Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng đến sản xuất nông nghiệp tại thị xã bỉm sơn, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 140 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM






LÊ THỊ HẠNH




NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
DO SẢN XUẤT XI MĂNG ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
TẠI THỊ XÃ BỈM SƠN, TỈNH THANH HOÁ





LUẬN VĂN THẠC SĨ




HÀ NỘI, NĂM 2014

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM







LÊ THỊ HẠNH


NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
DO SẢN XUẤT XI MĂNG ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
TẠI THỊ XÃ BỈM SƠN, TỈNH THANH HOÁ





CHUYÊN NGÀNH

:

KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ

:

60.62.01.15


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ THỊ PHƯƠNG THỤY






HÀ NỘI, NĂM 2014
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả
nghiên cứu trong luận văn là trung thực, nghiêm túc và chưa được sử dụng để bảo
vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn


Lê Thị Hạnh














Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page ii

LỜI CẢM ƠN


Để hoàn thành bản luận văn này ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận
được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Vũ Thị Phương Thụy, người đã
tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô trong Khoa sau đại học, khoa Kinh tế
và phát triển nông thôn, bộ môn Kinh tế Tài nguyên Môi Trường Học viện Nông
Nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học
tập nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo các phòng ban của các sở tỉnh Thanh
Hoá, của phòng Nông nghiệp Thị xã Bỉm Sơn, các đồng chí lãnh đạo của nhà máy
xi măng Bỉm Sơn, cán bộ phường, xã và những cá nhân, hộ gia đình trên địa bàn
nghiên cứu đã giúp đỡ mọi mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu
thập số liệu, cung cấp thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi trong
suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.

Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Tác giả luận văn


Lê Thị Hạnh




Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ viii
DANH MỤC HÌNH
viii
PHẦN I. MỞ ĐẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1. Mục tiêu chung 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3
PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
2.1. Cơ sở lý luận về ô nhiễm môi trường trong sản xuất xi măng 4
2.1.1. Lý luận về ô nhiễm môi trường 4
2.1.2. Lý luận về ô nhiễm môi trường trong sản xuất xi măng 6
2.2. Lý luận về ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng đến sản
xuất nông nghiệp 15
2.2.1. Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng đến sản xuất nông nghiệp 15

2.2.2 Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng đến sức khoẻ người dân . 18
2.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài 20
2.3.1. Tổng quan về ảnh hưởng ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng ở các nước 20
2.3.2. Tổng quan về ảnh hưởng ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng ở Việt Nam 24
2.3.3. Các công trình nghiên cứu trước đây có liên quan 31
PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page iv

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33
3.1.1. Điều kiện tự nhiên của thị xã 33
3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của thị xã 37
3.2. Phương pháp nghiên cứu 43
3.2.1. Phương pháp tiếp cận 43
3.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu 44
3.2.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 47
3.2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 48
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50
4.1. Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng ở thị xã Bỉm Sơn,
tỉnh Thanh Hóa 50
4.1.1. Tình hình sản xuất xi măng của nhà máy xi măng Bỉm Sơn 50
4.1.2. Tình hình chất thải từ sản xuất xi măng 53
4.1.3. Mức độ ảnh hưởng ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng tại thị xã Bỉm Sơn 54
4.2. Đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng đến sản xuất
nông nghiệp tại thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 74
4.2.1. Đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng đến hoạt
động sản xuất nông nghiệp tại thị xã Bỉm Sơn 74
4.2.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý, giảm thiểu ô nhiễm môi
trường 91
4.3. Phương hướng và giải pháp kinh tế, quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi

trường do sản xuất xi măng đến sản xuất nông nghiệp ở thị xã Bỉm Sơn 97
4.3.1. Cơ sở đề xuất, phương hướng và mục tiêu cần đạt được 97
4.3.2. Giải pháp kinh tế, quản lý ô nhiễm môi trường khu vực sản xuất xi măng tại
thị xã Bỉm Sơn 101
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111
5.1. Kết luận 111
5.2. Kiến nghị 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO 114
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page v

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Viết tắt Ý nghĩa
BTNMT :

Bộ tài nguyên môi trường
BVMT :

Bảo vệ môi trường
ĐTM :

Đánh giá tác động môi trường
ONMT :

Ô nhiễm môi trường
TCCP :

Tiêu chuẩn cho phép
NĐ-CP :


Nghị định chính phủ
KCS :

Kiểm tra chất lượng sản phẩm
QCVN :

Quy chuẩn Việt Nam
TCVN :

Tiêu chuẩn Việt Nam
QĐ :

Quyết định
TT :

Thông tư
CT :

Chỉ thị
TW :

Trung ương
UBND :

Ủy ban nhân dân
COD :

Nhu cầu oxy hoá học
BOD :


Nhu cầu oxy sinh học
FAO :

Tổ chức Nông lương thế giới
SX – KD :

Sản xuất kinh doanh



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page vi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Tình hình phân bổ sử dụng đất Thị xã Bỉm Sơn năm 2012 38
Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế năm 2010 – 2012 42
Bảng 3.3: Số lượng mẫu điều tra năm 2013 47
Bảng 4.1: Sản lượng và doanh thu của nhà máy xi măng Bỉm Sơn (2010 – 2012) 52
Bảng 4.2: Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh năm 2010 55
Bảng 4.3: Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh năm 2012 56
Bảng 4.4: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt năm 2010 61
Bảng 4.5: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm năm 2010 63
Bảng 4.6: Kết quả xác định chất lượng nước thị xã Bỉm Sơn tháng 10-2010 64
Bảng 4.7: Chất lượng đất của thị xã năm 2012 69
Bảng 4.8: Chất lượng đất nông nghiệp của thị xã năm 2012 69
Bảng 4.9: Kết quả phân tích chất lượng đất 70
Bảng 4.10: Kết quả đo độ ồn tại một số vị trí làm việc của nhà máy 71
Bảng 4.11: Kết quả đo độ ồn khu vực xung quanh nhà máy 72

