Phần thứ nhất
Mở đầu
I. Đặt vấn đề.
Trong những năm gần đây, với chính sách mở cửa của Đảng và Nhà níc,
nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn, cïng víi viƯc møc sèng của ngời dân ngày càng nâng cao.
Nhu cầu của ngời dân về lơng thực, thực phẩm có giá trị dinh dỡng cao nh thịt,
trứng, sữa bơ đà trở nên không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi ngời.
Việt Nam hiện đang trên đà phát triển kinh tế, nhu cầu về các sản phẩm có
nguồn gốc từ chăn nuôi nói chung, các sản phẩm từ chăn nuôi bò sữa, các sản
phẩm đợc chế biến từ sữa nói riêng ngày càng đa dạng và phong phú. Sữa là loại
thực phẩm quan trọng với sức khoẻ của con ngời đặc biệt là đối với trẻ em, ngời
cao tuổi, ngời bệnh, phụ nữ đang nuôi con nho thiếu sữa. Sữa cung cấp những
thành phần hoá học có giá trị dinh dỡng cao nh protein, glucid, lipid, đặc biệt là
sữa bò thì những giá trị này càng lớn.
Ngày nay nhu cầu sử dụng sữa tơi cũng nh các sản phẩm của sữa mỗi lúc
một tăng. Ngoài các loại sữa thanh trùng, tiệt trùng còn rất nhiều sản phẩm đợc
chế biến từ sữa nh sữa bột, sữa đặc có đờng, sữa chua, pho mát, kem, bơ( Nguyễn
Đức Đoan( 1998 )[ 8 ].
ở Việt Nam từ những năm 80 trở về trớc sữa đợc coi là một loại thực phẩm
xa xỉ, quý hiếm.
Trong những năm gần đây do mức sống của ngời dân ngày càng đợc cải
thiện thì nhu cầu của sữa và các sản phẩm của sữa ngày càng tăng nhất là ở các
thành phố lớn nh Hµ Néi, thµnh phè Hå ChÝ Minh .v.v. Tríc tình hình ngày càng
đòi hỏi ngành sản xuất và chế biến sữa phải có những hớng phát triển phù hợp với
nhu cầu chung của xà hội không ngừng nâng cao năng suất, chất lợng, mẫu mà ...
nhằm thỏa mÃn nhu cầu của ngời tiêu dùng, góp phần đem lại lợi nhuận kinh tế
cao cho ngành sản xuất và chế biến sữa.
Trong những năm gần đây, đàn bò sữa ở Việt Nam tăng ở hai hình thức
chăn nuôi tập chung và chăn nuôi cá thể hộ gia đình. theo số liệu dự án nhân giống
1
bò sữa giai đoạn 2002 - 2005, viện chăn nuôi(2001)[7] thì tổng đàn bò sữa của nớc
ta đạt 4,16 triệu con trong đó 2,1 triệu con bò cái sinh sản đợc nuôi rải rác ở 2 - 3
triệu hộ. Cũng theo số liệu của dự án nhân giống bò sữa giai đoạn 2002 - 2005, chơng trình phát triển sữa Việt Nam thời kỳ 2001 - 2020[7], thì số lợng bò sữa và
tổng sản lợng sữa của một số năm gần đây ( từ 1985 - 2002 ) đợc trình bày ở bảng
sau:
Năm
Tổng đàn bò
sữa (con)
Tổng lợng sữa
( tấn )
1985
1995
1997
1998
1999
2000
2002
3.910
18.700 25.000 27.000 29.000 34.000 45.600
4.923
17.000 31.000 32.000 42.000 52.000 80.000
Trong 17 năm ( 1985 - 2002 ) tổng đàn bò sữa đà tăng lên gấp 11 lần, tuy
vậy ngành chăn nuôi bò sữa vẫn còn là một nghề sản xuất rất mới mẻ, phần lớn
ngời chăn nuôi bò sữa cha có nhiều kinh nghiệm cũng nh những kiến thức cần
thiết. Vì vậy ngời chăn nuôi bò sữa hiện đang gặp phải rất nhiều khó khăn trong
việc chọn giống, chăm sóc nuôi dỡng, khai thác và bảo quản sữa đảm bảo an toàn
cho ngời tiêu dùng.
Đối với với việc phát triển đàn bò sữa chúng ta không thể không nói đến
bệnh tật mà điển hình nhất là bệnh viêm vú bò sữa. Đây là một bệnh khá phổ biến,
xảy ra trên toàn thế giới, ở khắp mọi nơi chăn nuôi bò sữa, gây thiệt hại nặng nề
cho ngành sản xuất và chế biến sữa. Hiện nay ngời ta cho rằng viêm vú là bệnh
nguy hại nhất đối với bò sữa chiếm khoảng 26% tổng các chi phí bệnh tật của bò
sữa.
Có 2 dạng viêm vú của bò sữa: viêm vú bò sữa truyền nhiễm do vi khuẩn
gây bệnh gồm: Tụ cầu vàng ( Staphylococus aureus ) và liên cầu khuẩn
(Streptococcus agalactiae ) Mycoplasma bovis, Corynebacterium bovis. Dạng
viêm vú nữa là dạng viêm vú không truyền nhiễm do các vi khuẩn gồm: Nhóm vi
khuẩn tồn tại trong môi trờng ( các loại Staphylococus và Streptococcus môi trờng
và vi khuẩn Coli ( Coliform ): Nhóm vi sinh vật cơ hội và nhóm vi sinh vật khác.
Nguồn vi sinh vật gây bệnh viêm vú đặc hiệu lây lan từ bầu vú bệnh tới bầu
vú lành thông qua việc vắt sữa không đảm bảo vệ sinh, trong ®ã yÕu tè con ngêi
2
đóng vai trò quan trọng. Vì vậy vệ sinh vắt sữa là một làm hết sức cần thiết trong
phòng chống bệnh viêm vú bò sữa.
Tuy nhiên ngoài các yếu tố con ngời trong thực tế còn có không ít những
yếu tố ảnh hởng đến bệnh viêm vú bò sữa cũng nh chất lợng vệ sinh sữa tơi. Đứng
trớc thực trạng này, đợc sự đồng ý của ban giám hiệu hoa chăn nuôi thú y, sới sự
hớng dẫn của PGS.TS Nguyễn Quang Tuyên, giảng viên bộ môn truyền nhiễm và
TS. Trần Thị Hạnh cán bộ bộ môn vệ sinh thú y - viện thú quốc gia chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: " Nghiên cứu, xác định một số vi khuẩn gây bệnh viêm vú
bò sữa, phơng pháp vắt sữa hợp vệ sinh, an toàn sữa tơi tại một số cơ sở chăn nuôi,
nông hộ Thanh Hoá, Vĩnh Phúc, ngoại thành Hà Nội và biện pháp phòng chống"
II. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
- Điều tra tình hình chăn nuôi bò sữa ở Thọ Sơn - Thanh Hoá, Lập Thạch Vĩnh Phúc và ngoại thành Hà Nội.
- Điều tra tình hình vệ sinh vắt sữa ở các cơ sở, hộ chăn nuôi bò sữa ở Thọ
Sơn - Thanh Hoá, Lập Thạch - Vĩnh Phúc và ngoại thành Hà Nội.
- Phân lập, xá định vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò sữa.
- Đề xuất biện pháp cải thiện tình hình vệ sinh vắt sữa và biện pháp phòng
trị bệnh.
III. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
Việc hoàn thành đề tài đem lại những ý nghĩa sau:
- Giúp cho ngời chăn nuôi bò sữa hiểu biết về những nguyên nhân gây bệnh
viêm vú bò sữa, tầm quan trọng của việc vệ sinh vắt sữa. Trong phòng bệnh viêm
vú, để khi tạo đợc sản phẩm ra thị trờng có chất lợng tốt, đảm bảo vệ sinh, tránh
thiệt hại kinh tế và đảm bảo sức khoẻ cho ngời sử dụng.
- Bớc đầu đa ra những biện pháp đảm bảo vắt sữa vệ sinh, giúp cho ngời
chăn nuôi có ý thức nâng cao chất lợng sữa, giảm chi phí cho bệnh tật, nâng cao
hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
3
- Đa ra đợc một số biện pháp phòng chống bệnh viêm vú bò sữa có hiệu quả
đem lại hiệu quả kinh tế cho ngời chăn nuôi, nhằm phát triển ngành chăn nuôi bò
sữa trong tơng lai ở Việt Nam.
