflow anearobic sludge blanket). ðây là công trình xử
lý sinh học kỵ khí ngược dòng. Nước thải ñược ñưa vào từ dưới lên, xuyên qua lớp
bùn kỵ khí lơ lửng ở dạng các bông bùn mịn. Quá trình khoáng hóa các chất hữu cơ
diễn ra khi nước thải tiếp xúc với các bông bùn này. Một phần khí sinh ra trong quá
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
7
trình phân hủy kỵ khí (CH
4
, CO
2
và một số khí khác) sẽ kết dính với các bông bùn
và kéo các bông bùn lên lơ lửng trong bùn, tạo sự khuấy trộn ñều giữa bùn và nước.
Khi lên ñến ñỉnh bể, các bọt khí ñược giải phóng với khí tự do và bùn sẽ rơi xuống.
ðể tăng tiếp xúc giữa nước thải với các bông bùn, lượng khí tự do sau khi thoát ra
khỏi bể ñược tuần hoàn trở lại hệ thống (Nicholas P. Cheremisinoff, 2001)
b. Quy ñịnh hành chính trong chăn nuôi trên thế giới
Thái Lan ñã thành công khi ñưa ra chính sách ñánh thuế rất cao ñối với
những trang trại trong vùng có bán kính cách trung tâm thủ ñô Bangkok 100km,
nhờ vậy trong hơn một thập kỷ qua, số lượng gia súc trong khu vực này ñẫ giảm ñi
rõ rệt (Katie Carrus, Brian Halweil, 2008; Webmaster, FAO, 2009).
Theo tiến sỹ Kate Rawles, trong thế kỷ XX, nhân loại ñã ñặt ra 3 mục tiêu ñể
phát triển bền vững: bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế và ñảm bảo công bằng xã
hội. Sang thế kỷ XXI, ñược bổ sung thêm một mục tiêu nữa, ñó là ñảm bảo quyền
lợi ñộng vật (animal welfare) (Katie Carrus, Brian Halweil, 2008; Webmaster,
FAO, 2009).
2.2. Tình hình chăn nuôi Việt Nam
2.2.1. Hiện trạng chăn nuôi lợn ở Việt Nam
Việt Nam là nước nuôi lợn ñứng thứ 4 thế giới, ñứng thứ 2 châu Á và ñứng
ñầu ðông Nam Á. Trong thời gian qua, ngành chăn nuôi Việt Nam phát triển với
tốc ñộ nhanh. Phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung và chuyên môn hóa
cao là một
trong
những nội dung quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa sản
xuất nông nghiệp của
Việt Nam
trong thời kỳ phát triển mới (FAO, 2010)
Bảng 2.2: Số lượng gia súc gia cầm và sản lượng sản phẩm chăn nuôi
n
ă
m 2009
S
ả
n ph
ẩ
m
TT
Lo
ạ
i gia
súc
ðơ
n v
ị
tính
ðầ
u con
Th
ị
t h
ơ
i S
ữ
a, tr
ứ
ng
1 Trâu Ngàn con 2886,6 74960
tấn
2 Bò Ngàn con
6103,3
257779
tấn
278190
tấn
3 Lợn Ngàn con
27627,7
2908,5 ngàn
tấn
4 Ngựa Ngàn con
102,2
5 Dê, cừu Ngàn con
1375,1
6 Gia cầm Triệu con
280,2
518,3 ngàn
tấn
5419,4 triệu
quả
(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2011)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
8
Cũng như các nước trong khu vực, chăn nuôi Việt Nam ñang ñứng trước yêu
cầu vừa phải duy trì mức tăng trưởng cao nhằm ñáp ứng ñủ nhu cầu tiêu dùng trong
nước và từng bước hướng tới xuất khẩu. Chăn nuôi phải phát triển bền vững gắn với
nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, khả năng cạnh tranh và bảo vệ môi
trường là xu hướng tất yếu hiện nay (FAO, 2010).