Bảng 4.12: Quy mô sản xuất các ngành nông nghiệp của thị xã Bỉm Sơn qua 3 năm
(2010 - 2012) 76
Bảng 4.13: Thiệt hại ngành nông nghiệp do ô nhiễm môi trường từ hoạt động sản
xuất xi măng (Tính bình quân cho 1 hộ điều tra) 77
Bảng 4.14: Năng suất bình quân một số cây trồng chủ yếu của Thị xã Bỉm Sơn qua
các năm 2008 - 2012 79
Bảng 4.15: Năng suất cây trồng bình quân của hộ điều tra năm 2010 80
Bảng 4.16: Một số chỉ tiêu chi phí và GTSP các cây trồng của 2 xã qua các năm
2008 - 2012 81
Bảng 4.17: Mức độ đầu tư chi phí cho 1 ha cây trồng của các hộ nông dân năm 2012 82
Bảng 4.18: Quy mô và khối lượng sản phẩm chăn nuôi của nhóm hộ điều tra năm 2012 84
Bảng 4.19: Năng suất lúa bình quân xã/phường qua 3 năm (2008 – 2012) của thị xã
Bỉm Sơn 85
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page vii

Bảng 4.20: Giá trị sản xuất cây hàng năm trên 1 sào canh tác phân theo xã/phường
của Thị xã Bỉm Sơn 87
Bảng 4.21: Giá trị sản xuất chăn nuôi theo xã/phường của Thị xã Bỉm Sơn năm
2008 – 2012 88
Bảng 4.22: Tỷ lệ mắc các bệnh của người dân khu vực xung quanh nhà máy xi
măng năm 2012 90
Bảng 4.23: Tỷ lệ các loại bệnh nghề nghiệp của cán bộ công nhân Công ty xi măng
Bỉm Sơn năm 2012 91
Bảng 4.24: Mục tiêu năng suất cây trồng bình quân của hộ nông dân trong những
năm tới 99
Bảng 4.25: Mục tiêu giá trị sản xuất cây hàng năm trên 1 sào canh tác 100
Bảng 4.26: Mục tiêu giá trị sản xuất chăn nuôi của thị xã theo xã phường 100
















Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page viii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ công nghệ dây chuyền sản xuất xi măng 8
Đồ thị 3.1: Tình hình sử dụng đất đai thị xã Bỉm Sơn 38
Đồ thị 4.1: Ý kiến của cộng đồng về môi trường không khí 58
Đồ thị 4.2: Ảnh hưởng của ô nhiễm bụi tới sức khoẻ 59
Đồ thị 4.3: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt 67
Đồ thị 4.4: Ảnh hưởng của ô nhiễm nguồn nước mặt tới sức khỏe cộng đồng 68
Đồ thị 4.5: Ý kiến của cộng đồng về tiếng ồn khu vực xung quanh 73
Đồ thị 4.6: Ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ồn tới sức khoẻ 74

DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1: Bản đồ hành chính tỉnh Thanh Hoá và vị trí thị xã Bỉm Sơn 34














Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 1

PHẦN I. MỞ ĐẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cùng với nhịp độ
phát triển kinh tế có mức độ tăng trưởng nhanh, nhu cầu về vật liệu xây dựng nói
chung, vật liệu xây dựng các trung tâm đô thị, các hạ tầng cơ sở kỹ thuật, hệ thống
cầu đường…ngày càng lớn. Công nghiệp sản xuất vật liệu đóng vai trò rất quan
trọng trong quá trình phát triển cơ sở hạ tầng của đất nước, đặc biệt là ngành công
nghiệp sản xuất xi măng. Là một bộ phận quan trọng của ngành sản xuất vật liệu
xây dựng, công nghiệp sản xuất xi măng đã phát triển từ rất sớm và ngày càng được
đầu tư công nghệ hiện đại để nhằm nâng cao năng lực sản xuất, đáp ứng cho nhu
cầu kinh tế của xã hội. Bên cạnh sự phát triển của các khu công nghiệp thì vấn đề ô
nhiễm môi trường đã và đang được Đảng và Nhà nước chú trọng quan tâm.
Khác với nhiều nước trên thế giới, ở Việt Nam, cứ ở đâu có nhà máy xi măng

là ở đó hình thành các cụm dân cư xung quanh, vấn đề quan hệ nhà sản xuất với
cộng đồng dân cư trở nên rất quan trọng. Do đó, ngành xi măng đang góp phần phá vỡ
môi trường cảnh quan và ô nhiễm tại các khu dân cư. Từ những thực tế trên, đòi hỏi
ngành xi măng phải có những biện pháp tích cực nhằm sử dụng hiệu quả tài nguyên,
tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi truờng (BVMT).
Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường năm 1994, Luật Bảo vệ Môi trường 2005
(sửa đổi), Chỉ thị số 36-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa VIII) và Nghị quyết số 41-
NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về Bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, công tác bảo vệ môi trường ở nước ta
trong thời gian qua đã có những chuyển biến tích cực, nhận thức về bảo vệ môi
trường trong các cấp, các ngành và nhân dân đã được nâng lên, hệ thống chính sách,
thể chế từng bước được hoàn thiện, phục vụ ngày càng có hiệu quả cho công tác bảo
vệ môi trường.
Thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa được biết đến là một mũi nhọn phát triển
công nghiệp của xứ Thanh, đặc biệt là phát triển công nghiệp sản xuất xi măng.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 2