Phần thứ hai
Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài
I. Cơ sở khoa học của đề tài.
Ngành chăn nuôi bò sữa nớc ta vẫn còn là một nghề hết sức mới mẻ. Theo
Nguyễn Văn Cát
( 1998)[2], hớng phát triển đàn bò sữa nớc ta những năm tới nh sau:
Năm
2000
2010
Tổng đàn bò sữa ( con )
63.000
250.000
Sản lợng sữa( tấn )
84.000
500.000
Theo số lợng điều tra về dự án bò sữa Việt - Bỉ của Paul Pozy, Bùi Tuấn
Khải, Phùng Quốc Quảng (2000)[12] và chi cục thú y Hà Nội vào thời điểm tháng
12 năm 1999, toàn Thành phố Hà Nội có 530 hộ gia đình nuôi 1204 bò sữa với sản
lợng sữa 5000kg/ngày. Khoảng 960 bò sữa đợc nuôi tại các cơ sở nhà nớc là Cầu
Diễn và Phù Đổng với sản lợng 1000 kg/ngày.
Hiện nay nhờ tăng biện pháp thụ tinh nhân tạo , số bê lai sinh ra ngày càng
tăng , năng suất bình quân tăng cao , lên tới 11,9 kg /con /ngày. So với những năm
trớc đây (10,5 kg/ con / ngày). Tính đến tháng 6 năm 2000 có hơn 32.000 con bò
sữa, trong đó có khoảng 20.000 con bò cái hớng sữa đà sinh sản , số bò cái vắt sữa
trên 13.000 con. Riêng TPHCM, số bò sữa chiếm 65% trong tổng đầu bò sữa của
cả nớc, trong khi đó số bò sữa nuôi ở các tỉnh phía Bắc chỉ chiếm 13 -14 % và số
bò sữa nuôi ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên chiếm 1 -2% . Một thực tế là
65% tổng số đàn bò sữa thuộc khu vực t nhân , nuôi chủ yếu ở nông hộ với số lợng
bình quân 3 -5 con / hộ , còn một số hộ nuôi với số lợng lớn 50 con . Chỉ có
khoảng 35% đàn bò sữa thuộc khu vực nhà nớc chủ yếu là để nhân giống . So với
4
các nớc trong khu vực, đàn bò sữa của Việt Nam còn quá thấp (Trung Quốc có
khoảng 3.6 triệu bò sữa , Nhật Bản có khoảng 1,8 triệu con, Thái Lan > 300.000).
Theo b¸o c¸o cđa dù ¸n ph¸t triĨn bò sữa ở Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 [
1] của cục khuyến nông và khuyến lâm chỉ ra những thuận lợi và hạn chế trong
việc phát triển chăn nuôi bò sữa .
* Thuận lợi
- Nhu cầu tiêu dùng sữa ở thị trờng trong nớc đang và sẽ tiếp tục tăng nhanh
do mức sống của nhân dân đợc cải thiện .
- Sản xuất sữa trong nớc mới đáp ứng đợc 10% nhu cầu tiêu dùng vẫn còn
một thị trờng rộng lớn để phát triển sữa nội địa .
- Chăn nuôi bò sữa là một ngành nghề mới có triển vọng mang lại hiệu quả
kinh tế đợc nhân dân hởng ứng .
- Nhà nớc đà có chủ trơng, chính sách đầu t khuyến khích phát triển sản
xuất .
* Khó khăn
- Khí hậu Việt Nam nóng ẩm không phù hợp với bò sữa nhiệt độ 37 - 38 0
C; độ ẩm 85 - 90%.
- Nông dân thiếu vốn vì giá thành để mua một con bò sữa rất cao, cha kể
các chi phí khác, trình độ hiểu biết về chăn nuôi bò sữa còn thấp.
1.1. Cấu tạo sinh lý tuyến sữa.
Tuyến sữa là cơ quan sản xuất đặc biệt của bò cái, nó hoạt động có tính chất
giai đoạn dới sự điều tiết của hệ thống thần kinh - thể dịch, cấu tạo của tuyến sữa
bao gồm các tổ chức liên kết, tuyến thể, mạch máu lâm ba và hệ thần kinh.
1.1.1. Tổ chức liên kết.
1.1.1.1. Da.
Da bao bọc bên ngoài bầu vú, nó là phần bảo vệ và hỗ trợ sự định hình của
tuyến. Da giữ cho bầu vú gắn chặt vào thành bụng của bò.
1.1.1.2. Mô liên kết dày mỏng.
Nằm ở phần nông khắp bề mặt da.
1.1.1.3. Mô liên kÕt dÇy.
5
Lớp mô này nằm sâu bên trong lớp da mỏng, gắn phần da và tuyến thể bằng
sự tạo thành một lớp liên kết đàn hồi.
1.1.2. Cấu tạo tổ chức tuyến.
Tổ chức tuyến gồm hai phần chính: hệ thống tuyến bào và hệ thống ống
dẫn. Đó là cơ quan tạo sữa duy nhất ở bò, sự phát triển của tuyến thể có quan hệ
trực tiếp đến năng suất sữa.
1.1.2.1. Hệ thống tuyến bào.
Tuyến bào là đơn vị chế tiết chủ yếu của tuyến sữa, nó tập hợp một tầng tế
bào thợng bì đơn. Hình dạng tế bào thay đổi theo chu kỳ phân tiết sữa, khi phân
tiết mạnh trong tế bào tích trữ nhiều dịch phân tiết. Tế bào có dạng hình trụ cao
đầu nhỏ hớng vào xoang tuyến bào. Tế bào chứa nhiều hạt mỡ, protit kích thớc
khác nhau. Khi không phân tiết tế bào thu hẹp lại. Trong bầu vú, tuyến bào tập
hợp với nhau thành chùm ngời ta gọi là chùm tuyến bào hoặc tiểu thuỳ (Lobular).
Mỗi một phần t bầu vú đợc tập hợp bởi nhiều chùm tun bµo vµ biƯt lËp lÉn nhau
bíi líp ngoµi mµng treo giữa và các mô liên kết khác.
1.1.2.2. Hệ thống dẫn sữa.
Bao gồm hệ thống ống. phân nhánh theo kiểu cành cây, bắt đầu là các ống
dẫn sữa nhỏ xuất phát từ các tuyến bào nên còn gọi là các ống dẫn tuyến bào. Sữa
đợc tạo thành ở tuyến bào di chuyển theo các ống dẫn sữa nhỏ trong chùm tuyến
bào, sau đó tập hợp vào ống dẫn chùm tuyến bào( còn gọi là ống dẫn sữa nhỏ). Sữa
trớc khi vào bể thờng đợc chảy qua ống tập hợp lớn ( Lobo ducts). ở chỗ phân
nhánh ống dẫn sữa, thành ống hình thành các nếp nhăn hoa thị hạn chế sự di
chuyển của sữa. Bể sữa đợc phân ra làm hai phần, phần trên gọi là bể tuyến, phần
dới gọi là bể bầu vú. Giới hạn dới hai bể là nếp nhăn niêm mạc vòng. Cuối cùng là
ống dẫn đầu vú, giới hạn giữa bể đầu vú và ống đầu vó lµ tỉ chøc Furstenlerge
roselt, thµnh èng kÕt cÊu nh những chiếc hoa.
1.1.3. Sự vận chuyển của máu.
- Hệ thống động mạch: Hầu hết máu cung cấp cho bầu vú do đôi động mạch
âm ngoài. Động mạch đi từ xoang bơng, th«ng qua r·nh bĐn, chui qua èng bĐn,
quanh co uốn khúc làm cho tốc độ dòng chảy của maú chậm lại. Động mạch tuyến
6
sữa là tiếp tục của động mạch âm ngoài. Khi đến tuyến sữa phân thành hai nhánh
lớn là động mạch tuyến sữa trớc và động mạch tuyến sữa sau, một phần nhánh nhỏ
động mạch dới da bụng bắt nguồn từ động mạch tuyến sữa trớc (trớc khi dộng
mạch này phân nhánh) cung cấp máu cho phần trớc tuyến sữa.
Động mạch đáy chậu bắt nguồn từ trong xơng chậu cung cấp máu cho phần
rất nhỏ của phần sau bầu vú.
Động mạch tuyến sữa trớc, động mạch tuyến sau, động mạch dới da bụng,
động mạch đáy chậu phân nhánh theo chiều dọc và ngang nhiều lần, cuối cùng
thành các vị trí huyết quản bao quanh mỗi tế bào tuyến.