Cũng như các ñịa phương khác trong cả nước, nuôi lợn ở Nghệ An ñã có từ
lâu ñời. Tuy nhiên, hình thức chăn nuôi ở ñây chủ yếu là quảng canh, quy mô hộ gia
ñình nhỏ lẻ, phân tán. Với hình thức chăn nuôi như vậy, thịt lợn chỉ ñáp ứng nhu
cầu nội tỉnh, chưa ñáp ứng nhu cầu xuất khẩu. Tuy nhiên, trong thời gian gần ñây
với các chương trình dự án phát triển chăn nuôi: Cải tạo ñàn lợn, chương trình nuôi
lợn siêu nạc, phát triển trang trại, gia trại chăn nuôi ñã có ảnh hưởng tích cực. Ngoài
ra, còn có các chính sách hỗ trợ khác: Thú y cho vay vốn tín dụng, công tác khuyến
nông cũng ñược tăng cường và mở rộng…góp phần không nhỏ vào thúc ñẩy chăn
nuôi lợn phát triển cả về số lượng và chất lượng.
Bảng 2.3: Mức ñộ biến ñộng ngành chăn nuôi toàn tỉnh Nghệ An qua các năm
So sánh
Chỉ tiêu 01/04/2010
01/04/2011
01/04/2012
11/10 12/11
1. Tổng ñàn lợn 1.176.402 1.120.319 1.038.034 95,23 92,66
ðồng bằng 715.286 645.926 601.142 90,30 93,07
Miền núi 461.116 474.393 438.892 102,88 92,52
2. Tổng ñàn gia cầm
(1000 con). Trong ñó:
14.426 14.897 16.142 103,26 108,36
ðàn gà 11.350 11.939 12.364 105,19 103,56
ðàn vịt 2.331 2.179 2.673 93,47 122,67
ðàn ngan, ngỗng 745 779 1.105 104,56 141,85
3. Tổng ñàn trâu, bò 709.022 709.035 684.197 100,002 96,50
(Nguồn: Cục thống kê Nghệ An, 2013)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
9
Theo bảng thống kê 2.3 ta thấy:
- Năm 2011: tổng ñàn lợn ñạt 1.120.039 con, giảm 4,77% (-56.083 con) so
với cùng kỳ 2010. Trong ñó, các huyện ñồng bằng ñạt 645.926 con, giảm 9,7% (-
69.360 con); các huyện miền núi ñạt 474.393 con, tăng 2,88% (+13.277 con).
- Năm 2012: tổng ñàn lợn ñạt 1.038.034 con, giảm 7,34% (-82.285 con) so
với cùng kỳ 2011. Trong ñó, các huyện ñồng bằng ñạt 601.142 con, giảm 7,24% (-
46.784 con); các huyện miền núi ñạt 438.892 con, giảm 7,48% (-35.501 con).
Bảng 2.4: Diễn biến ngành chăn nuôi huyện Nam ðàn
Chỉ tiêu ðVT 01/10/2010
01/10/2011
01/10/2012
I. Tổng ñàn lợn (không kể
lợn sữa)
Con 40.270 47.940 39.207
Trong ñó: Lợn nái Con 9.349 9.211 7.183
Lợn thịt Con 30.842 38.626 32.024
Lợn ñực giống Con 79 103 94
Số con lợn thịt XC Con 58.057 73.304 50.853
Sản lượng thịt hơi XC tấn 3.669 3.692 2522,8
II. Tổng ñàn trâu, Bò
Con
1. Tổng số trâu Con 10.245 10.826 9.876
Số con XC Con 1.406 2.229 2.370
SL thịt trâu hơi XC tấn 358 490 511
2. Tổng số bò Con 23.871 24.514 23.250
Số con XC Con 6.422 5.253 5.448
SL thịt bò hơi XC tấn 1.824 1.058 1.110
III. Tổng ñàn gia cầm
1000con
ðàn gà 1000con
577.8 628.354 698.7
ðàn vịt 1000con
103 177.074 185.5
ðàn ngan, ngỗng 1000con
78.1 76.74 67.18
(Nguồn: Phòng thống kê Nam ðàn, 2013; XC: xuất chuồng)
Qua bảng 2.4 ta thấy: Lợn là vật nuôi chủ yếu của các hộ dân trong toàn
huyện Nam ðàn. Trong 3 năm 2010 – 2012, sản lượng thịt lợn cung cấp ra thị
trường ñạt trên 2.000 tấn thịt, chiếm ñến trên 80% sản lượng thịt gia súc bán trên thị
trường nội huyện và các huyện lân cận. Năm 2011: tổng ñàn lợn ñạt 47.940 con,
tăng 1,19% (7.670 con) so với cùng kỳ 2010. Nhưng năm 2012, tổng ñàn lợn ñạt
39207 con, giảm 18,22% (-8.733 con) so với cùng kỳ 2011.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
10
Nhìn chung, ngành chăn nuôi, ñặc biệt là chăn nuôi lợn của huyện Nam ðàn
nói riêng và tỉnh nghệ An nói chung trong những năm qua ñã có những bước phát
triển ổn ñịnh, sự phát triển này không những về số lượng mà còn cả chất lượng,
không những theo chiều rộng mà còn cả về chiều sâu. Ngày càng ñáp ứng nhu cầu
của thị trường trong tỉnh, mà còn có thể xuất ra các thị trường khác. ðồng thời, còn
thể hiện chính sách phát triển chăn nuôi theo hướng ñầu tư cao: Thâm canh, bán
thâm canh, trang trại, gia trại của tỉnh có những thành công rõ rệt.