Trong những năm qua nhờ có sự phát triển mạnh mẽ của ngành sản xuất công
nghiệp mà tình hình kinh tế, đời sống xã hội của thị xã Bỉm Sơn, cũng như của tỉnh
Thanh Hóa đã có những tiến bộ rõ rệt. Sản xuất công nghiệp phát triển đồng nghĩa
với việc giải quyết việc làm cho hàng trăm công nhân, thu hút một nguồn lực lao
động lớn và nâng cao đời sống của người dân trên địa bàn. Bên cạnh những thành
tựu to lớn đã đạt được về mặt kinh tế thì những tác động tới môi trường như làm
không khí bị nhiễm bụi, ô nhiễm nguồn nước, nguồn đất đã ảnh hưởng không nhỏ
tới sản xuất nông nghiệp và sức khỏe người dân do tác động của quá trình sản xuất
xi măng đang là những thách thức lớn đối với thị xã Bỉm Sơn nói riêng và đất nước
nói chung.
Sản xuất nông nghiệp luôn đóng vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp
lương thực, thực phẩm cho con người cũng như đời sống xã hội, nó đảm bảo nguồn

nguyên nhiên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. Hiện
nay trên thế giới có khoảng 40% lao động đang tham gia vào hoạt động sản xuất nông
nghiệp và phát triển nông nghiệp vì đảm bảo an ninh lương thực là mục tiêu phấn đấu
của mỗi quốc gia, góp phần ổn định xã hội, kinh tế, chính trị của quốc gia đó.
Câu hỏi đặt ra là: hoạt động sản xuất xi măng ảnh hưởng như thế nào đến môi
trường của thị xã Bỉm Sơn, sự ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sản xuất nông
nghiệp và sản xuất của người dân thị xã như thế nào? cần có những giải pháp gì nhằm
hạn chế sự ảnh hưởng đó? Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do sản xuất
xi măng đến sản xuất nông nghiệp tại thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng đến sản
xuất nông nghiệp tại thị xã Bỉm Sơn, từ đó đề ra một số giải pháp chủ yếu nhằm
giảm thiểu ô nhiễm môi trường và hạn chế ảnh hưởng bất lợi đến sản xuất nông
nghiệp tại thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 3

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về ô nhiễm môi trường và ảnh
hưởng của ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng đến sản xuất nông nghiệp.
- Đánh giá các ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng đến sản
xuất nông nghiệp tại thị xã Bỉm Sơn.
- Phân tích tình hình thực hiện các giải pháp kinh tế, quản lý ô nhiễm môi
trường do sản xuất xi măng đến sản xuất nông nghiệp trên địa bàn.
- Đề xuất phương hướng và các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ
sản xuất xi măng và hạn chế bất lợi đến sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thị xã
Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: các vấn đề kinh tế, kỹ thuật và quản lý liên quan đến
ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng tới sản xuất nông nghiệp.
- Nghiên cứu chủ thể trong hoạt động sản xuất máy xi măng; sản xuất nông
nghiệp và quản lý ô nhiễm môi trường trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung:
Đề tài tập trung nghiên cứu: “Nghiên cứu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường
do sản xuất xi măng đến sản xuất nông nghiệp tại thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa”.
- Phạm vi về không gian:
Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn chủ yếu trong vị trí địa lý và ranh
giới hành chính của thị xã Bỉm Sơn, trong đó tập trung nghiên cứu sâu vào các xã
phường ô nhiễm môi trường: Phường Lam Sơn, Đông Sơn, xã Hà Lan; các xã
phường không ô nhiễm môi trường: Phường Ngọc Trạo, Phú Sơn, xã Quang Trung.
- Phạm vi về thời gian:
+ Nguồn số liệu thu thập phục vụ cho việc nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi
trường ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp do sản xuất xi nămg từ năm 2008 đến năm
2012. Dự kiến tài liệu các năm tới cho đề xuất là năm 2015.
+ Thời gian nghiên cứu của đề tài từ tháng 8 năm 2013 đến tháng 8 năm 2014.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 4

PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1. Cơ sở lý luận về ô nhiễm môi trường trong sản xuất xi măng
2.1.1. Lý luận về ô nhiễm môi trường
2.1.1.1. Các khái niệm
a. Khái niệm ô nhiễm môi trường

Theo Điều 3, Luật bảo vệ Môi trường của Việt Nam năm 2005:
“Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không
phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật”.
Hay nói cách khác: Ô nhiễm môi trường là việc chuyển các chất thải hoặc
năng lượng ra môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con người,
đến sự phát triển của sinh vật hoặc làm giảm chất lượng môi trường. Các tác nhân ô
nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải
rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt
độ, bức xạ. (Luật bảo vệ Môi trường Việt Nam năm 2005).
* Khái niệm ô nhiễm môi trường không khí:
Ô nhiễm môi trường không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không
khí hoặc có sự xuất hiện các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa mùi, làm giảm
tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và sinh vật. (Trần Ngọc Chấn.
2004. Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 3. NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội).
* Khái niệm ô nhiễm môi trường nước:
Ô nhiễm môi trường nước là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, nước
ngầm bị các hoạt động của con người làm nhiễm các chất có thể gây hại cho con
người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên.
Ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi thành phần và chất lượng nước
không đáp ứng cho các mục đích sử dụng khác nhau, vượt quá tiêu chuẩn cho phép và có
ảnh hưởng xấu đến đời sống con người và sinh vật. (Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ.
2004. Giáo trình đánh giá tác động môi trường. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 5

* Khái niệm ô nhiễm môi trường đất:
Ô nhiễm môi trường đất là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường
đất, bởi các tác nhân gây ô nhiễm khi nồng độ của chúng tăng lên quá mức an toàn.
(Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ. 2004. Giáo trình đánh giá tác động môi trường.
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội).

b. Khái niệm ô nhiễm môi trường khu vực sản xuất xi măng
Ô nhiễm môi trường ở khu vực sản xuất xi măng là sự ô nhiễm môi trường
do quá trình sản xuất xi măng gây ra.
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường do việc sản xuất xi măng là những việc làm
trực tiếp hay gián tiếp nhằm giảm sự ô nhiễm môi trường xuống giới hạn cho phép
được quy định trong tiêu chuẩn môi trường.
2.1.1.2. Tiêu chuẩn môi trường và yêu cầu đối với tiêu chuẩn môi trường
a. Tiêu chuẩn môi trường:
Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam:
"Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mực, giới hạn cho phép, được quy
định dùng làm căn cứ để quản lý môi trường".
Vì vậy, tiêu chuẩn môi trường có quan hệ mật thiết với sự phát triển bền
vững của mỗi quốc gia. Hệ thống tiêu chuẩn môi trường là một công trình khoa học
liên ngành, nó phản ánh trình độ khoa học, công nghệ, tổ chức quản lý và tiềm lực
kinh tế, xã hội có tính đến dự báo phát triển. Cơ cấu của hệ thống tiêu chuẩn môi
trường bao gồm các nhóm chính sau:
- Tiêu chuẩn nước, bao gồm nước mặt nội địa, nước ngầm, nước biển và ven
biển, nước thải, pH
,
COD, BOD
5
, DO
- Tiêu chuẩn không khí, bao gồm khói bụi, khí thải, các chất CO, CO
2
, NO
2
, SO
2
,
- Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ đất canh tác, sử dụng phân bón trong sản

xuất nông nghiệp.
- Tiêu chuẩn bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ.
- Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, các di tích lịch sử,
văn hoá.
- Tiêu chuẩn liên quan đến môi trường do các hoạt động khai thác khoáng
sản trong lòng đất, ngoài biển…
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 6

