Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Thanh Hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.03 KB, 80 trang )

Chơng I
Một số vấn đề Lý luận chung về chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế và sự cần thiết phải
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
I. Một số vấn đề lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế

1. Cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế
1.1. Cơ cấu kinh tế
Trong các tài liệu kinh tế có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm
cơ cấu kinh tế. Các cách tiếp cận này thờng bắt đầu từ khái niệm "cơ cấu". Là
một phạm trù triết học, khái niệm cơ cấu đợc sử dụng để biểu thị cấu trúc bên
trong, tỷ lệ và mối quan hệ của các bộ phận hợp thành của một hệ thống. Cơ cấu
đợc hiểu nh là tập hợp các mối quan hệ liên kết hữu cơ, các yếu tố khác nhau của
một hệ thống nhất định. Cơ cấu là thuộc tính của hệ thống, do đó khi nghiên cứu
cơ cấu phải đứng trên quan điểm hệ thống.
Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng và lý thuyết hệ thống có thể
hiểu: cơ cấu kinh tế là một tổng thể hợp thành bởi nhiỊu u tè kinh tÕ cđa nỊn
kinh tÕ qc d©n, giữa chúng có những mối liên hệ hữu cơ, những tơng tác qua
lại cả về số lợng và chất lợng, trong những không gian và điều kiện kinh tế xÃ
hội cụ thể, chúng vận động hớng vào những mục tiêu nhất định. Cơ cấu kinh tế
bao gồm cơ cấu giữa các lĩnh vực sản xuất, trao đổi tiêu dùng; giữa các ngành
kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại... Mỗi vùng, mỗi ngành lại có cơ
cấu kinh tế riêng của mình tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, địa lý, kinh tế xÃ
hội cụ thể.
Một cách tiếp cận khác thì cho rằng:cơ cấu kinh tế hiểu một cách đầy đủ
là mét tỉng thĨ hƯ thèng kinh tÕ bao gåm nhiỊu yếu tố có quan hệ chặt chẽ với
nhau trong những không gian và thời gian nhất định, trong những điều kiện kinh
tế xà hội nhất định, cả về số lợng và chất lợng phù hợp với các mục tiêu đợc xác
định của nền kinh tế.
Trong cơ cấu kinh tế có sự thống nhất biện chứng giữa lực lợng sản xuất


và quan hệ sản xuất. Theo Mác, cơ cấu kinh tế của xà hội là toàn bộ những quan
hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển nhất định của lực lợng sản xuất vật
1


chất. Vì vậy có thể hiêủ: Cơ cấu kinh tế là tổng thể các quan hệ chủ yếu về chất
lợng và số lợng tơng đỗi ổn định của các yếu tố kinh tế hoặc các bộ phận của lực
lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong những điều kiện kinh tế xà hội nhất
định.
Từ việc tiếp cận cơ cấu kinh tế theo cách trên, có thể thấy cơ cấu kinh tế
có những đặc trng sau:
- Cơ cấu kinh tế mang tính khách quan, luôn luôn phản ánh và chịu sự tác
động của các quy luật khách quan. Vai trò của các yếu tố chủ quan là thông qua
nhận thức ngày càng sâu sắc những quy luật đó phân tích đánh giá những xu hớng phát triển khác nhau, thậm chí mâu thuẫn nhau để tìm ra phơng án thay đổi
cơ cấu cho phù hợp với những điều kiện cụ thể của đất nớc, cũng nh của từng địa
phơng, từng vùng, từng ngành trong quá trình phát triển kinh tế. Đối với một
quốc gia hay một ngành, một địa phơng cơ cấu kinh tế đợc nhận thức và phản
ánh dỡi chiến lợc phát triển kinh tế xà hội, ở các chơng trình dự án, kế hoạch
phát triển của nhà nớc, của ngành hay của địa phơng.
- Cơ cấu kinh tế mang tÝnh lÞch sư x· héi, thùc tÕ cho thÊy nền kinh tế chỉ
phát triển đợc khi đà xác định đợc một mối quan hệ cân đối già các bộ phận của
quá trình tái sản xuất xà hội và phân công lao động xà hội. Cơ cấu kinh tế luôn
gắn liền với sự biến đổi không ngừng của bản thân các yếu tố, các bộ phận trong
nền kinh tế và mối quan hệ giữa chúng khì nào giải quyết tốt mới diễn ra trôi
chảy và đạt hiệu quả cao.
- Cơ cấu kinh tế luôn vận động và phát triển ngày càng hợp lý hơn, hoàn thiện
và hoàn thiện và đạt hiệu quả hơn. Đó là sự vận động và phát triển không ngừng
của lực lợng sản xuất và phân công lao động xà hội ngày càng ở trình độ cao
hơn, phạm vi ngày mở rộng hơn. Khi tiến bộ khoa học và kỹ thuật công nghệ tác
động làm cho lực lợng sản xuất và cấu trúc của nó có sự biến đổi về chất, khi đó