2.2.2. Ảnh hưởng chăn nuôi lợn ñến môi trường ở Việt Nam
Việt Nam ñang trên con ñường công nghiệp hoá hiện ñại hóa ñất nước với
tốc ñộ phát triển nhanh chóng. Ngành chăn nuôi hàng hóa ñã và ñang phát triển với
quy mô ngày càng lớn, nhằm cung cấp một lượng lớn thực phẩm ñộng vật cho nhu
cầu sử dụng ngày càng cao của con người. Tuy nhiên, ngoài việc mang lại lợi ích về
kinh tế, thoả mãn nhu cầu ñời sống con người, vấn ñề ô nhiễm môi trường do chăn
nuôi gây ra cần ñược quan tâm.
a. Ảnh hưởng của chăn nuôi tới chất lượng nước
Theo nghiên cứu của Hồ Thị Lam Trà và Cs (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng
của chăn nuôi lợn tại hộ gia ñình ñến chất lượng nước mặt ở Hải Dương cho thấy:
pH nước dao ñộng từ 6,96 - 7,98 nằm trong quy ñịnh của TCVN: 5942 - 1995, cho
chất lượng nước loại A. Trong khi ñó giá trị BOD
5
trong quá trình quan trắc ño
ñược dao ñộng từ 4,96 - 19,38 mg/l ñã vượt quá mức cho phép từ 1,24 - 4,8 lần.
Hàm lượng COD trong quá trình quan trắc là rất cao dao ñộng từ 25 - 56 mg/l, và
ñạt giá tri trung bình là 45 mg/l vượt quá mức cho phép ñối với chất lượng nước
loại B là < 35 mg/l ñựợc quy ñịnh trong TCVN: 5942 - 1995. Hàm lượng oxy hoà
tan của nước mặt rất thấp. Giá trị DO trung bình cho cả quá trình quan trắc dao
ñộng trong khoảng 1,27 - 4,39 mg/l không ñảm bảo mức quy ñịnh là ≥ 6mg/l theo
TCVN 5942 - Cột A, giá trị này của DO cũng không thoả mãn TCVN 6774/2000
(mức quy ñịnh theo chuẩn này DO≥ 5mg/l. Bên cạnh ñó hàm lượng các chất hữu cơ
hoà tan như các hợp chất của nitơ và phospho cũng ở mức khá cao. Trong khi nồng
ñộ trung bình NO3
-
- N ño ñược là từ 0,17 - 2,88 mg/l thấp hơn rất nhiều lần so với
mức cho phép là 10 mg/l quy ñịnh trong TCVN: 5942/1995, thì nồng ñộ NH
4
+
- N
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
11
trung bình tiêu chuẩn dành cho chất lượng nước loại B của TCVN: 5942/1995 từ
1,48 - 8,82 lần khi mà nồng ñộ của chúng ño ñược dao ñộng từ 0,89 - 9,44 mg/l.
Ngoài ra, nồng ñộ của PO
3-
- P cũng ở mức khá cao khi dao ñộng rừ 0,97 - 5,97
mg/l. Hàm lượng phostphat cao sẽ làm tăng nguy cơ phù dưỡng nguồn nước mặt.