Hiện nay, ở nước ta đã có trên 200 tiêu chuẩn môi trường quy định về chất
lượng môi trường, đây là cơ sở để chúng ta đo mức độ chuẩn của môi trường, đồng
thời cũng là căn cứ để đánh giá mức độ vi phạm môi trường có liên quan. (Luật bảo
vệ môi trường Việt Nam năm 2005).
b. Yêu cầu đối với tiêu chuẩn môi trường:
- Yêu cầu đối với tiêu chuẩn về chất lượng môi trường xung quanh
+ Tiêu chuẩn về chất lượng môi trường xung quanh quy định giá trị giới hạn
cho phép của các thông số môi trường phù hợp với mục đích sử dụng thành phần
môi trường, bao gồm:
a. Giá trị tối thiểu của các thông số môi trường bảo đảm sự sống và phát triển
bình thường của con người, sinh vật;
b. Giá trị tối đa cho phép của các thông số môi trường có hại để không gây ảnh
hưởng xấu đến sự sống và phát triển bình thường của con người, sinh vật.
+ Thông số môi trường quy định trong tiêu chuẩn về chất lượng môi trường
phải chỉ dẫn cụ thể các phương pháp chuẩn về đo đạc, lấy mẫu, phân tích để xác
định thông số đó. (Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005)
- Yêu cầu đối với tiêu chuẩn về chất thải
+ Tiêu chuẩn về chất thải phải quy định cụ thể giá trị tối đa các thông số ô
nhiễm của chất thải bảo đảm không gây hại cho con người và sinh vật.
+ Thông số ô nhiễm của chất thải được xác định căn cứ vào tính chất độc hại,
khối lượng chất thải phát sinh và sức chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thải.

+ Thông số ô nhiễm quy định trong tiêu chuẩn về chất thải phải có chỉ dẫn cụ
thể các phương pháp chuẩn về lấy mẫu, đo đạc và phân tích để xác định thông số
đó. (Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005)
2.1.2. Lý luận về ô nhiễm môi trường trong sản xuất xi măng
2.1.2.1. Quy trình công nghệ sản xuất xi măng
a. Định nghĩa xi măng:
- Xi măng Portland PC: Là sản phẩm nghiền mịn của hỗn hợp gồm clinker xi
măng Portland, thạch cao CaSO
4
(thường chiếm 3-5%) và phụ gia công nghệ
(thường ≤ 1% nếu có).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 7

- Xi măng Portland hỗn hợp PCB: Là sản phẩm nghiền mịn của hỗn hợp
gồm clinker xi măng Portland, thạch cao CaSO
4
(thường chiếm 3-5%) và phụ gia
hỗn hợp (tổng phụ gia hỗn hợp ≤ 40%, phụ gia lười ≤ 20%) và phụ gia công nghệ
(thường ≤ 1%nếu có).
b. Thành phần khoáng hóa (hóa học):
Trong clinker xi măng Portland thành phần hóa học thông thường nằm trong
giới hạn:
- Ôxít can xi CaO = 63 - 69 %
- Ôxít silíc SiO
2
= 21 - 24 %
- Ôxít nhôm Al
2
O

3
= 4 - 7 %
- Ôxít sắt Fe
2
O
3
= 2,5 - 4%
- Ngoài ra các tạp chất ôxít khác trong giới hạn:
+ MgO ≤ 5%
+ TiO ≤ 0,3%
+ MnO
2
≤ 1,5%
+ R
2
O ≤ 1,5%
+ P
2
O
5
Có hoặc không
Các thành phần ôxít chính nêu trên liên kết với nhau khi nung ở nhiệt độ
1450
o
C tạo thành clinker.
c. Sơ đồ công nghệ dây chuyền sản xuất xi măng:
Công nghệ sản xuất xi măng, về nguyên tắc sản xuất chính không có nhiều
thay đổi. Song, ngày nay có rất nhiều cải tiến nhằm giảm tiêu hao năng lượng và
nhân công cũng như hạn chế ô nhiễm môi trường.
Hiện nay, ở Việt Nam cũng như trên thế giới chủ yếu tồn tại 02 loại phương

pháp công nghệ sản xuất xi măng là: Công nghệ sản xuất theo phương pháp ướt và
công nghệ sản xuất theo phương pháp khô.
Các công đoạn sản xuất của hai phương pháp này cơ bản giống nhau nhưng
phương pháp thực hiện lại khác nhau tại các bộ phận và công đoạn: sơ chế nguyên liệu,
nhiên liệu, tồn trữ, định lượng, cấp liệu lò và lò nung; sự khác nhau còn thể hiện trên
phương diện tiêu tốn điện, nhiệt, nước cũng như tính hiệu quả kinh tế về chi phí sản xuất.
( ngày download: 19/08/2013).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 8


Sơ đồ 2.1: Sơ đồ công nghệ dây chuyền sản xuất xi măng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 9

