Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của dinh dưỡng môi trường và điều kiện nuôi cấy đến khả năng nhân sinh khối tạo rễ củ cây Ba kích Morinda officinalis How. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.74 KB, 63 trang )

nh hƣởng của tốc độ sục khí đến khả năng nhân sinh khối rễ củ
Ba kích trong môi trƣờng lỏng ..................................................................................40
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................42
5.1. Kết luận. .............................................................................................................42
5.2. Kiến nghị ............................................................................................................42


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1 . Đặt vấn đề
Từ bao đời nay, ông cha ta đã biết đến và sử dụng nguồn thảo dƣợc trong tự
nhiên để phòng và chữa nhiều bệnh.
Ba kích (Morinda officinalis How), họ Cà phê – Rubiaceae còn có tên khác
là Dây ruột gà, ba kích thiên, liên châu ba kích, chẩu phóng xì, sáy cáy (Thái), thau
tày cáy (Tày), chồi hoàng kim, chày kiafng đòi (Dao). Là cây dây leo bằng thân
quấn, sống nhiều năm. Cây thƣờng mọc hoang ở vùng đồi, núi thấp các tỉnh trung
du, miền núi phía Bắc nƣớc ta nhƣ: Lạng Sơn, Hà Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa
Bình và Quảng Ninh… [15] [22]
Ba kích đƣợc sử dụng và biết đến nhƣ là một loại thảo dƣợc quý hiếm.Theo
Đông y, ba kích vị cay, chát, ngọt, tính ôn, vào kinh thận và đƣợc sử dụng rộng rãi
nhƣ một loại dƣợc liệu quý. Trong rễ Ba kích chứa một số thành phần nhƣ
phytosterol, anthraglycosid, đƣờng nhựa, axit hữu cơ, saccharid có tác dụng bổ thận
âm, bộ thận dƣơng, tăng cƣờng gân cốt, khử phong thấp. Bên cạnh đó dịch chiết cồn
từ củ cây Ba kích có tác dụng giảm huyết áp, tác dụng nhanh đối với các tuyến cơ
năng, bổ trí nảo,giúp ăn và ngủ ngon [22].
Ngày nay, con ngƣời đã biết đến và sử dụng loài cây này làm dƣợc liệu, có
giá trị kinh tế cao 250000 – 300000 nghìn/kg. Vì vậy chúng đang bị khai thác bừa
bãi có nguy cơ bị khai thác cạn kiệt và suy giảm về mặt chất lƣợng cũng nhƣ số
lƣợng. Mặt khác, hàng ngàn heta trồng ba kích bị mắc bệnh vàng lá thối rễ gây thất


thoát lớn cho ngƣời dân và cho thị trƣờng [26]. Nguồn cung cấp cây giống Ba kích
hiện nay chủ yếu bằng phƣơng pháp giâm cành nhƣng hệ số nhân rất thấp (chỉ đạt
0,61/năm); chất lƣợng giống lại không cao và còn phụ thuộc và điều kiện ngoại
cảnh, đặc biệt là khả năng thoái hóa giống cao ảnh hƣởng đến giá trị dƣợc liệu của
cây [2]. Cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật trong và ngoài nƣớc nói chung và
ngành công nghệ sinh học nói riêng thì sự xuất hiện phƣơng pháp nuôi cấy mô tế
bào thực vật đã và đang giải quyết vấn đề về chất lƣợng và số lƣợng giống cây nói


2

riêng, bên cạnh đó giải quyết những hạn chế của phƣơng pháp truyền thống. Đây là
một phƣơng pháp tối ƣu để tạo ra một số lƣợng lớn, đồng đều và sạch bệnh trong
thời gian ngắn với so với ngoài tự nhiên là 3 -5 năm. Xuất phát từ thực tiễn này
chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của dinh dưỡng môi trường
và điều kiện nuôi cấy đến khả năng nhân sinh khối rễ của cây Ba Kích tím”
(Morinda officinalis How)”.
1.2 . Mục đích
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của dinh dƣỡng môi trƣờng và điều kiện nuôi cấy
đến khả năng tạo rễ củ và nhân sinh khối rễ củ cây Ba Kích tím(Morinda officinalis
How) bằng phƣơng pháp in vitro.
1.3 . Yêu cầu
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số môi trƣờng đến khả năng sinh trƣởng và
phát triển hệ rễ củ Ba kích tím.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của hàm lƣợng chất hữu cơ đến khả năng tăng sinh
khối rễ củ Ba kích tím trên môi trƣờng đặc
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của hàm lƣợng đƣờng đến khả năng tăng sinh khối
rễ củ Ba kích tím trên môi trƣờng đặc.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ và ánh sáng đến khả năng tăng sinh
khối rễ củ cây ba kích tím trên môi trƣờng đặc

- Nghiên cứu ảnh hƣởng của tốc độ sục khí đến khả năng nhân nhanh sinh
khối rễ củ Ba kích tím trên môi trƣờng lỏng.
1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Từ quá trình nghiên cứu giúp cho sinh viên cũng cố lại kiến thức đã học vào
thực tiễn.
- Đồng thời năng cao kỹ năng để tiếp cận công tác nghiên cứu khoa học phục
vụ cho sau này.
- Biết đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu một vấn đề khoa học, xử lý, phân tích
số liệu.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
























×