sẽ tạo điều kiện cho con ngời ý thức để thực hiện có hiệu quả chiến lợc phát triển
đồng bộ, hợp lý trong quá trình tái sản xuất xà hội ở từng giai đoạn lịch sử cụ
thể.
- Cơ cấu kinh tế vận động theo hớng ngày càng tăng cờng mở rộng sự hợp tác,
phân công lao động trong nớc và quốc tế. Trong nền kinh tế thị trờng, sự vận
động khách quan của cơ cấu kinh tế theo hớng mở rộng sự hợp tác và phân công
lao động diễn ra không chỉ trong phạm vi mỗi ngành, mỗi ngành, mỗi vùng, mỗi
quỗc gia mà còn mở rộng ra các nớc trong khu vực và trên thế giới. Do đó, mỗi
quốc gia muốn phát triển nhành cần xác định đợc cơ cấu kinh tế trên cơ së x¸c
2


định đợc lợi thế của mình gắn với thị trờng trong nớc và quốc tế, nhằm tạo ra cơ
cấu kinh tế hợp lý, thúc đẩy nhanh quá trình quốc tế hoá nền kinh tế quốc dân.
Dựa trên sự nhìn nhận dới các khía cạnh khác nhau của quá trình phân
công lao động xà hội và tái sản xuất xà hội mà chúng ta có thể phân chia cơ cấu
kinh tế theo các loại khác nhau. Mỗi loại cơ cấu đều thể hiện tính chất cũng nh
đặc trng chủ yếu riêng có của nó, ở đây chúng ta có thể phân loại cơ cấu kinh tế
nh sau:
- Xét trên sự phân công lao động theo ngành kinh tế ta có cơ cấu ngành kinh
tế
- Xét sự phân công lao động theo vïng kinh tÕ ta cã c¬ cÊu vïng kinh tÕ.
- Xét về quan hệ sở hữu ta có cơ cấu thành phần kinh tế
- Xét về trình độ kỹ thuật ta cã c¬ cÊu kinh tÕ kü thuËt
- C¬ cÊu tái sản xuất
......
Trong đó ba loại cơ cấu: cơ cấu ngành, cơ cấu vùng kinh tế, cơ cấu thành
phần kinh tế là những nội dung quan trọng nhất, phản ánh tập trung nhất trình độ
phát triển của phân công lao động xà hội. Với phạm vi nghiên cứu của đề tài em
xin đi sâu vào cơ cấu kinh tế ngành.

1.2. Cơ cấu ngành kinh tế
Colin Clark, nhà kinh tế học ngời Anh, đà đa ra phơng pháp phân loại nền
kinh tê theo ba ngành, ngành thứ nhất sản xuất những sản phẩm dựa trên sự khai
thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bao gồm nông nghiệp và công nghiệp
khai thác. Ngành thứ hai có chức năng gia công và chế biến sản phẩm có nguồn
gốc từ ngành thứ nhất, đó là ngành công nghiệp chế biến. Hai ngành này đều là
những ngành sản xuất của cải vật chất hữu hình. Còn ngành thứ ba là ngành sản
xuất các sản phẩm vô hình. Cách phân loại của Clark có ảnh hởng tơng đối rộng
rÃi và đà đợc sử dụng phổ biến ở nhiều nớc. Tuy vậy cũng còn nhiều cách phân
loại khác nhau. Để thống nhất cách phân loại ngành. Liên Hợp Quốc đà ban
hành "Hớng dẫn phân loại ngành theo tiêu chuẩn quỗc tế đối với hoạt động kinh
tế" theo tiêu chuẩn này có thể gộp các ngành phân loaị thành ba khu vực. Khác
với cách phân loại của Clark, theo tính chất công việc Liên Hợp Quốc xếp công
nghiệp khai thác vào khu vực I- là khu vực công nghiệp. Nh vậy, khu vực I là
nông nghiệp và khu vực III là dịch vụ.
Trong quá trình hoạt động sản xuất, các ngành có mối quan hệ tác động
qua lại, thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển. Quan hệ giữa công nghiệp và nông
3


nghiệp là mối quan hệ truyền thống, xuyên suốt mọi giai đoạn phát triển xà hội.
Nông nghiệp yêu cầu cần có sự tác động của công nghiệp đối với tất cả các yếu
tố đầu vào, cũng nh tiêu thụ sản phẩm đầu ra. Công nghiệp cung cấp cho nông
nghiệp phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, các công cụ sản xuất, máy móc thiết bị
phục vụ cho việc cơ giới hoá sản xuất. Sản phẩm nông nghiệp qua chế biến sẽ đợc nâng cao chất lợng và hiệu quả: Làm cho sản phẩm trở nên đa dạng về mẫu
mÃ, phong phú về khẩu vị, vận chuyển và dự trữ đợc thuận lợi. Ngợc lại, nông
nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thực phẩm cho công
nhân lao động, cho mở rộng hoạt động sản xuất công nghiệp và nó còn là thị trờng lớn tiêu thụ sản phẩm công nghiệp.
Công nghiệp và nông nghiệp đợc gọi là các ngành sản xuất vật chất, thực
hiện chức năng sản xuất trong quá trình tái sản xuất. Để những sản phẩm của hai