* Quy trình sản xuất xi măng:
Quy trình sản xuất xi măng được mô tả qua 3 giai đoạn cụ thể như sau:
- Quá trình chuẩn bị nguyên nhiên liệu:
T

m

,
đ
á vôi
đượ
c khai thác (n

mìn) và
đượ
c v


n chuy

n b

ng xe t

i v


đổ

qua máy
đậ
p búa (1)
đư
a v

kích th
ướ
c nh

h
ơ
n và
đư
a lên máy r

i li


u (2)
để
r

i
li

u ch

t thành
đố
ng trong kho (
đồ
ng nh

t s
ơ
b

).
T
ươ
ng t

v

i
đấ
t sét, qu


ng s

t (ho

c
đ
á
đỏ
), than
đ
á và nguyên li

u khác
c
ũ
ng
đượ
c ch

t vào kho và
đồ
ng nh

t theo cách trên.
T

i kho ch

a, m


i lo

i s


đượ
c máy cào li

u (5) và (6) cào t

ng l

p (
đồ
ng
nh

t l

n hai)
đư
a lên b
ă
ng chuy

n
để
n

p vào t


ng Bin ch

a li

u (7) theo t

ng lo

i
Đ
á Vôi,
Đấ
t Sét, Qu

ng S

t, Th

ch Cao, Than
Than
Đ
á thô t

kho ch

a s


đượ

c
đư
a vào máy nghi

n
đứ
ng (20)
để
nghi

n,
v

i nh

ng h

t
đạ
t yêu c

u s


đượ
c
đư
a vào Bin ch

a (21) còn nh


ng h

t ch
ư
a
đạ
t s


h

i v

máy nghi

n, nghi

n l

i
đả
m b

o h

t than nhiên li

u cháy hoàn toàn khi c


p
cho
đầ
u lò nung và tháp trao
đổ
i nhi

t.
- Quá trình sản xuất Clinker thành phẩm:
T

các Bin ch

a li

u (7), t

ng lo

i nguyên li

u
đượ
c rút ra và ch

y qua h


th


ng cân
đị
nh l
ượ
ng theo
đ
úng t

l

c

p ph

i
đư
a ra t

nhân viên v

n hành
đ
i

u
khi

n (t

l


ph

i li

u
đượ
c quy
ế
t
đị
nh t

phòng thí nghi

m). T

t c

nguyên li

u
đ
ó
s


đượ
c gom vào m


t b
ă
ng t

i chung và
đư
a vào máy nghi

n
đứ
ng (8)
để
nghi

n v


kích th
ướ
c yêu c

u (<15% khi qua sàn 0.08mm), t

i
đ
ây nguyên li

u
đ
ã

đượ
c
đồ
ng
nh

t m

t l

n n

a. B

t li

u sau khi nghi

n
đượ
c chuy

n lên Silo ch

a li

u s

ng (9)
chu


n b


để
c

p cho lò nung, d
ướ
i Silo li

u s

ng ph

i có h

th

ng s

c khí nén liên
t

c vào Silo
để
ti
ế
p t


c
đồ
ng nh

t l

n n

a.
Để
có m

t s

n ph

m Clinker

n
đị
nh
chúng ta th

y nguyên li

u ph

i qua ít nh

t 4 l


n
đồ
ng nh

t nguyên li

u.
Lò quay nung Clinker (12) và tháp phân gi

i (11):
- Lò nung (12) là m

t

ng tròn
đườ
ng kính t

3-5 mét và dài t

30 - 80 mét tùy
vào công su

t c

a lò. Góc nghiêng c

a lò t


3
0
– 5
0

để
t

o
độ
nghiêng cho dòng
nguyên li

u ch

y bên trong. T

i
đầ
u ra c

a Clinker s

có m

t dàn qu

t th

i gió t

ươ
i
làm ngu

i nhanh Clinker (làm ngu

i càng nhanh càng cho ch

t l
ượ
ng Clinker t

t h
ơ
n).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 10

- Tháp phân gi

i (11) là m

t h

th

ng g

m t


3-5 t

ng, m

i t

ng có 1 ho

c 2

ng l

ng d

ng chóp có c

u t

o
để
t
ă
ng th

i gian trao
đổ
i nhi

t c


a b

t li

u. B

t li

u
đượ
c c

p t

trên
đỉ
nh tháp và
đ
i xu

ng, nhi

t nóng t

than
đượ
c
đố
t cháy t


tháp
phân gi

i và lò nung
đ
i lên s

t

o
đ
i

u ki

n cho ph

n

ng t

o khoáng bên trong b

t
li

u. M

c dù b


t li

u
đ
i xu

ng và khí nóng
đ
i lên nh
ư
ng th

c ch

t quá trình này là trao
đổ
i nhi

t cùng chi

u do c

u t

o
đặ
c bi

t c


a các Xyclon trao
đổ
i nhi

t.
Than m

n
đượ
c rút t

Bin ch

a trung gian (21) c

p cho các béc phun

tháp
trao
đổ
i nhi

t và
đầ
u lò nung
để

đượ
c
đố

t cháy nung nóng b

t li

u.
B

t li

u s

ng
đượ
c rút ra t

Silo ch

a (9), qua cân
đị
nh l
ượ
ng và
đượ
c
đư
a
lên
đỉ
nh tháp trao
đổ

i nhi

t b

ng thi
ế
t b

chuyên dùng. T

trên
đỉ
nh tháp (11),
bột
li

u t

t


đ
i xu

ng qua các t

ng XyClon k
ế
t h


p v

i khí nóng t

lò nung
đ
i lên
đượ
c
gia nhi

t d

n lên kho

ng 800-900
0
C tr
ướ
c khi
đ
i vào lò nung (12). Trong lò,

nhi

t
độ
1450
0
C các oxit CaO, SiO

2
, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
có trong nguyên li

u k
ế
t h

p v

i nhau
t

o thành m

t s

khoáng chính quy
ế
t
đị
nh ch


t l
ượ
ng c

a Clinker nh
ư
: C
3
S, C
2
S,
C
3
A và C
4
AF. Viên Clinker ra kh

i lò s

r
ơ
i xu

ng dàn làm l

nh (13), h

th

ng qu


t
cao áp
đặ
t bên d
ướ
i s

th

