Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Đánh giá cây thuốc lá chuyển Gen thế hệ T1 Mang Gen Ssiv tăng cường sinh tổng hợp tinh bột. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.51 KB, 51 trang )

a hơn một tỷ ngƣời trên thế giới và cũng là cây hang
hóa xuất khẩu có giá trị để chế biến bột ngọt, bánh kẹo, mì ăn liền, ván ép, bao
bì, màng phủ sinh học, phụ gia dƣợc phẩm. Đặc biệt trong thời gian tới, sắn là
nguyên liệu chính cho nghành công nghiệp chế biến nhiên liệu sinh học.
Sắn là loại cây lƣơng thực quan trọng ở các nƣớc đang phát triển, sản lƣợng
hàng năm trên thế giới khoảng hơn 200 triệu tấn.Năm 2013, sắn tiếp tục đở mở
rộng sản xuất.
Ở châu Phi sản xuất 147 triệu tấn sắn trên một năm, sắn chiếm tỷ trọng
cao trong cơ cấu lƣơng thực của lục địa này với mức tiêu thụ bình quân
khoảng 96kg/ngƣời/năm. Về mức độ tiêu thụ, Cộng Hòa Dân Chủ Congo là
nƣớc sử dụng sắn nhiều nhất với 391kg/ngƣời/năm.
Đối với tinh bột sắn, mỗi năm Nam Phi cần nhập khẩu khoảng 15 nghìn
tấn.Tinh bột sắn đƣợc sử dụng trong chế biến thực phẩm, dƣợc phẩm và sản


2

xuất giấy và tùng các tông. Trong năm 2013, kim nghạch nhập khẩu tinh bột
sắn của Nam Phi đặt 7,4 triệu USD. Theo đó, Thái Lan là nƣớc nhập khẩu
chính sang Nam Phi, đạt 5.9 triệu USD. Tiếp theo là Việt Nam đạt 1.6 triệu
USD, chiếm khoảng 21.6% thị phần.
Sắn, hay còn tên gọi khác là củ khoai mì, đƣợc trồng khá phổ biến ở Việt
Nam và đã từ lâu đƣợc xem là cây lƣơng thực và thức ăn gia súc quan trọng
sau lúa và ngô. Sắn chủ yếu dùng để xuất khẩu (48,6%), kế đến dùng làm
thức ăn gia súc (22,4%), chế biến thủ công (16,8%), chỉ có 12,2% dùng tiêu
thụ tƣơi. Bắt đầu từ những năm 2000, cây sắn đã đƣợc chuyển đổi từ một cây
lƣơng thực sang cây công nghiệp. Sắn có những ƣu điểm phù hợp với các hộ
nông dân nghèo và nhỏ nhƣ: dễ trồng, thích hợp với nhiều loại đất, chịu đƣợc
đất đai nghèo dinh dƣỡng và điều kiện khô hạn.
Tại Việt Nam, sắn đƣợc canh tác phổ biến ở hầu hết các tỉnh từ Bắc đến
Nam. Diện tích trồng nhiều sắn nhất vùng Đông Nam Bộ, vùng Tây Nguyên,


vùng núi và trung du phía bắc, vùng ven biển nam Trung Bộ và vùng ven biển
bắc Trung Bộ. Thông thƣờng, sắn đƣợc trồng chính vụ vào khoảng từ tháng 2
đến tháng 4 và thu hoạch sau khoảng 7-10 tháng tùy thuộc điều kiện từng vùng.
Chính vì giá trị kinh tế, tầm quan trọng nên đã có rất nhiều nghiên cứu
về cây sắn chuyển: Giống sắn SVN3 (KM325) là kết quả chọn dòng tự phối
đời ba của tổ hợp lai SC5 x SC5 theo hƣớng tạo dòng đơn bội kép kỹ thuật
CIAT do nhóm nghiên cứu sắn Trƣờng Đại học Nông Lâm thành phố Hố Chí
Minh và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam chọn tạo và khảo
nghiệm, khoai mì chuyển gen kháng African cassava mosaic virus, cây sắn có
gen IPT tạo cytokine, xây dựng quy trinhg biến nạp gen bar – gen kháng
thuốc diệt cỏ vào cây khoai mì bằng phƣơng pháp bắn gen - Trƣờng Đại học
Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG-HCM,…Ngoài ra còn nhiều nghiên cứu chuyển
gen thực vật mang gen liên quan đến quá trình sinh tổng hợp và tích lũy tinh
bột ở cây sắn. Vì vậy, tôi đề xuất và tiến hành nghiên cứu đề tài: “ ĐÁNH
GIÁ CÂY THUỐC LÁ CHUYỂN GEN THẾ HỆ T1 MANG GEN SSIV
TĂNG CƢỜNG SINH TỔNG HỢP TINH BỘT ”


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

























×