ngành này đi vào tiêu dùng cho sản xuất hoặc tiêu dùng cho đời sống phải trải
qua phân phối và trao đổi. Những chức năng này do hoạt động dịch vụ đảm nhận.
Các hoạt động dịch vụ nh thơng mại, vận tải, thông tin, ngân hàng, bảo hiểm...
đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đợc liên tục. Không có sản phẩm hàng hoá thì
không có cơ sở cho các hoạt động dịch vụ tồn tại. Sản xuất hàng hoá càng phát
triển, đời sống nhân dân càng nâng cao thì nhu cầu dịch vụ càng lớn. Nh vậy, sự
tác động qua lại giữa các ngành tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế.
Mối quan hệ giữa các ngành không chỉ biểu hiện về mặt định tính mà còn
đợc tính toán thông qua tỉ lệ giữa các ngành, thờng đợc gọi là cơ cấu ngành. Nh
vậy, cơ cấu ngành là mối quan hệ tỉ lệ giữa các ngành trong toµn bé nỊn kinh tÕ,
mèi quan hƯ nµy bao gåm cả số lợng và chất lợng, chúng thờng xuyên biến động
và hớng vào những mục tiêu nhất định. Cơ cấu ngành là bộ phận rất quan trọng
trong cơ cấu kinh tÕ, sù biÕn ®éng cđa nã cã ý nghi· qut ®Þnh ®Õn sù biÕn ®éng
cđa nỊn kinh tÕ.
2. Chun dÞch cơ cấu kinh tế ngành.
2.1. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành là sự thay đổi một cách có mục tiêu số
lợng ngành kinh tế quốc dân và mối quan hệ của các ngành đó với nhau trên cơ
sở phân tích đầy đủ căn cứ lý luận và thực tiễn, cùng với việc áp dụng đồng bộ
các giải pháp cần thiết để chuyển dịch cơ cấu ngành từ trạng thái này sang trạng
thái kia hợp lý và có hiệu quả hơn.

4


Chuyển dịch cơ cấu ngành đợc coi là một nội dung cơ bản lâu dài trong
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nếu xác định phơng hớng và các giải
pháp chuyển dịch đúng sẽ đảm bảo hiệu quả kinh tế xà hội cao trong sự phát
triển, ngợc lại sẽ phải trả giá đắt cho sự phát triển về sau.
Trong thời đại ngày nay, trớc sự thay đổi nhanh chóng của nhu cầu thị trờng và tiến bộ khoa học công nghệ, ở tất cả các nớc đều đặt ra vấn đề chuyển

dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu ngành kinh tế nói riêng. Riêng đối với
các nớc đang phát triển, chuyển dịch cơ cấu ngành luôn gắn với công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc. Yêu cầu đặt ra là phải xác định đợc một cơ cấu ngành
kinh tế hợp lý, vùng trọng điểm, mũi nhọn cho phù hợp với mỗi giai đoạn của
công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nền kinh tế thành công hay thất bại
đều phụ thuộc vào khâu quyết định chủ trơng chuyển dịch và khâu tổ chức thực
hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đà xác định. ở đây, vai trò của Nhà nớc là quyết
định là quyết định trong việc hoạch định các chủ trơng và chính sách kinh tế vĩ
mô, còn các doanh nghiệp lại có vai trò trong việc thực hiện các phơng hớng và
nhiệm vụ chuyển dịch.
2.2. Các lý thuyết chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Đà có rất nhiều học thuyết của các nhà kinh tế trên thế giới đà đề cập đến
vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Sau đây, đề tài chỉ xin đề cập tới một
số lý thuyết;
Học thuyết của C.Max
Vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đợc C.Max đề cập chủ yếu trong
nội dung của hai học thuyết đó là học thuyết về phân công lao động xà hội và
học thuyết về tái sản xuất xà hội. C.Max cho rằng quá trình chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế đạt hiệu quả khi có sj chín muồi của các tiên đề sau:
- Theo Max, trong xà hội hình thành hai cực rõ ràng, khu vực nông thôn
và khu vực thành thị. Khu vực nông thôn chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, khu
vực thành thị gồm các hoạt động của các ngành công nghiệp, thơng mại và các
ngành dịch vụ khác. Hai khu vực này có mối quan hệ khăng khít với nhau, trong
quá trình sản xuất và giao lu buôn bán hai khu vực có mối liên hệ chặt chẽ với
nhau, cùng hỗ trợ nhau phát triển.
- Số lợng dân c và mật độ dân c. Các phơng hớng chuyển dịch đa ra nhằm
khắc phục tình trạng di dân từ khu vực nông thôn thành thị ngày càng gia tăng
5