i gió t
ươ
i vào làm ngu

i nhanh viên Clinker v

nhi

t
độ

kho

ng 50 ÷ 90
0
C, sau
đ
ó Clinker s



đượ
c chuy

n lên Silo ch

a Clinker.
- Quá trình sản xuất xi măng và đóng bao thành phẩm:
Clinker s


đượ
c rút t

Silo, c

p vào Bin ch

a (15)
để
chu

n b

nguyên li

u
cho quá trình nghi

n xi m
ă

ng. T
ươ
ng t

Th

ch Cao và Ph

Gia t

kho c
ũ
ng
đượ
c
chuy

n vào Bin ch

a riêng theo t

ng lo

i. D
ướ
i m

i Bin ch

a, nguyên li


u
đượ
c
qua cân
đị
nh l
ượ
ng theo
đ
úng kh

i l
ượ
ng c

a
đơ
n ph

i li

u, xu

ng b
ă
ng t

i chính
đư

a vào máy cán (16)
để
cán s
ơ
b

, sau
đ
ó
đượ
c
đư
a vào máy nghi

n xi m
ă
ng (17).
B

t li

u ra kh

i máy nghi

n
đượ
c
đư
a lên thi

ế
t b

phân ly (18), t

i
đ
ây nh

ng h

t
ch
ư
a
đạt
yêu c

u s


đượ
c h

i l
ư
u v

máy nghi


n
để
nghi

n ti
ế
p còn nh

ng h

t
đạ
t
kích th
ướ
c yêu c

u
đượ
c phân ly tách ra,
đ
i theo dòng qu

t hút
đư
a lên l

c b

i (19)

thu h

i toàn b


đư
a vào Silo ch

a xi m
ă
ng (22). Quá trình nghi

n s

di

n ra theo
m

t chu trình kín và liên t

c.
T

Silo ch

a (22) xi m
ă
ng s



đượ
c c

p theo 2 cách khác nhau:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 11

- Rút xi m
ă
ng c

p tr

c ti
ế
p cho xe b

n nh

n hàng d

ng xá/r

i.
- C

p qua máy
đ
óng bao (23),

để

đ
óng thành t

ng bao giao
đế
n t

ng ph
ươ
ng
ti

n nh

n hàng.
( ngày download: 19/08/2013).
2.1.2.2. Ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng
a. Ô nhiễm nước
- Nguyên nhân gây ô nhiễm là do nhà máy thải các chất cặn bã ra kênh, mương,
sông làm ô nhiễm nước mặt, nước ngầm và các vùng cửa sông, bờ biển.
- Tính chất:
+ N

ng
độ
ch

t r


n l
ơ
l

ng, th

y ngân, d

u m

khoáng cao.
+ Tác h

i l

n nh

t c

a nó là gây b

i l

ng dòng ch

y,

nh h
ưở

ng nghiêm
tr

ng
đế
n s

n xu

t nông nghi

p khi các c
ơ
s

s

n xu

t n

m g

n các
đồ
ng ru

ng,
khu v


c s

n xu

t chính c

a ng
ườ
i nông dân.
+ M

c
độ
ô nhi

m ph

thu

c vào quy mô, trình
độ
công ngh

s

n xu

t.
- Các chỉ số đánh giá mức độ ô nhiễm:
Để


đ
ánh giá m

c
độ
ô nhi

m môi tr
ườ
ng n
ướ
c, ng
ườ
i ta
đư
a ra các
đạ
i l
ượ
ng sau:
+ Nhu c

u oxy sinh h

c (BOD): Là ch

th



đ
ánh giá s

l
ượ
ng hay n

ng
độ

các ch

t ô nhi

m h

u c
ơ
trong môi tr
ườ
ng n
ướ
c.
+ Nhu c

u oxy hóa h

c (COD): COD bi

u th


l
ượ
ng oxy t
ươ
ng
đươ
ng c

a
các thành ph

n h

u c
ơ
có trong n
ướ
c th

i có th

b

ôxy hóa b

i các ch

t ôxy hóa
hóa h


c m

nh.
+ Ch

t dinh d
ưỡ
ng: Khi n
ướ
c th

i ch

a nhi

u ch

t dinh d
ưỡ
ng làm cho các
th

c v

t trong n
ướ
c phát tri

n m


nh, gây ô nhi

m môi tr
ườ
ng n
ướ
c.
+ Các ch

t
độ
c h

i: Ph

bi
ế
n trong n
ướ
c bao g

m các hóa ch

t
độ
c h

i và
kim lo


i n

ng nh
ư
th

y ngân, chì, k

m, thi
ế
c
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 12

Theo QCVN 24:2009/BTNMT giá tr

gi

i h

n n

ng
độ
ch

t ô nhi

m trong

n
ướ
c th

i s

n xu

t xi m
ă
ng
đượ
c phân thành 2 c

p: A, B. (Xem ph

l

c 1, B

ng 1:
Gi

i h

n các thông s

và n

ng

độ
các ch

t ô nhi

m cho phép trong n
ướ
c th

i s

n
xu

t xi m
ă
ng – trang 117 ).
- N
ướ
c th

i s

n xu

t xi m
ă
ng có n

ng

độ
các ch

t ô nhi

m b

ng ho

c nh


h
ơ
n giá tr

gi

i h

n

c

p A thì có th


đổ
th


i vào các v

c n
ướ
c dùng làm ngu

n c

p
n
ướ
c sinh ho

t.
- N
ướ
c th

i s

n xu

t xi m
ă
ng có n

ng
độ
các ch


t ô nhi

m b

ng ho

c nh


h
ơ
n giá tr

gi

i h

n

c

p B thì ch


đượ
c
đổ
th

i vào các v


c n
ướ
c dùng cho các
m

c
đ
ích giao thông thu
ỷ lợi
, t
ướ
i tiêu, b
ơ
i l

i, nuôi thu

s

n, tr

ng tr

t.
- N
ướ
c th

i s


n xu

t xi m
ă
ng có n

ng
độ
các ch

t ô nhi

m l

n h
ơ
n giá tr

gi

i
h

n

c

p thì ch



đượ
c phép th

i
đổ
vào các n
ơ
i quy
đị
nh. N
ế
u n
ướ
c th

i s

n xu

t xi
m
ă
ng có n

ng
độ
các ch

t ô nhi


m
quá
l

n thì không
đượ
c
đổ
th

i ra môi tr
ườ
ng.