- Vòng tuần hoàn tĩnh mạch vú:
Tĩnh mạch tuyến sữa từ hai nửa sau của bầu vú thu nhập máu vào tĩnh mạch
tuyến sữa sau. Hai tĩnh mạch tuyến sữa sau thông với nhau trên bề mặt của tuyến
thể. Tĩnh mạch đáy chậu cùng thu nhận máu từ phần sau tuyến sữa và phần sau
của cơ thể. Sau đó đổ vào tĩnh mạch sữa sau. Nh vậy máu ở tĩnh mạch sau tuyến
sữa đi ra không thể hiện đúng bản chất của máu đi từ tuyến sữa. Tĩnh mạch tuyến
sữa trớc đợc tạo thành bằng sự thu nhận máu của phần trớc bầu vú. Chúng nhập
với tĩnh mạch dới da bụng, sau đó đi vào thành bụng tạo thành tĩnh mạch sữa. Các
tĩnh mạch tuyến sữa trớc và sau đợc thông với nhau bằng tĩnh mạch nối có kết cấu
van, những van này hoạt động linh động, cho nên máu có thể chảy theo bất cứ
chiều nào tuỳ vào vị trí của gia súc.
1.1.4. Hệ thống lâm ba.
Hệ thống lâm ba trong tuyến sữa có chức năng vận chuyển dịch thể hay
dịch lâm ba từ bề mặt tế bào đến hạch lâm ba và trả lại dich thể đến tuần hoàn tĩnh
mạch, một chiếc van ở ngực ngăn chặn máu chảy vào hệ thống lâm ba.
Hệ thống van trong mạch lâm ba đảm bảo cho dịch lâm ba chảy theo hớng
dòng chảy của tĩnh mạch. Hạch lâm ba lọc dịch thể theo cách loại trừ vật lạ và sản
sinh lâm ba cầu, mỗi nửa của bầu vú có một hạch lâm lớn nằm ngay sau ống bẹn
và nhiều hạch lâm ba nhỏ hơn nằm rải rác trong tuyến sữa. Bạch huyết sau khi
chảy qua hạch lâm ba lớn, chúng rời khỏi bầu vú bằng một hoặc hai mạch lâm ba
sau đó theo ống bẹn hoà cùng với mạch lâm ba khác.
1.2. Một số giống bò sữa hiện nuôi tại Việt Nam.
1.2.1. Bò lang trắng đen Hà Lan ( Holstein Friesian - HF ): Đây là giống
bò sữa nổi tiếng nhất trên thế giới.Sản lợng sữa bình quân 5000 - 6000 lít/chu kỳ
vắt sữa 305 ngày/con kỷ lục đạt trên 18.000 lít, tỷ lệ bơ 3,2 - 3,7%. Bò Hà Lan chỉ
7
thích hợp với những vùng khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình < 21 0 C (phù hợp
nuôi tại Mộc Châu - Sơn La; Đức Trọng - Lâm Đồng). Do đó muốn có giống bò
sữa nuôi ở nhiều vùng khác nhau của Việt Nam. Chơng trình Nhà nớc về tạo giống
bò sữa Việt Nam năm 1979 do Nguyễn Văn Thởng làm chủ nhiệm đề tài nghiên
cứu tạo ra giống bò sữa Việt Nam bằng con đờng lai giữa bò Hà Lan với bò vàng
Việt Nam đà có máu bò Zebu.
1.2.2. Bò Laisind: Bò cái Laisind tập trung đợc những đặc điểm quý của bò
vàng và bò Redsindhi. Tuy năng suất sữa không cao, nhng do dễ nuôi, chịu đựng
đợc kham khổ, ít bệnh tật, nên phần lớn bà con đều bắt đầu vào nghề nuôi bò sữa
từ bò Laisind.
1.2.3. Bß lai F 1 : ( 1 2 HF ) . Lai giữa bò đực Hà Lan và bò cái Laisind, con
lai F 1 có màu lông đen, có vết loang trắng nhỏ ở dới bụng, bốn chân, khấu đuôi
và trên trán. Con lai F 1 có sản lợng sữa đạt 2500 - 3000kg/1 chu kỳ vắt sữa, 1520 lít sữa/ ngày, tỷ lệ bơ 3,6 - 4,2%. Thời gian vắt sữa kéo dài 300 ngày.
1.2.4. Bò lai Hà Lan F 2 : ( 3 4 HF ). Lai gia bò đực Hà Lan và bò cái lai Hà
Lan F 1 , con lai F 2 có sản lợng sữa đạt 3000 - 3500kg/1chu kỳ vắt sữa, hoặc cao
hơn, tỷ lệ bơ 3,2 - 3,8%. chu kỳ khai thác 305 ngày.
1.3. Định hớng phát triển đàn bò sữa ở Việt Nam thời kỳ 2001 - 2020.
Hớng phát triển đàn bò sữa ở Việt Nam thời kỳ 2001 - 2020.
TT
1
2
3
4
5
Chỉ tiêu
2000
6kg
2001
6,5kg
Năm
2005
9kg
2010
10kg
2020
12kg
Mức tiêu dùng bình
quân/đầu ngời/năm
Tổng đàn bò sữa (con)
35.000 40.000 100.000 200.000
600.000
Sản lợng sữa tơi( tấn)
55.000 62.000 160.000 350.000 1.000.000
Số hộ chăn nuôi bò sữa( 5.000 10.000 20.000 50.000
100.000
hộ )
Năng suất bình
quân/1bòcái/ngày
(
8
6
kg/con/ngày)
Bò HF( Holstein
Frisian)
Bò F 1 ,F 2 ,F 3 ,F 4
Năng suất sữa bình
quân/1con bò cái vắt
sữa/chu kỳ 305
ngày(kg/con)
Bò Hà Lan
Bò Laisind
-
13,5
13,8
16,0
18,0
19
11,6
11,8
12,1
13
13,5
4.200
3.500
4.300
3.500
4.900
3.700
5.500
4.000
5.800
4.300
1.3.1. Quy hoạch vùng chăn nuôi bò sữa.
- Có lợi thế so với các ngành kinh tế khác.
- Có đủ đất cho trồng cỏ và xây dựng chuồng trại.
- Xa khu vực dân c nhng phải thuận tiện giao thông.
- Gắn liền với việc bảo vệ môi trờng và sinh thái.
+ Quy hoạch các vùng nuôi bò sữa.
- Vùng tốt nhất: Lâm Đồng, Mộc Châu - Sơn La là vùng phù hợp với bò
thuần HF, Jersey.
- Vùng có thể nuôi bò thuần, bò lai >75% HF: Tuyên Quang, Hà Tây,
Thanh Hoá, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Tây, Hà Nội, Bình Dơng, Đồng Nai, Đông
Nam Bộ và thành phố Hồ Chí Minh.
- Vùng nuôi bò lai HF: Thái Nguyên, Bắc Giang, Nghệ An, Quảng Ninh, Hng Yên, Hải Dơng, Hà Nam, Bình Định, Phú Thọ, Phú Yên, Long An và Hà Tây.
- Vùng không nên nuôi :
ã Vùng ngập lụt ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.
ã Vùng chiêm trũng và thiếu đất trồng cỏ.
ã Vùng có nhiệt độ cao, độ ẩm cao và thiên tai nh Hà Tĩnh, Quảng Bình,
Quảng Trị, Huế, Quảng Nam, Ninh Thuận, Bình Thuận.
1.3.2. Giống bò sữa.
+ Bò lai giống sữa HF: F 1 ,F 2 ,F 3 ,F 4 .
- Giữa tinh bò HF với bò cái nền cải tiến.
- Ngoài ra còn lai giữa HF và Jersey.
- Jersey với bò cái nền cải tiến: Víi bß lai F 2 .
9
+ Bò thuần: Holstein Friesian ( HF ), Jersey.
1.3.3. Cơ cấu giống bò sữa.
- Bò lai HF: 70%.
- Bò lai khác: 10%.
- Bò thuần HF, Jersey: 20%.
1.3.4. Chiến lợc phát triển thức ăn thô xanh.
- Chuyển đất canh tác kém sang trồng cỏ.
- Chú ý cây họ đậu trong quá trình phát triển đồng cỏ.
- Sử dụng các phế phụ phẩm trong nông nghiệp và công nghiệp.