nhng đảm bảo sự phát triển của nền kinh tế và mối quan hệ phát triển giữa hai
khu vực.
- Năng suất lao động trong nông nghiệp đợc nâng cao đủ để cung cấp
những sản phẩm thiết yếu cho cả những ngời lao động trong nông nghiệp cũng
nh ngời lao động thuộc các ngành nghề sản xuất khác.
Trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển kinh tế, nông nghiệp truyền
thống chi phối các hoạt động kinh tế nhng sự phát triển của nông nghiệp truyền
thống này cha đủ sức mạnh để thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, trong
x· héi cha cã sù chun biÕn lín. Nhng ®Õn giai đoạn phát triển tiếp theo của
nền kinh tế có sự chuyển dịch từ nền nông nghiệp truyền thống sang nền kinh tế
công nghiệp- nông nghiệp- dịch vụ. Sự phát triển của ngành công nghiệp thúc
đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Sự phát
triển của ngành nông nghiệp và công nghiệp tất yếu dẫn đến sự phát triển của
ngành dịch vụ. Do nông nghiệp phát triển cho nên mc sống của ngời dân ở
khuvực nông thôn luôn đợc cải thiện theo hớng đi lên. Vì vậy, tình trạng di dân
từ nông thôn ra thành thị ngày càng có xu hớng giảm. Sự phát triển của ngành
công nghiệp và ngành dịch vụ không ngừng ảnh hởng tới việc nâng cao năng
suất lao động trong nông nghiệp, do vậy sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là
động lực thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Lý thuyết về các giai đoan phát triển của Rostow
Rostow cho rằng quá trình phát triển kinh tế của bất cứ quốc gia nào cũng
trải qua năm giai đoạn phát triển:
- XÃ hội truyền thống: Giai đoạn này sản xuất nông nghiệp giữ vai trò chủ
yếu, sản xuất bằng công cụ thủ công, kỹ thuật cha phát triển. Tuy vậy nền kinh tế
không bị chững lại mà vẫn có sự tăng trởng liên tục do áp dụng kỹ thuật vào
nông nghiệp, đặc biệt là thuỷ lợi.
- Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: Công nghiệp bắt đầu đợc hình thành thời kỳ
nông nghiệp- công nghiệp có tác động thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
- Giai đoạn cất cánh: Công nghiệp ra đời và phát triển, đây là thời kỳ

công- nông nghiệp, nó cũng chính là giai đoạn trung tâm của sự phát triển.
- Giai đoạn tăng trởng: Thời kỳ công nghiệp phát triển mạnh, giai đoạn mà
tỷ lệ đầu t trên thu nhập quốc dân cao và xuất hiện nhiều cực tăng trởng mới.
- Giai đoạn mức tiêu dùng cao: Là giai đoạn kinh tế phát triển cao, sản
xuất nông nghiệp hàng hoá, thị trờng linh hoạt và có hiện tợng giảm nhịp độ tăng
trởng.
6


Nh vËy, quan ®iĨm cđa Rostow cho r»ng, nỊn kinh tế phát triển theo xu hớng chuyển dịch từ thời kú n«ng nghiƯp trun thèng sang thêi kú n«ng - công
nghiệp, thời kỳ công - nông nghiệp và dịch vụ, thời kỳ công nghiệp phát triển
mạnh.
Lý thuyết nhị nguyên (hai khu vùc ph¸t triĨn) cđa Athus Lewis.
Athus Lewis chia nỊn kinh tÕ thµnh hai khu vùc cïng song song vµ tồn tại,
đó là khu vực nông nghiệp và khu vực công nghiệp. Lý thuyết này đề cập đến
mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp trong việc giải quyết lao động d
thừa ở nông thôn. Giai đoạn đầu của quá trình phát triển kinh tế, nông nghiệp
phát triển chi phối các hoạt động kinh tế nhng sau đó do sự d thừa lao động cho
nên năng suất lao động trong nông nghiệp có chiều hớng giảm. Bên cạnh đó do
công nghiệp mới đợc hình thành cho nên cần nhiều lao ®éng dÉn ®Õn sù di
chun lao ®éng tõ khu vùc n«ng nghiƯp sang khu vùc c«ng nghiƯp. Khoa häc và
kỹ thuật kết hợp với lao động thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp, công
nghiệp phát triển tạo tiền đề cho nông nghiệp phát triển. Nền kinh tế có sự
chuyển dịch từ thời kỳ nông nghiệp thuần tuý sang thời kỳ công - nông nghiệp
phát triển.
Lý thuyết cân đối liên ngành
Theo lý thuyết này, tất cả các ngành kinh tế có liên quan chặt chẽ đến
nhau trong chu trình "đầu ra của ngành này là đầu vào của ngành kia". Do vậy,
muốn phát triển nền kinh tế phải phát triển cân đối các ngành.
Lý thuyết cơ cấu ngành không cân đối hay "cực tăng trởng"