Phát triển chăn nuôi cải thiện kinh tế gia ñình trong ñiều kiện ñầu tư về
chuồng trại không hợp lý là một trong những nguyên nhân khiến cho nguồn nước
ngầm của khu vực nông nghiệp trù phú có biểu hiện ô nhiễm bởi hàm lượng các
chất hữu cơ, chất dinh dưỡng và vi sinh vật. Tại Hải Dương giá trị nồng ñộ NH4
+
-
N trong nước ngầm trung bình dao ñộng 0,98 - 6,34 mg/l vượt qua tiêu chuẩn nước
uống Việt Nam từ 25 - 162 lần. Trong khi nồng ñộ NH4
+
- N trong nước ngầm ở
mức khá cao thì giá trị trung bình nồng ñộ của NO3
-
- N nhỏ hơn 1,0 mg/l, (Ngô
Ngọc Hưng). Theo nghiên cứu của Vũ ðình Tôn: Giá trị COD vượt từ 2,32 – 2,64
lần tiêu chuẩn cho phép tại Hải Dương, còn tại Bắc Ninh giá trị COD vượt tiêu
chuẩn vệ sinh cho phép từ 1,19 – 2,42 lần. Những dấu hiệu này cho thấy ảnh hưởng
chất thải chăn nuôi lợn ñến nước ngầm là có khả năng.
Quá trình phát triển của nền kinh tế, hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ theo hộ gia
ñình ñã chuyển sang hình thức chăn nuôi theo quy mô công nghiệp, bán công
nghiệp. Làm cho số lượng vật nuôi gia tăng một cách ñột ngột trong khi ñó chuồng
trại không ñược ñảm bảo, cùng với sự quản lý, ý thức bảo vệ môi trường không tốt
của người chăn nuôi dẫn tới ô nhiễm môi trường.
b. Ảnh hưởng của chăn nuôi tới gia tăng khí gây hiệu ứng nhà kính
Hiệu ứng nhà kính và môi trường trong chăn nuôi ñang là một vấn ñề nóng
ñược xã hội quan tâm không những chỉ bởi các nhà khoa học mà cả các chính trị gia
và toàn bộ cộng ñồng. Hiệu ứng nhà kính và môi trường trong chăn nuôi ảnh hưởng
ñến tất cả các mặt của ñời sống loài người, trong ñó có cả chăn nuôi.
Với mật ñộ gia súc cao có thể gây ô nhiễm không khí, làm gia tăng hàm
lượng các khí nhà kính, ô nhiễm nước, sự ô nhiễm ñất, các thủy vực. Ngoài ra, chất thải
chăn nuôi còn là một nguồn lây lan các virus nhiễm bệnh trong gia cầm và có thể lây
sang con người. Yêu cầu ñặt ra là làm thế nào ñể việc triển chăn nuôi phải ñi ñôi với việc
bảo vệ môi trường và sức khoẻ con người. Một số ít nghiên cứu dùng phân gia súc vào
các mục ñích kinh tế khác như phân bón, Biogas ñã ñược thực hiện.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
12
Ảnh hưởng của một số khí phát thải trong chăn nuôi:
*Khí dioxit carbon (CO
2
)
:
Trong chăn nuôi, CO
2
ñược tạo thành do hô hấp của bản thân con vật và do
quá
trình
oxy hoá các chất hữu cơ có trong chất thải. Chúng là khí gây hiệu ứng
nhà kính quan
trọng,
nguyên nhân chính của sự tăng nhiệt ñộ trái ñất cho nên chăn
nuôi cũng là nguồn tiềm
tàng
góp phần làm suy thoái môi trường toàn cầu. Trong
một năm một con trâu hay bò
trưởng
thành có thể sản sinh ra 4.000kg CO
2
, dê
cừu 400kg và lợn nặng 50kg là 450kg,
trong
khi một người trưởng thành sản
xuất một năm là 300kg. Lượng CO
2
tạo ra từ phân
giải
các chất thải còn lớn hơn
gấp nhiều lần lượng CO
2
do bản thân con vật sản sinh ra. Nếu
so
sánh với một xe
khách (trung bình tiêu thụ 1.750 kg nhiên liệu) sẽ sản sinh ra 5.500kg
CO
2
(Trương Thanh Cảnh và Cs, 2000). Dioxit carbon
là
khí không màu, không
mùi, không cháy. Trong không khí bình thường, nồng ñộ
CO
2
khoảng 0,3 -
0,4%, CO
2
là khí gây ngạt ñơn giản. Khi tiếp xúc với CO
2
ở nồng ñộ 3 -5
%
sẽ gây
hiện tượng trầm uất, ñau ñầu, buồn nôn. Khi
tiếp
xúc với CO
2
ở nồng ñộ 20 -
30% gây bất tỉnh, ngoài triệu chứng trên còn có thể làm tim ñập yếu,
dẫn
ñến
ngừng ñập. Khi nồng ñộ CO
2
lên ñến 50%, nếu tiếp xúc với khí này trong thời
gian
khoảng 30 phút sẽ bị tử
vong.