1.3.5. Công tác thú y cho bò sữa.
- Thực hiện đúng các quy trình kiểm dịch, kiểm tra định kỳ các bệnh: Lở
mồm long móng, Lao, Sảy thai truyền nhiễm, Ký sinh trùng đờng máu, Sán lá
gan, Viêm vú, chân móng.
- Tiêm phòng bắt buộc mố số bệnh truyền nhiễm.
- Thành lập các trạm thú y tại các vùng nuôi sữa.
- Củng cố hệ thống thú y viên cơ sở, cứ 50 - 100 bò sữa có 1 cán bộ kỹ thuật
hoặc bác sĩ thú y.
1.3.6. Chuồng trại bò sữa.
- Xây dựng chuồng trại đảm bảo thoáng mát.
- Thiết kế theo hớng cơ giới hoá.
- Có hệ thống sử lý chất thải.
1.3.7. Hệ thống thu mua sữa.
- Hình thành hệ thống thu mua sữa: Sản xuất - tiêu thụ.
- Hỗ trợ cho nơi mới bắt đầu chăn nuôi bò sữa.
- Khuyến khích cá nhân hoặc công ty xây dựng trạm thu mua sữa.
1.3.8. Nghiên cứu và đào tạo kỹ thuật.
+ Nghiên cứu:
- Dinh dỡng bò sữa.
- ảnh hởng môi trờng đến khả năng phát triển và cho sữa của các giống bò
sữa.
10
- Tập đoàn cây cỏ nhiệt đới, chế biến bảo quản thớc ăn thô xanh.
- Các bệnh về bò sữa ở Việt Nam và biện pháp phòng trị.
- Kiểm tra đánh giá giống đực qua đời sau.
+ Đào tạo:
- Chuyên gia về chăn nuôi bò sữa.
- Công nhân lành nghề.
1.3.9. Thông tin tuyên truyền.
- Hiện nay ta mới sản xuất đợc 18% sữa tiêu dùng, 82% phải nhập khẩu, vì
vậy thị trờng tiêu thụ sữa trong nớc còn rất lớn.
- Bò sữa là loại gia súc nuôi khó nhất trong các loại vật nuôi
- Nuôi bò sữa là một nghề sản xuất hàng hoá cao cấp và làm giàu, không
phải để xoá đói giảm nghèo.
- Nuôi bò sữa phải có vốn, có cơ sở vật chất kỹ thuật, phải có kiến thức về
giống, thức ăn, thú y và quản lý đàn.
Những t liệu trên đợc trích dẫn từ đề tài nghiên cứu" Tình hình chăn nuôi bò
sữa từ 2001 - 2004 và định hớng phát triển 2005- 2020". Do tác giả Hoàng Đạo
Giao phó cục trởng cục nông nghiệp làm đề tài.
1.4. Bệnh viêm vú bò sữa.
1.4.1. Khái niệm viêm vú.
Bệnh viêm vú bò rất phổ biến và gây tổn thất lớn, là bệnh phổ biến trên
phạm vi thế giới, nó tồn tại ở bất cứ nơi nào có chăn nuôi bò sữa.
Bệnh viêm vú bò sữa tồn tại từ khi ngời ta chăn nuôi bò sữa. Hàng nghìn
năm nay, mặc dù có sự tiến bộ trong khoa học, thì bệnh viêm vú bò sữa vẫn lu
hành trong phần lớn các trang trại chăn nuôi bò sữa, có thể ớc tính đến 1/3 bò bị
nhiễm bệnh này trong các dạng bƯnh ë mét hay nhiỊu nang s÷a.
11
Theo Nelson Philpat W( 1991)[33]: Bệnh viêm vú là kết quả của sự tơng
tác của nhiều yếu tố nh con ngời, vật nuôi, môi trờng, vi khuẩn và quản lý.
Theo Tolle( 1975 )[40]" Viêm vú bò là một bệnh phức tạp gây lên bởi sự tơng tác qua lại giữa bò - vi khuẩn và môi trờng.
Bệnh viêm vú bò sữa là một phản ứng của tuyến vú. Chữ Mastitis theo nghĩa
từ Hy Lạp là Mastor có nghĩa vú và Itis là viêm, viêm là sự đáp ứng các mô sữa
trong từng núm vú đối với sự tổn thơng hoặc là sự có mặt của vi khuẩn gây bệnh.
+ Viêm vú lâm sàng:
Thể viêm vú lâm sàng đặc trng bởi những biến đổi rõ rệt ở tuyến sữa hoặc
sữa. Tuỳ thuộc vào quá trình diễn biến của bệnh mà những biến đổi này khác nhau
theo từng giai đoạn. Các trờng hợp bệnh ở thể lâm sàng có thể đợc coi là thể á cấp
tính( thể lâm sàng nhẹ) khi các biểu hiện biến đổi nhẹ của sữa và các núm vú bị
nhiễm nh tạo váng, lổn nhổn hoặc sữa biến màu, các núm vú này có thể bị sng nhẹ
và nhạy cảm.
+ Viêm vú cấp tính:
Trong trờng hợp viêm vú cấp tính thì các triẹu chứng xuất hiện đột ngột nh
sng, nóng, đỏ, bầu vú đau, rắn và không bình thờng, sản lợng sữa giảm hẳn, con
vật biểu hiện sốt và kém ăn.
+ Viêm vú quá cấp tính:
Đây là thể bệnh ít thấy và có những biểu hiện nh trên nhng cũng có thể có
những biểu hiện nh suy nhợc, tăng nhịp tim và tần số hô hấp vận động kém, chân
lạnh, phản xạ mắt giảm, mất nớc và tiêu chảy.
+ Viêm vú cận lâm sàng:
ở thể bệnh này các biểu hiện lâm sàng ra bên ngoài không rõ, không thể
quan sát bằng mắt thờng đợc, nó phải đợc nhận biết bằng các xét nghiệm, định hớng nh phát hiện các vi khuẩn, các tế bào thân. Chính vì những đặc điểm chỉ hơi
khác thờng này mà ngời chăn nuôi khó có thể phát hiện đợc dẫn đến coi nhẹ tầm
quan trọng của nó, nhng đây lại là thể bệnh rất quan trọng bởi vì:
- Sự lu hành cao gấp 15 - 40 lần so với thể lâm sàng.
- Luôn là nguy cơ của thể lâm sàng.
- Bệnh kéo dài.
12
- Khó phát hiện.
- Giảm quá trình tiết sữa.
- Có nguy cơ ảnh hởng tới chất lợng sữa.
Ngoài ra thể cận lâm sàng còn quan trọng bởi vì nó là nguồn tàng trữ mầm
bệnh và gây nhiễm cho những con khác trong đàn.
+ Viêm vú mÃn tính:
Thể viêm vú này xảy ra bởi sự kéo dài của thể viếm vú cận lâm sàng và lâm
sàng. Bệnh thể hiện ra các triệu chững lâm sàng gián đoạn. Thờng có sự hình
thành sẹo và làm biến đổi hình dạng tuyến sữa bị nhiễm, cùng với giảm sản lợng
sữa. Thời gian từ cận lâm sàng đến lâm sàng có thể rất lâu tuỳ thuộc vào vi khuẩn
gây bệnh, những yếu tố bất lợi( Stress ) và các yếu tố khác.
- Các trờng hợp viêm vú không đặc hiệu:
Đôi khi đợc xem xét nh viêm vú không do vi khuẩn, dạng này xảy ra khi vi
khuẩn không phân lập đợc từ sữa. Trong qúa trình vú bị viêm một số lợng lớn vi
khuẩn sẽ xâm nhập vào trong sữa, chính vì thế mà một lợng lớn các tế bào bạch
cầu sẽ đợc huy động vào để đảm bảo nhiệm vụ thực bào các tế bào vi khuẩn. Nếu
không có sự tấn công bảo vệ của các tế bào bạch cầu các vi khuẩn gây viêm vú đÃ
có thể nhân lên và giết chết một số lợng lớn bò sữa khi bò bị nhiễm bệnh. Các
nghiên cứu đà chứng minh rằng khi bò sữa bị tác động bởi các hội chứng Stress
mạnh, các tế bào bạch cầu ở vú sẽ có hiệu quả kém hơn ( yếu hơn trong cuộc
chiến đấu chống lại bệnh viêm vú- nguyên nhân do các vi khuẩn - do đó chúng ta
phải hết sức cố gắng đảm bảo cho bò sữa khỏi các yếu tố Stress).