Lý thuyết này cho rằng nên duy trì một cơ cấu không cân đối vì nó phát
huy đợc các nguồn lực, khai thác đợc các ngành có khả năng làm đầu tàu cho
mục tiêu tăng trởng kinh tế và có sức lan toả rộng khắp cho các ngành khác. Mặt
khác, nó khắc phục đợc tình trạng khan hiếm nguồn lực khi chỉ phải tập trung
nguồn lực cho một số ngành nhất định.
2.3. Các nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế chịu tác động thờng xuyên
của nhiều yếu tố khác nhau. Những yếu tố này đợc phân chia thành ba nhóm yếu
tố cơ bản: Nhóm các yếu tố tự nhiên, nhóm các yếu tố xà hội, nhóm các yêú tố
chính trị. Việc nghiên cứu tác động của các nhóm yếu tố này đến quá trình
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhằm xác định đúng hớng chuyển dịch thích
hợp cho các ngành kinh tế trong quá trình tăng trởng và phát triển.
* Nhóm các yếu tố tự nhiên
7


Bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, dân số và tài nguyên. Nhóm yếu tố
này quyết định lợi thế nguồn lực tự nhiên của từng địa phơng, chúng có mối
quan hệ đan xen vào nhau, ảnh hởng trực tiếp thờng xuyên đến quá trình phát
triển kinh tế của địa phơng. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trớc hết phải làm
rõ các yếu tố này để từ đó nhìn nhận đợc các vấn đề thuận lợi cũng nh khó khăn
trong suốt quá trình chuyển dịch.
- Vị trí địa lý: Tác động trực tiếp tới quá trình phát triển của tỉnh. Nếu một
tỉnh là đầu mối giao lu kinh tế của vùng, đất nớc nh đầu mối giao thông, cảng
biển chính, cửa khẩu quan trọng...sẽ có điều kiện phát triển hơn các tỉnh khác
không có đợc những lợi thế đó. Bởi vì, vị trí địa lý tạo khả năng giao lu mạnh
giữa các tỉnh nằm trong cùng một vïng víi nhau, sù giao lu nµy thĨ hiƯn ë chỗ
trao đổi hàng hoá, sản phẩm sản xuất, các nguồn lực nh lao động, vốn tài
nguyên, khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý...giữa các tỉnh với nhau, các vùng
với nhau.

- Tài nguyên thiên nhiên: Bao gồm khí hậu, tài nguyên đất đai, khoáng
sản, tài nguyên biển, tài nguyên rừng. Tài nguyên thiên nhiên đóng vai trò là
nguồn nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, là yếu tố quan trọng tác động tới
nông nghiệp.Ví dụ nh khí hậu và đất đai là hai yếu tố quan trọng nhất tác động
đến sản xuất nông nghiệp. Tái nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, tài nguyên
biển là những yếu tố quan trọng tạo nên sự phát triển mạnh các ngành công
nghiệp sử dụng tài nguyên đó nh: công nghiệp chế biến lâm, thuỷ hải sản, công
nghiệp luyện thép...
* Nhóm các yếu tố xà hội
Đây là nhóm các yếu tố làm nên thị trờng, thể hiện tầm quan trọng của các
nhu cầu xà hội, ảnh hởng trực tiếp đến xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế.
- Nhân tố thị trờng: Là nhân tố quan trọng tạo sự phát triển của các ngành
kinh tế, nhân tố này thể hiện ở nhu cầu và tính cạnh tranh của thị trờng, hai yếu
tố này luôn luôn thay đổi theo thời gian. Chính nhu cầu, cơ cấu nhu cầu và xu thế
vận động của nó cũng nh tính cạnh tranh của thị trờng đặt ra những mục tiêu
phát triển của các ngành kinh tế, là cơ sở đảm bảo tính thực thi và hiệu quả của
các phơng án hình thành cơ cấu ngành kinh tế.
- Nhân tố khoa học- công nghệ: Tác động mạnh tới quá trình hình thành
và phát triển của cơ cấu ngảnh kinh tế. Chính sự phát triển của khoa học công
nghệ đà hình thành nên các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vơ, kh«ng
8


chỉ dừng lại ở đó,khoa học công nghệ là điều kiện thúc đẩy sự phát triển các
ngành kinh tế theo chiều sâu, các hình thức đa dạng hoá và chuyên môn hoá
trong sản xuất.
- Nhân tố sức lao động: Là một trong những nhân tô tác động tới quá trình
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nói riêng và cơ cấu kinh tế nói chung. Hiện
nay, do đặc điểm của các nớc cũng nh của Thanh Hoá là: dân số trẻ, đông, nguồn