b. Ô nhiễm không khí
- Nguyên nhân: do quá trình khai thác đất sét, quặng sắt, đá vôi: bụi đá trong quá
trình nổ mìn, ủi, xúc lên xe tải và đập bằng cối đập.
Do quá trình v

n chuy

n nguyên li

u, s

n ph

m v


s

n xu

t ho

c
đế
n n
ơ
i tiêu
th

, quá trình v

n chuy

n xi m
ă
ng r

i, khu v

c n

p và tháo xi m
ă
ng ra t

silô. B


i xi
m
ă
ng sinh ra t

máy
đ
óng bao, khu v

c xu

t xi m
ă
ng bao thành ph

m lên ô tô và tàu.
- Tính chất:
Do quá trình khai thác
đấ
t sét, qu

ng s

t,
đ
á vôi
đ
ã phát sinh b


i và các khí
th

i có n

ng
độ
ô nhi

m cao nh
ư
SO
2
, NO
2
, CO, CO
2
.
Do quá trình v

n hành máy móc, v

n chuy

n nguyên li

u, s

n ph


m: phát
sinh các khí
độ
c h

i nh
ư
SO
2
, NO
2
, CO, CO
2
c

a các ph
ươ
ng ti

n v

n chuy

n
th
ườ
ng xuyên vào ra
để
v


n chuy

n nguyên li

u, s

n ph

m t

i các c
ơ
s

s

n xu

t,
đặ
c bi

t khi các c
ơ
s

s

n xu


t này n

m xen k

trong các khu dân c
ư
.
- Các chỉ số đánh giá mức độ ô nhiễm cho phép:
(ph

l

c 1, B

ng 2, 3 - trang 119)
Trong quy chu
ẩn này quy định
:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 13

- Trung bình m

t gi

: là trung bình s

h

c các giá tr



đ
o
đượ
c trong kho

ng
th

i gian m

t gi


đố
i v

i các phép
đ
o th

c hi

n h
ơ
n m

t l


n trong m

t gi

, ho

c giá
tr

phép
đ
o th

c hi

n 01 l

n trong kho

ng th

i gian m

t gi

. Giá tr

trung bình
đượ
c

đ
o nhi

u l

n trong 24 gi

(m

t ngày
đ
êm) theo t

n su

t nh

t
đị
nh.
- Trung bình 3 gi

: là trung bình s

h

c các giá tr


đ

o
đượ
c trong kho

ng th

i
gian 3 gi

liên t

c.
- Trung bình 24 gi

: là trung bình s

h

c các giá tr


đ
o
đượ
c trong kho

ng
th

i gian 24 gi


(m

t ngày
đ
êm).
- Trung bình n
ă
m: là trung bình s

h

c các giá tr

trung bình 24 gi


đ
o
đượ
c
trong kho

ng th

i gian m

t n
ă
m.

- Ngoài 04 thông s

quy
đị
nh t

i ph

l

c 3, tu

theo yêu c

u và m

c
đ
ích
ki

m soát ô nhi

m, n

ng
độ
c

a các thông s


ô nhi

m khác áp d

ng theo quy
đị
nh
t

i c

t A ho

c c

t B trong ph

l

c 4 c

a QCVN 19:2009/BTNMT- Quy chu

n k


thu
ật quố
c gia v


khí th

i công nghi

p
đố
i v

i b

i và các ch

t vô c
ơ
.
Giá tr

gi

i h

n

c

t A áp d

ng cho các c
ơ

s


đ
ang ho

t
độ
ng.
Giá tr

gi

i h

n

c

t B áp d

ng cho t

t c

các c
ơ
s

xây d


ng m

i.
c. Ô nhiễm đất
* Nguyên nhân:
- N
ướ
c th

i c

a quá trình s

n xu

t clinker.
- B

i
đ
á, b

i xi m
ă
ng phát sinh trong quá trình s

n xu

t.

- Ch

t th

i r

n: các ch

t ph

gia, th

ch cao, các lo

i s

n ph

m h

ng.
* Tính chất:
- N
ướ
c th

i c

a quá trình s


n xu

t clinker vào thu

v

c, n
ế
u không
đượ
c
qu

n lý ch

t ch

khi vào
đồ
ng ru

ng ng

m tr

c ti
ế
p xu

ng

đấ
t làm thay
đổ
i tính
ch

t hóa lý c

a
đấ
t d

n
đế
n gi

m n
ă
ng su

t cây tr

ng.
- B

i
đ
á, b

i xi m

ă
ng phát sinh trong quá trình s

n xu

t ph

lên b

m

t
đấ
t,
làm thay
đổ
i màu s

c c

nh quan, g

p n
ướ
c b

i
đ
á, b


i xi m
ă
ng s

ng

m xu

ng
đấ
t,
khi
đ
ó tính ch

t ô nhi

m t
ươ
ng t

nh
ư
n
ướ
c th

i.
- Ch


t th

i r

n: các ch

t ph

gia, th

ch cao, các lo

i s

n ph

m h

ng. gián ti
ế
p
làm ô nhi

m môi tr
ườ
ng
đấ
t b

i trong

đ
ó còn ch

a m

t l
ượ
ng l

n ch

t th

i.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 14

M

c
độ
ô nhi

m ph

thu

c vào quy mô, trình
độ
công ngh


s

n xu

t.
* Các ch

s


đ
ánh giá m

c
độ
ô nhi

m:
(phụ lục 1, Bảng 5: Giới hạn hàm lượng
tổng số của một số kim loại nặng trong một số loại đất - trang120)