1.4.2. Vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò sữa.
Theo Jeffrey L.Watts( 1993)[30]: Có tới hơn 135 loài vi sinh vật khác nhau
đợc phân lập từ bò sữa bi viêm vú. Vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò sữa đợc chia ra
các nhóm sau:
- Nhóm vi khuẩn gây bệnh đặc hiệu.
- Nhóm vi khuẩn môi trờng.
- Nhóm vi khuẩn cơ hội.
- Nhóm vi khuẩn khác.
13
Nguồn vi khuẩn gây bệnh chính là những vi khuẩn phân lập đợc trong sữa
của bò bị mắc bệnh. Các vi khuẩn này có thể truyền từ bò bị bệnh tới các bò khác
cha bị bệnh thông qua quá trình vắt sữa.
Nguồn vi khuẩn môi trờng tồn tại xung quanh bò sữa. Các vi khuẩn này
xâm nhập vào bầu vú thờng qua các lần vắt sữa. Các vi khuẩn cơ hội thờng có mặt
trong sữa nhng thờng chỉ gây viêm vú nhẹ, với một số lợng lớn thờng xuyên có
mặt trên bầu vú và núm vú chúng là nguồn gây nhiễm thờng xuyên. Các vi khuẩn
khác cũng có khẳ năng gây bệnh viêm vú.
1.4.2.1. Vi khuẩn gây bệnh.
Vi khuẩn gây bệnh viêm vú chính là Staphylococcus, S.aureus và
Streptococcus agalactiae, các vi khuẩn khác bao gồm Mycoplasma bovis và
Corynebacterium bovis.
* Tụ cầu vàng Staphylococcus aureus ( S.aureus).
Tụ cầu vàng (Staphylococcus) là những vi khuẩn Gram(+), hình cầu (cocci),
đứng xếp đôi hoặc nhóm nhỏ hình chùm nho vì vậy có tên là Staphylo nghĩa là
đám (Clusters) và hình cầu (coccus spheres) tức là đám hình cầu (Clusters of
Spheres); đờng kính 0,7 - 1m, không di động, không có vỏ, không có lông và
không hình thành nha bào, phản ứng Catalaz dơng tính.
Theo cách phân loại của Bergey( 1984).
Chủng vi khuẩn
S. aureus
S. epidermidis
S. hyicus
Phản ứng coagulase
Khả năng chuyển hoá
(đông vón huyết tơng)
(+)
(-)
(-)
đờng mannit.
(+)
(-)
(-)
S. aureus là loại gây bệnh thờng xuyên hay gặp nhất, nã cã ý nghÜa rÊt quan
träng ®èi víi y häc và thú y học, khoảng 80% ngơi khoẻ mạnh mang S. aureus ở
trên da và trên niêm mạc, khi trên bề mặt da và niêm mạc bị tổn thơng, sức đề
kháng của cơ thể giảm vi khuẩn sẽ xâm nhập và gây bệnh.
Các chất do tụ cầu gây bệnh(Staphylococcus aureus) tiÕt ra:
- §éc tè:
14
* Haemalyzin ( ®éc tè dung huyÕt ):
+ Dung huyÕt tố (anpha): gây dung giải hồng cầu thỏ ở 37 0 C, gây hoại tử
da và gây chết: đây là một ngoại độc tố, có bản chất là protein, bền với nhiệt. Là
một kháng nguyên hoàn toàn, hình thành kháng thể kết tủa và kháng thể trung hoà
dới tác động của formon và nhiệt độ nó biến thành giải ®éc tè cã thĨ dïng lµm
vacxin.
+ Dung hut tè β(beta): Dung giải hồng cầu cừu ở 4 0 C, dung huyết tố này
kém độc hơn dung huyết tố .
+ Dung huyết tố (đenta): Gây dung giải hồng cầu ngời, thỏ, cừu, ngựa và
gây hoại tử da.
+ Dung huyết tố (gamma): không tác dụng lên hồng cầu.
* Nhân tố diệt hồng cầu( Leucocidin): Là bạch cầu mất tính di động, mất
hạt và nhân bị phân huỷ, giữ vai trò quan trong trong cơ chế sinh bệnh của thụ cầu.
* Độc tố ruột( Enterotoxin): Gây viêm ruột cấp tính nhiễm độc do thức ăn.
- Các enzym:
* Men đông huyết tơng( coagulase): Men này làm đông huyết tơng của ngời, thỏ, nó tác động lên globulin trong huyết tơng. Coagulaz là một yếu tố cần thiết
của cac chủng tụ cầu gây bệnh, nó gây lên các huyết cục trong tĩnh mạch và gây
lên nhiễm khuẩn huyết.
Coagulase có hai loại: Một loại tiết ra môi trờng gọi là coagulase tự do và
một loại bám vào vách tế bào gọi là coagulase cố định, chúng có tác dụng tạo ra
các cục máu đông xung quanh tế bào vi khuẩn, do vậy S. aureus tránh đợc kháng
thể và thực bào.
* Men catalase: Men này xúc tác gây phân giải H 2 O 2 O 2 + H 2 O.
Catalase có ở tất cả các tụ cầu mà không có ở liên cầu.
* Men Desoxyribonuclease: Men phân giải DNA và gây các tổn thơng tổ
chức.
Tính kháng kháng sinh của tụ cầu vàng( S. aureus) : Tụ cầu vàng
Staphylococcus aureus có khả năng sản sinh ra men Penicillinase có thể kháng lại
kháng sinh Penicillin nhóm G.
* Liên cầu khuẩn Streptococcus agalactiae( S. agalactiae).
15
S. agalactiae là những vi khuẩn bắt màu Gram(+), hình cầu nhỏ, xếp thành
chuỗi, uốn khúc dài - ngắn khác nhau, đờng kính khoảng 1m, đôi khi có vỏ,
không di ®éng, sèng hiÕu khÝ hc m khÝ t tiƯn. Mét số có khẳ năng gây
bệnh, số khác lại không.
+ Nuôi cấy trên môi trờng thạch máu: Vi khuẩn có 3 d¹ng dung huyÕt.
- Dung huyÕt d¹ng α : KhuÈn l¹c đợc bao quanh một vòng hồng cầu còn
nguyên hình những màu xanh, xa khuẩn lạc một chút có một vòng tan máu, độc
lực không cao.
- Dung huyết dạng : Bao quanh khuẩn lạc là một vòng tan máu hoàn toàn
trong suốt có bờ rõ ràng, độc lực của vi khuẩn nhóm này cao.
- Dung huyết : Là những vi khuẩn không gây bệnh, không có khẳ năng
làm dung huyết hồng cầu.
* Đặc tính sinh hoá:
- Liên cầu có khẳ năng lên men đờng: Glucoz, Saccaro, Lactoz, Salixin,
không lên men đờng: Mannit, Inulin.
- Các phản ứng khác: Indole(-); Catalase(-); H 2 S(-); Coagulase(-), không
làm đông vón huyết tơng.
* Mycoplasma bovis(M.bovis).
Có rất nhiều loài Mycoplasma tồn tại, song loài gây bệnh chủ yếu là
Mycoplasma bovis. Vi khuẩn này gây viêm vú bò có đặc tính phát triển đột ngột,
hình thành dịch mủ trong các vú bị viêm, lây lan nhanh chóng trong đàn, làm giảm
chất lợng sữa và kháng với kháng sinh.
* Corynebacterium bovis( C.bovis).
Corynebacterium là vi khuẩn Gram (+), hình chùm hay hình que, vi khuẩn
này thờng xuyên phân lập đợc từ vú bò, màng tế bào có chứa Meso diaminopnelic acid, Arabinose galactose và Acid mycolic chuỗi ngắn. C. bovis thờng đợc phân lập từ các mẫu sữa lấy vô trùng và đợc coi là nguyên nhân gây viêm
vú bò.
1.4.2.2. Vi khuẩn môi trờng.
Bệnh viêm tuyến sữa thể lâm sàng do vi khuẩn môi trờng gây ra, bao gồm 2
dạng:
16
1 - Các loài Streptococcus hay còn gọi là Streptococi môi trờng, phân biệt
với loài S.agalactiae.
2 - Vi khuẩn dạng Coli( Coliform)
Streptococcus môi trờng bao gồm S. uberis và S. dyagalactiae.