(Trương Thanh Cảnh và Cs, 2000).
* Khí metan (CH
4
)
Metan là sản phẩm khí của quá trình oxy hóa kỵ khí các chất hữu cơ trong
chất
thải
chăn nuôi. Các chất hữu cơ nhất là các polysaccharit ñược chuyển hoá
thành các axít
béo
mạch ngắn (axetic, propionic bà butyric) và một số khí khác.
Các hợp chất trung gian
này
bị oxy hoá thành CO
2
và nước, CO
2
cuối cùng sẽ bị
khử thành metan, Metan cũng là
một
khí nhà kính như CO
2
. Tuy nhiên, khả năng
gây hiệu ứng nhà kính của khí metan cao
gấp
15 lần (tính cùng 1 mol) so với
CO
2
. Metan còn là một chất khí có tác dụng phá hủy
mạnh
tầng ozone (một lớp
áo bảo vệ trái ñất khỏi ảnh hưởng của các tia tử ngoại từ ánh sáng
mặt
trời). Metan
không màu, không mùi, dễ cháy, nồng ñộ metan trong không khí trên 45%
sẽ
gây
mê, gây ngạt thở cho người. Ở nồng ñộ 40.000 mg/m
3
metan sẽ gây tai biến cấp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
13
2
2
3
tính
cho người với triệu chứng co giật, nhức ñầu, ói mửa. Nếu tiếp xúc với metan
với nồng
ñộ
60.000 mg/m
3
xuất hiện các cơn co giật, rối loạn tim, có thể tử vong.
Tuy nhiên, khí
metan
nếu ñược thu gom (dạng Biogas) có thể sử dụng vào mục
ñích cung cấp năng
lượng (
Trương Thanh Cảnh và Cs, 2000)
*Ammoniac (NH
3
) và các khí chứa
nito
Trong khẩu phần thức ăn của gia súc và gia cầm, lượng protein và các hợp
chất
chứa
nito chiếm một tỷ trọng tương ñối lớn. Ở lợn, chỉ có khoảng 30%
lượng N ñược giữ
lại
trong sản phẩm, còn lại phần lớn nito sẽ ñược thải ra qua
phân và nước tiểu. Amoniac
là
sản phẩm của quá trình phân giải các hợp chất
chứa nito trong phân và nước tiểu gia
súc,
gia cầm, ñặc biệt là từ sự phân giải
urea trong nước tiểu. Ammoniac có thể ñược oxy hóa thành nitrite và nitrate
(NO
3
), sau ñó các hợp
chất
nitrite và nitrate có thể bị khử thành các oxit nito
(NO
2
, N
2
O, NO). Các khí
này
cùng amoniac sẽ khuếch tán vào không khí. Ở
nồng ñộ cao, amoniac và các khí chứa
nito
có thể gây ñộc. Nồng ñộ không khí
cho phép cho con người ñối với NH
3
là 25ppm, NO
là
25ppm và NO
2
là 5ppm
(
Trương Thanh Cảnh và Cs, 2000)
Bảng 2.5: Ảnh hưởng của NH
3
lên
người và gia súc
ðối tượng
Nồng ñộ tiếp xúc Tác hại hay triệu chứng
6 – 20ppm trở
lên
Ngứa mắt, khó chịu ở ñường hô
hấp
100ppm trong 1
giờ
Ngứa ở bề mặt niêm
mạc
40ppm trong 1
giờ
Ngứa ở mắt, mũi và cổ
họng
1.720ppm (dưới 60
phút)
Ho, co giật, có thể tử
vong
700ppm (dưới 60
phút)
Lập tức ngứa mắt, mũi và cổ
họng
Vài
phút
Gây khó thở, ngẹt thở, xuất huyết
ph
ổi
ngất do ngạt, có thể tử
vong
Với
người
10.000ppm trở
lên
Tử
vong
50ppm
Năng suất và sức khoẻ kém, hít lâu
gâ
y
viêm phổi và các bệnh về ñường hô
hấp
100pp Hắt hơi, chảy nước bọt, ăn không
ngon
Với
lợn
300ppm
Ngứa mũi, miệng, tiếp xúc lâu dẫn
ñế
n
thở
gấp
(Nguồn:
Trương Thanh Cảnh và Cs, 2000)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
14
*Khí sulfurhydro
(H
2
S)
H
2
S là khí không màu, có mùi trứng thối, ñược sinh ra trong quá trình khử
các
hợp
chất chứa lưu huỳnh trong chất thải.