d. Ô nhiễm tiếng ồn, rung
- Nguyên nhân:
Ti
ế
ng

n, rung c


a các lo

i mô t
ơ
, qu

t, máy nghi

n, máy
đậ
p, máy nén
khí… và các ph
ươ
ng ti

n v

n t

i.
Quá trình khai thác
đấ
t sét,
đ
á vôi gây nên ti
ế
ng

n l


n t

i khu v

c s

n xu

t
và vùng lân c

n. Các ngu

n gây

n chính là ti
ế
ng máy khoan, ti
ế
ng n

mìn, xe xúc,
ti
ế
ng

n do các xe t

i ch



đ
á v

c

i
đậ
p. Ti
ế
ng

n t

i các m


đ
á th
ườ
ng

nh h
ưở
ng
trong ph

m vi t
ươ
ng

đố
i r

ng, ti
ế
ng n

mìn khai thác
đ
á có th

v
ượ
t 100dB


kho

ng cách 300m cách
đ
i

m n

. Ngu

n ô nhi

m này không liên t


c, ch

có khi
khai thác.
Quá trình n

mìn t

o ra
độ
rung l

n trong khu v

c có bán kính t

500
đế
n
1.000m cách
đ
i

m
đặ
t mìn.
Độ
rung và ch

n

độ
ng l

n s

gây

nh h
ưở
ng t

i các
công trình xây d

ng ho

c nhà

c

a nhân dân trong khu v

c.
- Tiêu chuẩn đánh giá:
Ti
ế
ng

n là m


t trong nh

ng d

ng ô nhi

m môi tr
ườ
ng r

t có h

i
đố
i v

i
s

c kho

con ng
ườ
i. V

i m

c

n kho


ng 50 dBA
đ
ã làm suy gi

m hi

u su

t làm
vi

c, nh

t là
đố
i v

i lao
độ
ng trí óc. V

i m

c

n kho

ng 70 dBA
đ

ã làm t
ă
ng
nh

p th

và nh

p
đậ
p c

a tim, làm t
ă
ng nhi

t
độ
c
ơ
th

và t
ă
ng huy
ế
t áp. S

ng và

làm vi

c trong môi tr
ườ
ng có m

c

n kho

ng 90 dBA s

b

m

t m

i, m

t ng

, b


t

n th
ươ
ng ch


c n
ă
ng c

a thính giác, m

t th
ă
ng b

ng c
ơ
th

.
e. Chất thải rắn công nghiệp
- Nguyên nhân:
Do quá trình s

n xu

t xi m
ă
ng các nguyên li

u s

n xu


t xi m
ă
ng r
ơ
i vãi, các
lo

i bao bì rách. Các lo

i sét b

n không
đư
a vào s

n xu

t, các ch

t th

i r

n là x


nung
đượ
c t


n d

ng nghi

n làm ph

gia không s

d

ng h
ế
t có th

gây

nh h
ưở
ng t

i
ch

t l
ượ
ng không khí n
ướ
c m

t, n

ướ
c ng

m và
đấ
t, sau
đ
ó s



nh h
ưở
ng tr

c ti
ế
p
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 15

ho

c gián ti
ế
p t

i s

c kh


e ng
ườ
i dân.
- Tính ch

t:
Khi các nguyên li

u trong s

n xu

t xi m
ă
ng r
ơ
i vãi, các lo

i sét b

n không
đư
a vào s

n xu

t, các ch

t th


i r

n c

a lò nung và các lo

i bao bì rách không
đượ
c
thu gom các lo

i ch

t th

i r

n này s

gây

nh h
ưở
ng
đế
n ch

t l
ượ

ng n
ướ
c m

t khi
có m
ư
a ch

y tràn và gây b

i c

c b

.
- Tiêu chuẩn quản lý chất thải rắn:
Tiêu chu

n qu

n lý ch

t th

i r

n khác v

i tiêu chu


n ch

t l
ượ
ng n
ướ
c hay
ch

t l
ượ
ng không khí

ch

nó không quy
đị
nh gi

i h

n các ch

tiêu tính ch

t c

a
ch


t th

i r

n, mà là tiêu chu

n áp d

ng cho các khía c

nh c

a vi

c qu

n lý ch

t th

i
r

n, bao g

m l
ư
u ch


a, thu gom, v

n chuy

n,
đổ
b

ch

t th

i r

n, c
ũ
ng nh
ư
qu

n lý,
v

n hành, b

o d
ưỡ
ng các ph
ươ
ng ti


n.
2.2. Lý luận về ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng đến
sản xuất nông nghiệp
2.2.1. Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng đến sản xuất
nông nghiệp
2.2.1.1. Ảnh hưởng đến diện tích đất nông nghiệp
Nông nghi

p là quá trình s

n xu

t l
ươ
ng th

c, th

c ph

m, th

c
ă
n gia súc, t
ơ
,
s
ợi và các sả

n ph

m khác b

i tr

ng tr
ọt và chăn nuôi
. Nông nghi

p là m

t ngành
kinh t
ế
quan tr

ng trong n

n kinh t
ế
m
ỗi quốc gia
. Nông nghi

p là t

p h

p các phân

ngành nh
ư
tr

ng tr

t, ch
ă
n nuôi, ch
ế
bi
ế
n nông s

n và công ngh

sau thu ho

ch.
Trong nông nghi

p có hai lo
ại chính là nông nghiệp thuần nông và nông
nghiệp hiện đại
.
Để phát triển được nông nghiệp thì các nhân tố
t

nhiên là ti


n
đề

c
ơ
b

n
để
phát tri

n và phân b

nông nghi

p. M

i lo

i cây tr

ng, v

t nuôi ch

có th


sinh tr
ưở

ng và phát tri

n trong nh

ng
đ
i

u ki

n t

nhiên nh

t
đị
nh. Các
đ
i

u ki

n t


nhiên quan tr

ng hàng
đầ
u là

đấ
t, n
ướ
c và khí h

u. Chúng s

quy
ế
t
đị
nh kh

n
ă
ng
nuôi tr

ng các lo

i cây, con c

th

trên t

ng lãnh th

, kh


n
ă
ng áp d

ng các quy
trình s

n xu

t nông nghi

p,
đồ
ng th

i có

nh h
ưở
ng l
ớn đến năng suấ
t cây tr

ng, v

t
nuôi.
(Phạm Văn Khiêm. 2010. Nghiên cứu ảnh hưởng của phát triển các nhà máy

×