Coliform bao gåm E.coli, Klebsiella pneumoniae, Klebsiella oxytoca vµ
Enterobacter aerogeues có nguồn gốc từ phân, nền chuồng và đất. Sự lu hành bệnh
viêm vú ở bò bị nhiễm các loài vi khuẩn trên thờng ít hơn 5%. Do vậy mà bệnh
viêm tuyến sữa do môi trờng ít ảnh hởng tới lợng tế bào thân ở thùng chứa. Những
loại vi khuẩn này thờng có nhiều ở các vùng thờng nuôi bò, ở phân, đất, nền
chuồng, thức ăn nớc uống và các nguyên liệu thực vật chứa nhiều loại vi khuẩn
này. Bò nuôi nhốt có nguy cơ nhiễm bệnh với vi khuẩn này cao hơn bò chăn thả.
Trong khi đó bệnh do các vi khuẩn lây lan lại giảm do xu thế ra tăng phơng thức
nuôi nhốt bò sữa, đó là lý do làm tăng bệnh viêm vú do vi khuẩn môi trờng, vì các
loài vi khuẩn này cũng có phổ biến trong môi trờng nuôi bò và việc loại trừ chúng
không phải đơn giản.
1.4.2.3. Các vi khuẩn cơ hội.
Nhóm vi khuẩn này bao gồm hơn 20 loài Staphylococcus khác ngoài S.
aureus. Chúng thờng xuyên phân lập đợc trong những đàn bò, bệnh do chúng gây
ra thờng chỉ ở thể nhẹ và chỉ làm tăng lợng nhỏ tế bào thân. Số lợng tế bào xấp xỉ
1.000.000/ml trong các vú bị nhiễm ở thể cận lâm sàng.
Các trờng hợp do Staphylococcus xảy ra phần lớn trong thời kỳ đầu của giai
đoạn cạn sữa khi da núm vú không đợc tiếp xúc với chất sát trùng, nh vậy tỷ lệ của
các vú bị nhiễm với các vi khuẩn này thờng cao hơn trong thời kỳ tiết sữa. Bò sữa
có thể tự khỏi trong nhiều trờng hợp và sự lu hành bệnh giảm đi trong thời kỳ cho
sữa.
1.4.2.4. Các vi khuẩn khác.
- Nấm men: là nhóm nấm có cấu tạo đơn bào hình thái của nấm men thay
đổi phụ thuộc vào tuỳ loại nấm men, điều kiện nuôi cấy, tuổi, do đó nấm men có
hình thái rất đa dạng nh: Hình trứng, hình bầu dục, tròn, hình ống dài, hình quả da
chuột... và một số hình đặc biệt khác.
17
- Nấm mốc: Có cấu tạo hình sợi phân nhánh, những sợi này sinh trởng ở
đỉnh và phát triển rất nhanh tạo thành từng đám chằng chịt các sợi.
- Ngoài nấm mốc và nấm men còn có tảo góp phần làm cho sữa bị tủa và
lắng cặn xuống đáy thùng sữa và tiết ra độc tố là một trong những nguyên nhân
gây độc cho ngời sử dụng.
Ngoài một số nhóm vi khuÈn nh: Pseudomonas, Actinomyces pyogenes,
Norcadia specias, Listeria... còng cã khẳ năng gây ra bệnh viêm vú bò sữa. Bệnh
xảy ra do mét sè vi khuÈn trong nhãm nµy thêng là do thiếu các biện pháp điều trị
phù hợp. Bệnh thờng ít xảy ra nhng cũng có khi trở thành dịch khi các điều kiện
làm tăng khẳ năng phát bệnh.
1.4.3. Chẩn đoán bệnh.
1.4.3.1. Chẩn đoán lâm sàng.
Chúng ta cần phải theo dõi, quan sát, xác định các mặt nh:
Tiểu sử của bệnh, trạng thái con vật, tính chất đặc biệt của tuyến vú.
- Quan sát bầu vú.
- Kiểm tra cảm giác: Sng, sốt, đỏ, đau.
* Tiểu sử bệnh:
Để có kết luận chính xác trong chẩn đoán, tìm ra nguyên nhân , yếu tố gây
bệnh, có kết quả tốt trong công tác phòng trị bệnh cần tìm hiểu nắm vững các vấn
đề.
- Thời gian sinh đẻ lần cuối của vật.
- Điều tra về thức ăn, nuôi dỡng, chăm sóc, quản lý, chế độ sử dụng khai
thác gia súc trong thời gian sinh đẻ, sau khi đẻ và sau thời gian trị bệnh.
- Phơng pháp kỹ thuật và điều kiện khai thác sữa, sản lợng sữa.
- Thời gian xuất hiện bệnh và triệu chứng của nó.
Tình trạng tuyến vú ở những chu kỳ cho sữa lần trớc. Ngoài ra còn phải theo
dõi quá trình và mức độ của bệnh tuyến vú từ trớc tới nay tại cơ sở chăn nuôi đó.
* Tình trạng chung của cơ thể:
Khi nghiên cứu các quá trình bệnh lý ở tuyến vú, cần thiết phải theo dõi và
quan sát hàng loạt các biểu hiện khác nhau của toàn cơ thể nói chung. Bởi vì bệnh
ở tuyến vú thờng xuất hiện đồng thời với các quá trình bệnh kh¸c nhau nh: HiƯn t18
ợng nhiễm độc của cơ thể, các bệnh ở gan, tim, thận... đặc biệt nhất là các bệnh ở
tuyến vú thờng kế phát từ các bệnh nh sát nhau, viêm nội mạc tử cung sau khi đẻ,
bại liệt sau đẻ, bại huyết hay huyết nhiễm mủ...
1.4.3.2. Chẩn đoán bệnh viêm vú phi lâm sàng bằng thuóc thử
CMT( Colifornia Mastitis Test).
Khó có thể thảo luận một cách chính xác, phù hợp với chủ đề viêm vú, đặc
biệt trong lĩnh vực xác định và kiểm soát viêm vú mà không nói đến các tế bào
thân. Khi tổ chức vú bị viêm và bị thâm nhiễm và tiếp đến là quá trình viêm ở một
số mức độ nào đó là điều không thể tránh khỏi.
Trong quá trình viêm nhiễm một số lợng lớn tế bào bạch cầu sẽ tích luỹ
trong sữa, những tế bào này là một phần quan trọng trong sinh lý cơ thể tự nhiên
của bò. Sự có mặt của tế bào bạch cầu ở vùng bị tổn thơng của tuyến vú dẫn đến
kết quả cuộc chiến đấu không ngừng( giữa tế bào bạch cầu và tổ chức viêm). Các
tế bào bạch cầu cố gắng bao vây và tiêu diệt hoàn toàn các vi khuẩn. Trong khi đó
các vi khuẩn chiến đấu để nhân lên và chạy chốn khỏi sự tấn công của tế bào bạch
cầu.
Nếu không có sự tấn công và bảo vệ của tế bào bạch cầu các vi khuẩn gây
viêm vú bò sữa đà có thể nhân lên và giết chết một số lợng lớn bò sữa khi bò bị
nhiễm bệnh.
Các nghiên cứu đà chứng minh rằng khi bò sữa bị tác động bởi hội chứng
Stress mạnh, các tế bào bạch cầu ở vú sẽ có hiệu quả kém hơn (yếu hơn trong việc
chống lại bệnh viêm vú - nguyên nhân do các vi khuẩn- do đó phải hết sức cố gắng
đảm bảo một môi trờng không có Stress cho bò sữa).
Các tế bào bạch cầu trong sữa cùng với số lợng tơng đối ít các tế bào biểu
mô có nguồn gốc từ các tổ chức tiết sữa. Nó là thành phần mà bất kỳ chủ trang trại
nuôi bò sữa nào, nhà thú y, chuyên gia về bò sữa, vệ sinh viên, ngời lao động trong
trang trại đều phải biết, đó là các tế bào thân. Tỷ lệ của tế bào biểu bì với tế bào
bạch cầu sẽ thay đổi, tuỳ thuộc vào loại nhiễm trùng, nhng thờng thì tế bào bạch
cầu chiếm khoảng 98 - 99% tế bào bạch cầu đáp lại với lợng tăng lên để đáp lại
việc tổn thơng hoặc nhiễm trùng.