Bảng 2.6: Ảnh hưởng của H
2
S lên người và gia
súc
ðố
i tượng
Nồng ñộ tiếp xúc Tác hại hay triệu chứng
10ppm Ngứa
mắt
20ppm trở lên trong 20
phút
Ngứa mắt, mũi
họng
50 – 100ppm Nôn mửa, ỉa
chảy
200ppm
/giờ
Choáng váng, thần kinh suy nhược,
dễ
gây
viêm
phổi
300ppm/30
phút
Nôn mửa trong trạng thái hưng
phấn
bất tỉnh
Với
người
Trên 600ppm Tử
vong
Liên tục tiếp xúc với 20ppm
Sợ ánh sáng, ăn không ngon, thần
kinh
không bình
thường
Với
lợn
200ppm
Sinh chứng thủy thủng phôi, khó
thở,
bất
tỉnh,
chết
(Nguồn:
Trương Thanh Cảnh và Cs 2000)
Tuy nhiên, chưa có những nghiên cứu ñánh giá toàn diện hiện trạng ô nhiễm
môi trường do chăn nuôi gây ra ñể góp phần phát triển chăn nuôi theo hướng bền
vững. Thách thức về môi trường ñối với sự phát triển chăn nuôi cũng là thách thức
chung của tất cả các nước trên thế giới. Do vậy, giải bài toán ô nhiễm môi trường
cho hoạt ñộng chăn nuôi là con ñường hướng tới ngành chăn nuôi “xanh”, phát triển
bền vững ở nước ta (Trương Thanh Cảnh và Cs, 2000)
2.2.3. Quản lý chất thải chăn nuôi lợn ở Việt Nam
a. Chất thải rắn trong chăn nuôi
- Nguồn gốc chất thải rắn:
Chất thải rắn là hỗn hợp các chất hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật và trứng ký
sinh trùng
có
thể gây bệnh cho người và gia súc khác. Chất thải rắn gồm phân,
thức ăn thừa của gia
súc,
gia cầm vật liệu lót chuồng, xác súc vật chết Chất
thải rắn có ñộ ẩm từ 56-83% tùy
theo
phân của các loài gia súc gia cầm khác
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
15
nhau và có tỉ lệ NPK
cao
(Bùi Hữu ðoàn, 2011)
- Các biện pháp quản lý và xử lý chất thải rắn:
Việc quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi tốt sẽ hạn chế ñược ô nhiễm môi
trường.
Do ñó ñể hạn chế khả năng gây ô nhiễm của chất thải cần phải quản lý và xử
lý
chất
thải chăn nuôi ngay từ lúc mới thải ra môi
trường
(Bùi Hữu ðoàn, 2011)
+ Xử lý vật lý: Các phương pháp vật lý thường ñược dùng ñể tách chất
thải rắn ra khỏi chất thải
lỏng
ñể xử lý theo các cách khác nhau. Chất thải rắn
sau khi tách có thể ñược xử lý
bằng
phương pháp ủ hay ñốt trước khi làm
phân bón. ðốt chất thải rắn, phương pháp này có
ñộ
an toàn vệ sinh dịch bệnh
cao nhất, ñảm bảo diệt ñược cả bào tử của vi khuẩn.