lao động dồi dào và sản xuất chủ yếu là nông nghiệp mang tính thời vụ, Do đó,
giai đoạn đầu của quá trình phát triển kinh tế Việt Nam nói chung và Thanh Hoá
nói riêng phải tranh thủ lợi thế về lao động, giá nhân công rẻ để phát triển các
ngành có khả năng thu hút nhiều lao động nh: ngành dệt may, da giầy... tạo tiền
đề cho sự phát triển trong thời kỳ tới.
- Cơ sở hạ tầng: đây là nhân tố thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế nếu nh có đợc một cơ sở hạ tầng vững chắc, thuận tiện, có khả năng thu hút đợc vốn đầu t t bên ngoài. Nhng sẽ là ngợc lại, nó sẽ kìm hÃm sự chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế nếu nh tỉnh không có đợc một cơ sở hạ tầng nh vậy.
* Nhóm các yếu tố chính trị
Các yếu tố này chủ yếu nh định hớng mục tiêu phát triển của đất nớc, các
chính sách quản lý kinh tế- xà hội của đất nớc, các chính sách, giải pháp thực
hiện nhiệm vụ phát triển kinh tê của tỉnh. Các nhân tố này ảnh hởng trực tiếp đến
quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh.
Các định hớng mục tiêu phát triển cũng nh các chính sách quản lý vĩ mô
nền kinh tế quốc dân của Nhà nớc có vai trò quan trọng đến việc hình thành cơ
cấu ngành kinh tế. Nếu nh các mục tiêu phát triển và các chính sách quản lý đề
cao vai trò của thị trờng trong quá trình phát triển kinh tế thì sự hình thành cơ
cấu kinh tế nh mong muốn sẽ quá chậm, nhất là các ngành, các tổ chức kinh tế
hoạt động trong lĩnh vực cung cấp hàng hoá công cộng. Ngợc lại, nếu định hớng
mục tiêu, chính sách quản lý vĩ mô không sát với thực tế khách quan, hoặc sự
điều tiết của Nhà nớc quá sâu vào các hoạt động kinh tế sẽ dẫn tới việc hình
thành cơ cấu ngành kinh tế kém hiệu quả, kìm hÃm sự phát triển của nền kinh tế.
Các chính sách và giải pháp thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xà hội
của tỉnh cũng ảnh hởng không nhỏ đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế của tỉnh. Mỗi tỉnh cần phải xây dựng cho riêng mình những chính sách giải
pháp phù hợp nhất, tạo điều kiện cho quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
đạt đợc mục tiêu đề ra của tỉnh cũng nh góp phần đạt đợc mục tiêu phát triển của
tổng thĨ nỊn kinh tÕ qc d©n.
9



Nh vậy cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh một mặt phải căn cứ vào định hớng
mục tiêu phát triển và chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nớc, mặt khác phải tuỷ
thuộc vào điều kiện cụ thể của tỉnh, các chính sách, giải pháp phát triển kinh tế
của tỉnh mà chuyển dịch theo xu hớng phù hợp với mục tiêu chung cuả đất nớc.
2.4. Xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
* Nguyên tắc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là một quá trình kế thừa lịch sử và hớng
tới sự phát triển tối u trong tơng lai. Để đạt đợc mục tiêu đó quá trình chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế phải tuân thủ theo các nguyên tắc:
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải bảo đảm phù hợp với mô hình
kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớ.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu
phát triển của mô hình đà lựa chọn.
Mô hình kinh tế của chúng ta là mô hình kinh tế thị trờng xà hội văn
minh. Mô hình này chỉ đạt tới khi nền kinh tế tạo ra đợc thu nhập quốc dân và
tích luỹ lớn trên cơ sở sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có đợc thu nhập
thuần lớn và lợi nhuận cao. Chỉ trên cơ sở đó mới có khả năng tăng trởng và phát
triển kinh tế, mới có khả năng đáp ứng các yêu cầu về xà hội và sự phát triển văn
minh con ngời.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải đảm bảo nền kinh tế hoạt động
với hiệu quả cao nhất. Để giải quyết tốt vấn đề này,điều quan trọng là cần phải
giải quyết tôt ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế đó là sản xuất cái gì? Sản xuất
nh thế nào? sản xuất cho ai?
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải đảm bảo phát triển quy mô sản
xuất hợp lý và từng bớc áp dụng phơng pháp công nghiệp trong nền kinh tế quốc
dân.
Phát triển sản xuất kinh doanh với quy mô hợp lý sẽ đem lại hiệu quả kinh
tế cao. Tính hợp lý của quy mô sản xuất kinh doanh thể hiện ở việc kết hợp chặt
chẽ giữa quy mô lớn, quy mô vừa và quy mô nhỏ. Trong đó lấy quy mô vừa và

nhỏ làm chính. Lựa chọn quy mô theo hớng đó sẽ cho phép khai thác tối đa khả
năng của các thành phần kinh tế trong từng ngành kinh tế nhất định. Nhng vấn
đề cốt yếu là cần phải lựa chọn một cách hợp lý quy mô nào thuộc khu vực nào
quản lý, có nh vậy sự phát triển của nền kinh tế mới trở nên đồng bộ và nhịp
nhàng.