19
Số lợng lợng tế bào thân trong sữa đợc sử dụng rộng rÃi trong chăn nuôi bò
sữa để xác định những bò sữa có thể bị bệnh và đánh giá tỷ lệ nhiễm viêm vú trong
toàn đàn bò sữa. Sữa từ những con bò khoẻ mạnh hoặc không bị nhiễm bệnh vẫn
thờng có số lợng tế bào thân dao động từ 50.000 - 200.000 tế bào/1ml sữa. Khi
tổng số tế bào vợt qúa 200.000 tế bào/1ml sữa thì có thể kết luận sự nhiễm trùng
tăng lên.
Thuốc thử nghiệm CMT có khă năng kết dính các tế bào trong sữa tạo các
đám ngng kết có độ chính xác khác nhau. Lợng tế bào này càng nhiều các tế bào
này càng chặt và đặc. Tuỳ thuộc vào độ kết dính của hỗn hợp mà đánh giá mức độ
viêm nhẹ hay nặng, chính vì vậy ngời ta dùng thuốc thử CMT để xác định những
bò sữa có thể bị bệnh và đánh giá tỷ lệ nhiễm viêm vú trong toàn đàn.
1.4.3.3. Chẩn đoán bệnh viêm vú phi lâm sàng bằng phơng pháp đo tính
dẫn điện của sữa (EC).
Cũng nh phơng pháp CMT dùng để xác định bệnh viêm vú phi lâm sàng của
bò sữa, phơng pháp đo tính dẫn điện của sữa cũng đợc sử dụng với mục đích này
nhng ít đợc phổ biến hơn vì chi phí cho việc mua máy rất tốn kém. Thực chất phơng pháp đo tính dẫn điện của sữa cũng dựa theo lợng thay đổi tế bào thân trong
sữa đó là sự tổng hợp các biến đổi trên ion âm (anion) và ion dơng (cation) trong
sữa gây ra bởi sự lây nhiễm vi khuẩn trên các tuyến (về nguyên tắc là sự gia tăng
của Na + và Cl và sự giảm tỷ lệ của K + ) đợc phản ánh trong sự thay đổi giá trị
EC. Giá trị độ dẫn điện tuyệt đối xác định cho sữa từ toàn bộ 4 vú có thể so sánh
với một giá trị ngỡng rút ra từ kinh nghiệm lấy mẫu bao quát, có nhiều nhân tố ảnh
hởng tới EC từ lần vắt sữa này đến lần vắt sữa khác, nhng chỉ có những viêm
nhiễm bên trong bầu vú là dễ ảnh hởng tới EC của từng bầu vú riêng biệt. Vì vậy,
việc so sánh giá trị EC trên sữa của toàn bộ các vú bằng việc lấy mẫu sữa đơn lẻ là
rất ích lợi. Giá trị dẫn điện tuyệt đối vợt quá 6,2mS/cm là cơ sở phán đoán bệnh
viêm vú. Ngoài ra độ dẫn điện chênh lệch- lấy giá trị EC thấp nhất trong 4 vú làm
điều 0, tính chênh lệch giá trị EC của các núm vú còn lại so với giá trị thấp nhất
đó, nếu vợt quá 0,5mS/cm thì vú đó cũng đợc chẩn đoán là bị viêm. Điều bất lợi
của phơng pháp này là việc cần phải giả thiết có một núm vú bình thờng để tham
chiÕu.
20
Các thiết bị sách tay đo EC bằng phơng pháp kiểm tra giống nh CMT có thể
đợc sử dụng trong kiểm tra tại chỗ. ảnh hởng của các giai đoạn cho sữa và các yếu
tố tơng tự đến EC đà đợc nghiên cứu. Sự sinh đẻ, phát dục, thay đổi chế độ ăn và
các bệnh cấp tính ngoài bệnh viêm vú đợc ghi nhận là không ảnh hởng tới EC. EC
của sữa tăng lên trong quá trình bị viêm vú do các sự gia tăng của Na + và Cl
( NaCl = muối) và sự giảm xuống của K + và Lactose. Thay đổi trong độ dẫn điện
có thể đợc phát hiện bằng các dụng cụ cầm tay.
Vì vậy tính dẫn điện là độ thấm từ đo gián tiếp của thành các tế bào và tính
dẫn điện phải là mét chØ sè cho tÝnh cÊp tÝnh cđa sù viªm nhiễm. Vì vậy, EC phát
hiện sớm giai đoạn viêm nhiễm của bệnh viêm vú. Mặt khác, SCC là sự phản ứng
với các vi sinh vật xâm lấn và có thể nhân ra tuỳ theo số lợng kháng nguyên và
khă năng đối phó bệnh tật của bò.
1.4.3.4 Phân lập vi khuẩn gây bệnh
Chuẩn qua nuôi cấy phân lập vi khuẩn gây bệnh ,phơng pháp này cho phép
xác định chính xác vi khuẩn gây bệnh viêm vú thuộc loại nào .Qua đó có đợc biện
pháp điều trị thích hợp .
1.4.4 . ảnh hởng qua lại của một số kháng sinh lên vi khuẩn .
* Tác động của một số kháng sinh lên vi khuẩn .
Kháng sinh là những chất đợc chiết ra từ môi trờng nuôi cấy của một số loài
vi sinh vật bằng con đờng tổng hợp có khả năng ức chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn.
Chúng tác động lên tế bào vi khuẩn theo các cơ chế sau :
- Tác động lên vỏ vi khuẩn : Điển hình là Penicillin , Cephalospoxin,
Cycloserin, Vanomycin, Bacitracin... chủ yếu kháng sinh này tác động lên quá
trình tổng hợp Murein, một chất rất quan trọng cấu thành lên màng tế bào vi
khuẩn Gram(+) do øc chÕ Transpeptidase.
N.acetyl nuramine Transpeptidase
21
Murein
- Làm rối loạn tính thấm màng : Một số kháng sinh khi tác động , lên màng
thì làm thay ®ỉi cÊu tróc cđa chóng qua ®ã lµm thay ®ỉi tính thấm , gây rối loạn
trao đổi chất qua màng . Đại diện là palymycine , Gramicidine .
- Làm rối loạn tổng hợp prôtêin : Một số loại kháng sinh tác động vào quá
trình tổng hợp prôtêin của tế bào gây rối loạn trong quá trình sinh tổng hợp .
Streptomycine : øc chÕ tiĨu phÇn 30S cđa riboxom.
Macrolit : øc chế tiểu phần 50S của riboxom.
Tetranycine, Gentamycine ức chế quá trình gắn các acid amin với nhau.
Actinomycine gắn vào AND làm thay đổi cấu trúc của vi khuẩn .
* Khả năng kháng thuốc của vi khuẩn .
Vi khuẩn cũng nh các sinh vật khác có khả năng thích nghi với điều kiện
sống. Chính vì thế việc sử dụng kháng sinh kéo dài và không đúng cách đà tạo
điều kiện cho các vi khuẩn có khả năng thích nghi với các kháng sinh này và trở
nên không mẫn cảm nữa. Khả năng này có thể thay đổi trong bộ máy di truyền
(đột biến) tạo cho vi khuẩn có khả năng sản sinh một số chất chống lại kháng sinh.
Tuy nhiên này không phải là chủ yếu vì các đột biến gen xt hiƯn víi tÇn sè rÊt
4
thÊp (1/10 − ). Mét số loại vi khuẩn có khả năng kháng lại với loại kháng sinh mà
nó cha hề tiếp xúc hoặc có thể không mẫn cảm với nhiều loại kháng sinh mà trên
lý thuyết là có tác dụng. Điều này đà đợc giải thích bởi sự phát hiện ra một số yếu
tố di truyền ngoài nhân có liên quan có liên quan chặt chẽ đến khả năng kháng
sinh của vi khuẩn, đoa là R - factoc hay plasmid. Đó là những sợi AND nằm trong
nguyên sinh chất tế bào, hoàn toàn độc lập với nhau về mặt di truyền. Các plasmid
này không dễ dàng đợc trao đổi giữa các vi khuẩn trình qua tiếp hợp và đây chính
là cơ chế quan trọng nhất làm lây lan tính kháng thuốc. Ngày nay , hiện tợng
kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn là phổ biến . Do đó muốn điều trị tốt
một bệnh nhiễm trùng nên thử mẫu cảm vi khuẩn với các kháng sinh nếu có điều
kiện .
1.4.5. Cơ sở của biện pháp phòng bệnh đặc hiệu !
Việc sử dụng các chủng thuốc vi khuẩn phân lập đợc từ vú bò để chế tạo
một loại vacxin đa giá phòng bệnh viêm vú đà đợc đề cập đến. Tuy nhiên gặp một
hạn chế, đó là liều tiêm lớn thời gian duy trì hàm lợng kháng thể đủ bảo hộ thấp.