Phương
pháp này khá ñơn
giản chỉ cần ñào một hố, lót rơm hay mùn cưa ở dưới ñáy. Sau ñó ñể
xác
ñộng
vật, phân hay chất thải rắn khác lên, tiếp theo ñậy lại bằng gỗ rồi ñổ nhiên liệu
lên
và ñốt
(Bùi Hữu ðoàn, 2011)
+ Xử lý bằng phương pháp ủ (VSV):
Một trong những phương pháp xử lý
phân gia súc ñể bón ruộng là phương pháp
ủ
phân. Phương pháp này vừa ñơn
giản vừa hiệu quả lại ít tốn kém. Phân sau khi xử lý sẽ
bị
hoai mục bón cho cây
sẽ nhanh tốt và ñặc biệt là phân gần như không còn mùi hội nhất
là
sau khi ñã
ñược ủ lâu. Cả chất rắn và chất thải rắn sau khi tách khỏi chất thải lỏng ñều
có
thể ủ. Phương pháp này dựa trên quá trình phân hủy các chất hữu cơ có trong
phân dưới
tác
dụng của vi sinh vật có trong phân. Tính chất và giá trị của phân
bón phụ thuộc vào
quá
trình ủ phân, phương pháp ủ và kiểu ủ. Xử lý chất thải
hữu cơ bằng phương pháp ủ
nhằm
cung cấp phân bón cho cây trồng, ñảm bảo
vệ sinh an toàn thực phẩm cho con người
và
hạn chế sự lây lan của một số bệnh
hại nguy
hiểm
(Bùi Hữu ðoàn, 2011)
+ Xử lý chất thải bằng hệ thống Biogas:
Quá trình xử lý chất thải bằng
hầm Biogas sẽ tạo ra khí Biogas gọi là khí sinh
học
nó là một hỗn hợp khí ñược
sản sinh ra từ sự phân huỷ những hợp chất hữu cơ dưới
tác
ñộng của vi khuẩn
trong môi trường yếm khí. Khí Biogas có CH
4
chiếm từ 60 - 70%,
CO
2
chiếm từ
30 - 40% phần còn lại là một lượng nhỏ khí N
2
, H
2
, CO
2
, CO, Trong hỗn
hợp
khí Biogas thì khí CH
4
chiếm tỉ lệ lớn, là loại khí ñược sử dụng chủ yếu ñể tạo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
16
ra
năng
lượng khí ñốt. Lượng CH
4
chịu ảnh hưởng bởi quá trình sinh học và loại
phân sử
dụng.
ðặc tính của khí Biogas: khí Biogas có trọng lượng riêng khoảng 0,9 - 0,94
kg/m
3
,
trọng lượng riêng này thay ñổi là do tỉ lệ CH
4
so với các khí khác
trong hỗn hợp.
Khí
Biogas dễ cháy, trong không khí, khí Biogas nếu ñược hoà
lẫn với tỉ lệ 6 - 25% mới có
thể
cháy ñược, vì thế khi sử dụng loại gas này sẽ có
sự an toàn cao. Nếu hỗn hợp khí mà
CH
4
chỉ chiếm 60% thì khí ñốt 1m
3
gas cần
8m
3
không khí. Nhưng thông thường khi ñốt
cháy
tốt cần tỉ lệ gas trên không khí
từ 1/9-1/10 (UBKHKT ðồng
Nai - 1989)
.
Sản phẩm của hệ thống hầm Biogas gồm hai phần chủ yếu là khí sinh học và bã
thải.
Khí sinh học ñược sử dụng làm chất ñốt cho hoạt ñộng ñun nấu, thắp sang; còn
bã thải khí sinh học là một loại phân hữu cơ, có hàm lượng dinh dưỡng cao,
là
loại phân hữu cơ
sạch, có tác dụng cải tạo ñất, tăng năng suất cây trồng, hạn chế
sâu bệnh hại cây, và ñược sử dụng trong nuôi cá.
+
Nuôi giun quế xử lý chất thải chăn nuôi:
Ở Việt Nam, giun ñất cũng ñã
ñược biết ñến từ lâu với nhiều công dụng khác
nhau
như sử dụng giun ñất ñể trị
bệnh (bệnh thương hàn, sốt rét, hen,…). Gần ñây ñã có
nhiều
công trình nghiên
cứu dùng giun ñất ñể xử lý chất thải như các nghiên cứu của Trường
ñại
học sư phạm I
Hà Nội trước ñây, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Trường ñại
học
Nông Lâm
thành phố Hồ Chí Minh, Trường ñại học Cần
Thơ
(Bùi Hữu ðoàn, 2011)
Giun quế có thể sử dụng ñể xử lý hầu hết các loại phân gia súc, ñặc biệt
phát
triển
rất tốt trong phân gia súc nhai lại. Tuy nhiên, cũng có thể sử dụng ñể xử
lý phân lợn.
Phân
giun quế là loại phân compost rất tốt cho các loại cây trồng
(Bùi
Hữu ðoàn, 2011)
b. Nước thải trong chăn nuôi
- Nguồn phát sinh:
Nguồn phát sinh nước thải chăn nuôi bao gồm tất cả các nguồn tạo ra nước
thải
như
từ bản thân con vật và từ các hệ thống và họat ñộng phục vụ chăn nuôi
trong phạm vi
trang
trại kể cả nước thải từ sinh họat của công nhân chăn nuôi.
(Bùi Hữu ðoàn, 2011)