10


- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải đi đôi với việc khai thác và phát
huy sức mạnh tổng hợp cuả các thành phần kinh tế trong từng ngành kinh tế nhất
định.
Kinh tế nhà nớc có vai trò gơng mÉu trong viƯc thùc hiƯn c¸c chÝnh s¸ch
cđa ChÝnh phđ, giúp Chính phủ trong quá trình thi hành chức năng quản lý vĩ mô
đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Kinh tế nhà nớc có nhiệm vụ đảm bảo
những nhu cầu của các cân đối lớn nhất của nền kinh tế. Nhu cầu đẩy nhanh tiến
bộ về khoa học công nghệ, nhu cầu về xà hội, phục vụ công cộng an ninh, quốc
phòng, bảo vệ môi trờng sinh thái, nhu cầu phát triển các vùng trọng điểm,
ngành mũi nhọn, khu kinh tế đặc biệt, những lĩnh vực, hàng hoá độc quyền.
Kinh tế tập thể, t nhân, t bản, t bản nhà nớc, kinh tế hộ gia đình bảo đảm
các hàng hoá, dịch vụ theo nhu cầu tiêu dùng rộng rÃi nhất của nhân dânnh: ăn,
ở, đi lại, vui chơi, giải trí... và những yêu cầu mà nền kinh tế nhà nớc không đáp
ứng đợc hay kinh tế nhà nớc thực hiện kém hiệu qủa hơn. Kinh tế nhà nớc cần có
sự hợp tác của các thành phần kinh tế khác để thực hiện nhiệm vụ của mình.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải đảm bảo khai thác triệt để khả
năng và thế mạnh của các vùng kinh tế trong nớc.
Muốn khai thác triệt để và có hiệu quả khả năng và thế mạnh của từng
vùng kinh tế, chúng ta phải bố trí đúng đắn cơ cấu các ngành sản xuất và các
ngành thơng mại, dịch vụ. Nhà nớc cần có chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát
triển kinh tế cho từng vùng, từng địa phơng.

- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải đảm bảo mục tiêu ổn định chính
trị, xà hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trờng sinh thái và kinh tế.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải phù hợp với sự phát triển các khả
năng cung ứng của nền kinh tế và các quan hệ hợp tác quốc tế đa phơng, đa dạng
hớng về xuất khẩu.
Nguyên tắc này nhằm làm rõ các yêu cầu cần thiết của nền kinh tế làm cơ
sở cho việc xác định tổng cầu của nền kinh tế mà cơ cấu kinh tế mới phải thoÃ
mÃn. Nhng mức độ thoả mÃn tổng cầu đến đâu, khả năng chuyển dịch cơ cấu đến
đầu lại phụ thuộc vào sự phát triển các khả năng cung ứng của nền kinh tế và sự
phát triển các quan hệ hợp tác quốc tế của chúng ta. Nh vậy trình độ phát triển và
tăng trởng kinh tế, hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quan hệ tỷ lệ giữa các
ngành kinh tế, các thành phần kinh tế, các vùng kinh tế là véc tơ tổng hợp của
hai véc tơ thành phần: véc tơ tổng cầu của nền kinh tế và véc t¬ tỉng cung cđa
nỊn kinh tÕ.
11


* Hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Cơ cấu ngành kinh tế có thể xét thấy trên nhiều góc độ. Với việc xem xét
các yếu tố đầu vào là cơ cấu lao động, cơ câu kỹ thuật. Thông thờng cơ cấu đầu
ra tính theo giá trị sản xuất đợc sử dụng để phản ánh cơ cấu ngành. Sự chuyển
dịch cơ cấu này mang tính quy luật, đó là khi thu nhập đầu ngời tăng lên thì tỷ
trọng nông nghiệp trong tổng sản phẩm sẽ giảm xuống, còn tỷ trọng công nghiệp
và dịch vụ sẽ tăng lên. Khi đạt đến trình độ nhất định, tỷ trọng của dịch vụ sẽ
tăng nhanh hơn tỷ trọng của công nghiệp.
Xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành đà đợc hai nhà kinh tế học là E. Engel
và A. Fisher nghiên cứu khi đề cập đến sự thay đổi về nhu cầu chi tiêu và sự thay
đổi cơ cấu lao động. Ngay từ cuối thế kû 19, E.Engel ®· nhËn thÊy r»ng, khi thu
nhËp cđa các gia đình tăng lên thì tỷ lệ chi tiêu cho lơng thực, thực phẩm giảm đi
nên tất yếu dẫn đến tỷ trọng nông nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế sẽ giảm đi

khi thu nhập tăng lên. Quy luật E.Engel đợc nghiên cứu cho sự tiêu dùng lơng
thực, thực phẩm, nhng có ý nghĩa quan trọng trong việc định hớng nghiên cứu
tiêu dùng cho các loại sản phẩm khác. Các nhà kinh tế gọi lơng thực, thực phẩm
là sản phẩm thiết yếu, hàng công nghiệp là sản phẩm tiêu dùng lâu bền và việc
cung cấp dịch vụ là hàng tiêu dùng cao cấp. Thực tế phát triển của các nớc đà chỉ
ra xu hớng chung là khi thu nhập tăng lên thì tỷ lệ chi tiêu cho hàng tiêu dùng
lâu bền tăng phù hợp với tỗc độ tăng thu nhập, còn chi tiêu cho hàng tiêu dùng
cao cấp có tốc độ tăng nhanh hơn.
Cùng với quy luật tiêu thụ sản phẩm E.Engel, quy luật tăng năng suất lao
động của A.Fisher cũng làm rõ xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế qua
việc phân bố lao động. Trong quá trình phát triển, việc tăng cờng sử dụng máy
móc và các phơng thức canh tác mới đà tạo điều kiện nâng cao năng suất lao
động. Kết quả là, để đảm bảo lơng thực, thực phẩm cho xà hội sẽ không cần đến
lực lợng lao động nh cũ, có nghĩa là tỷ lệ lao động trong nông nghiệp sẽ giảm.
Ngợc lại tỷ lệ lao động đợc thu hút vào công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng
do tính co dÃn về nhu cầu sản phẩm của hai khu vực và khả năng hạn chế hơn
trong việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật để thay thế lao động, đặc biệt là hoạt động
dịch vụ.
2.5. Các chỉ tiêu đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Chỉ tiêu cơ cấu gía trị sản lợng.
Ti= (GDPi/ GDP)*100%