22
Poutrel (1982) cịng chØ ra r»ng mn s¶n xt vacxin phòng bệnh viêm vú có hiệu
quả tốt cần vợt qua 2 vấn đề :
- Thứ nhất là tính đa dạng về loại chủng vi khuẩn, các yếu tố độc và kháng
nguyên của vi khuẩn trong bệnh viêm vú bò .
- Thứ hai là những khó khăn trong việc đạt đợc một hàm lợng kháng thể cao
trong một thời gian dài .
1.4. 6 Điều trị :
Thờng là sử dụng kháng sinh do kháng sinh có khả năng làm dối loạn tính
thấm của màng, có khả năng tác động lên vỏ vi khuẩn và làm rối loạn protein.
Chúng ta có thể dùng kháng sinh để điều trị bệnh viêm vú bằng cách tiêm bắp, qua
ống dẫn sữa hoặc tiêm nội động mạch sau .
-ở Thuỵ Điển thờng dùng Benzyl pecillin procain liều lợng 20.000UI/kgP
tiêm bắp cho bò bị viêm vú hoặc kết hợp với Đihdro Streptomycine Sulfate với liều
11mg/ kg p.
- James. S.cullos (1993) : Điều trị viêm vú do E.cali phải điều trị từ sớm vắt
sữa 2 giờ một lần để loại độc tố và chất trung gian gây viêm nhiễm . Nếu bò có
biểu hiện lâm sàng bột phát thì dùng Corticosteroid tiêm truyền qua tĩnh mạch .
Trờng nặg mà có acid trong máu dùng natribicacbonat và pha tính toán định lợng
ion trong máu trớc .
- Cũng theo James S.Cullos(1993) sư dơng b»ng kh¸ng sinh Kanamycin,
Meomycin, Gentamycin , Novobiocin víi liều cao hơn vào tuyến vú có thể điều trị
Mycoplasma nhng nói chung điều trị kết quả không cao .Tốt bò bị viêm vú do
Mycoplasma thì loại thải .
- Sự kết hợp giữa Penicillin và Novobiocin trong các trờng hợp viêm vú bò
với tỷ lệ 1: 2 sẽ có tác dụng hơn là điều trị riêng lẻ từng loại . Sự kết hợp này có
tác dụng tốt với Staphylococcus (Thorusberry - C vµ céng sù 1997).
- Shepigel vµ céng sù (1997) đà đa ra hiệu quả điều trị của Cefquinome
trong viêm vú bò bởi E. cali đà hồi phục nhanh hơn các triệu chứng lâm sàng và
trở lại sản xuất sữa và điều trị bằng Ampicilin và Chloxacilin .
- Dudrikova và cộng sự (1996) đà đa ra liệu trình điều trị tự có kết quả với
viêm vú bò sữa là b»ng Oxytetracycline víi liỊu 0,02 - 0,03 mg/ kg p.
23
- Renaral (1996) đà đa ra hai loại chế phẩm mới của Spiramycin trong điều
kiện viêm vú bò có Staphylococcus có hiệu quả là Pharmacokinetic và
phamacodynamic với liều 20.000 UI /kg p cho mỗi ngày và liên trình 3 ngày.
1.5 Quy trình vắt sữa tốt là biện pháp phòng bệnh viêm vú có hiệu quả
nhất
Để hạn chế bệnh viêm vú bò sữa tránh thiệt hại kinh tế cho ngời chăn nuôi
thì chúng ta quan tâm đầu tiên là phải có phơng thức vắt sữa vệ sinh , phơng thức
này đợc thĨ hiƯn qua c¸c bíc sau :
1.5.1. Cung cÊp cho bò sữa một môi tr ờng sống sạch sẽ và không có các
yếu tố Stress.
Môi trờng sống của bò sữa phải sạch và khô , thời gian vắt sữa phải cố định
và bò không bị sợ hÃi hoặc hng phấn khi vắt sữa , bởi vì stress sẽ dẫn đến kết quả
là các hocmon đợc tiết vào máu gây cản trở đến quá trình tiết sữa bình thờng và có
thể làm giảm sức đề kháng tự nhiên của bò , do đó làm tăng nguy cơ mắc bệnh
viêm vú của bò .
Làm vệ sinh bằng cách cắt bỏ các lông dài và loại bớt chất bẩn ở phân và
nền truồng bám vào da và lông , đợc làm nh vậy thì bầu vú sẽ dễ dàng sạch và khô
hơn .
1.5.2. Kiểm tra sữa đầu bằng cốc thử nếu đen phát hiƯn bƯnh viªm vó .
Cã thĨ kiĨm tra bƯnh viªm vú bệnh lý bằng cách sờ nắn hoặc kiểm tra sữa
đầu bằng các cốc hoặc các đĩa kiểm tra ở mỗi lần vắt sữa . Bằng phơng pháp này
sẽ phát hiện đợc vú lang cứng và sng , đồng thời ta cũng phát hiện đợc sữa bị vón
cục tạo tủa hay loÃng. Cốc hay đĩa vắt sữa phải đợc làm sạch sau mỗi lần vắt sữa
để ngăn chặn sự lây lan của các vi khuẩn gây viêm vú . Không bao giờ đợc kiểm
tra sữa trực tiếp bằng tay vì nó có thể lây nhiễm bệnh từ núm vú này lây sang núm
vú khác hoặc từ bò này sang bò khác , qua tay ngời khác .
Tay ngời vắt sữa phải sạch và khô trớc khi vắt sữa và sau mỗi lần vắt phải đợc rửa tay bằng dung dịch khö trïng .
24
1.5.3 Rửa núm vú và bề mặt thấp của bầu vú bằng dung dịch khử trùng
ấm.
Rửa tay và xoa bóp bầu vú đúng cách sẽ giúp tuyến yêu của nÃo tiết ra
hocmon kích thích tiết sữa là Oxytoxin vào máu. Sau đó hocmon này sẽ đi vào bầu
vú và kích thích các sợi cơ xung quanh mô tiết sữa co lại và gây tiết sữa .
Mục đích cuối cùng của việc rửa bầu vú là sữa phải sạch và núm vú phải
khô . Tất cả các núm vú và bề mặt thấp của bầu vú phải đợc làm sạch , xoa bóp và
khô .Vắt sữa lúc núm vú và bầu vú ớt có thể làm tăng bệnh viêm vú ở mức cao
nhất và lợng vi khuẩn trong sữa cao hơn .
ở chuồng nhốt bò , dung dịch sát trùng đợc đựng trong xô cùng với vải
mỏng hoặc khăn giấy của từng bò để rửa bầu vú . Không nên sử dụng khăn hay
miếng xốp chung làm lây lan bệnh .
ở phòng vắt sữa ngời ta thờng dùng vòi nớc có áp lực thấp rửa bầu vú và
phần thấp của bầu vú bằng dung dịch sát trùng . Dùng tay lấy các mảng bám khỏi
núm vú . Nhất thiết ta phải rửa và xoa bóp các núm vú và nên rửa ít nớc thuận tiện
cho việc làm khô bầu vú .
1.5.4. Nhúng núm vú trớc khi vắt sữa .
Phơng thức này làm giảm bệnh viêm vú từ môi trờng bên ngoài . Các nghiên
cứu cho thấy rằng sự nhiễm bệnh do vi khuẩn môi trờng giẩm 50% , hơn nữa
nhúng núm vú sẽ vô trùng nhanh chóng đồng thời ta cũng phải làm khô hoàn toàn
núm vú trớc khi vắt sữa để tránh các chất sát trung tồn d và ô nhiễm vào sữa .
1.5.5 Làm khô hoàn toàn núm vú .
Cần phải quan tâm đến phơng pháp chuẩn bị núm vú và bề mặt thấp của bầu
vú những nơi này phải đợc làm khô trớc khi cho cốc vắt sữa vào . Các khăn giấy
hoặc khăn vải cũng phải đợc chuẩn bị trớc và làm khô hoàn toàn sau mỗi lần vắt
sữa .
Sử dụng nhiều nớc để rửa bầu vú cùng với việc làm khô không hoàn toàn sẽ
dẫn đến việc nớc sẽ mang theo vi khuẩn và rơi vào cốc vắt sữa . Các vi khuẩn này
là nguyên nhân gây viêm vú và làm giảm chất lợng sữa .
25