12


Trong đó: Ti: là tỷ trọng giá trị sản lợng nghành i trong toàn ngành kinh tế của
tỉnh.
GDPi: giá trị sản lợng ngành i
GDP: tổng giá trị sản lợng của toàn ngành kinh tế của tỉnh.
Chỉ tiêu này đợc sử dụng để đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

theo sản lợng đầu ra.
* Chỉ tiêu cơ cấu lao động.
TLĐi = (LDi/LD)*100%
Trong đó:
TLĐi: tỉ trọng lao động của ngµnh i trong toµn ngµnh kinh tÕ cđa tØnh.
LDi: Sè lao động của ngành i
LD: tổng số lao động trong toàn ngành kinh tế quốc dân.
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu theo lao động.
* Chỉ tiêu cơ cấu vốn đầu t.
TVi = (Vi/Vi)* 100%
Trong đó:
TVi: tỷ trọng vốn đầu t vào ngành i.
Vi: Vốn đầu t vào ngành i
Vi: tổng vốn đầu t vào toàn ngành kinh tế tỉnh.
Chỉ tiêu này cho biết vốn đầu t vào mỗi ngành chiếm bao nhiêu % trong
tổng số vốn đầu t ban đầu.
Cả 3 chỉ tiêu trên nếu có xu hớng đều tăng đối với ngành i là ngành công
nghiệp và dịch vụ thì đó là chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hớng tích cực.
II.Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh
Thanh Hoá.

1. Những đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội của tỉnh Thanh Hoá
ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
1.1. Điều kiện tự nhiên.
Tỉnh Thanh Hoá có diện tích tự nhiên 11.168,3 km, chiếm 3,3% tổng
diện tích tự nhiên cả nớc. Dân số toàn tỉnh 3,54 triệu ngời, chiếm tỷ lệ 4,54%
tổng dân số cả nớc, có các dân tộc Kinh, Mờng, Thái, Tày, H'Mông, Dao, Thổ.
Mật độ dân số 310 ngời/km. Về tổ chức hành chính, toàn tỉnh có 27 huyện, thị,
thành phè bao gåm: 24 huun, 1 thµnh phè cÊp 3 là thành phố Thanh Hoá, 2 thị
xà Bỉm Sơn và Sầm Sơn.

13


Vị trí địa lý.
Thanh Hoá nằm trong khu vực ảnh hởng của những tác động từ khu vực
trọng điểm Bắc Bộ và những tác động từ vùng trọng điểm Trung Bộ và Nam Bộ.
Phía Tây của tỉnh giáp phần Đông - Bắc Lào, đây là vùng đất hoang sơ cha đợc
khai thác. Đặc biệt phía Đông là dải bờ biển dai 102 km có nhiều tiềm năng để
phát triển kinh tế biển. Đặc biệt có cảng nớc sâu Nghi Sơn cho phép tàu trên 10
vạn tấn vào.
Địa hình
Địa hình Thanh Hoá tơng đối phức tạp, thấp dần từ Đông sang Tây, chia
thành 3 khu vực rõ rệt:
- Vùng núi, trung du: Gắn liền với hệ núi cao Tây Bắc và hệ núi Trờng Sơn
phía Nam. Diện tích tự nhiên trên 800.000 ha (chiếm 2/3 của tỉnh).Độ cao trung
bình vùng núi từ 600-700 m, độ dốc >25, vùng trung du là 150-200m, 15- 20
- Vùng đồng bằng: Đợc bồi tụ bởi hệ thống sông MÃ, sông Chu, sông Yên.
Có độ cao trung bình từ 5-15m, xen kẽ các đồi núi đá vôi độc lập. Một số nơi có
địa hình trũng độ cao 0 -1m.
-Vïng ven biĨn: Ch¹y däc theo bê biĨn, có nhiều vùng sình lầy. Vùng vát
ven biển phía trong các bÃi cát có độ cao trung bình từ 3- 6m, ở phía Nam có
dạng sống trâu do các dÃy đồi kéo dài ra biển.
Đặc điểm địa hình Thanh Hoá rất đa dạng và phong phú cho phép phát
triển nông, lâm ng nghiệp toàn diện, dễ dàng chuyền dịch cơ cấu trong nội bộ
từng ngành.
Tài nguyên khí hậu
Thanh Hoá nằm trong khu vùc khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa, cã mùa đông
lạnh và một thời kỳ khô nóng gió Tây vào mùa hạ gây bất lợi cho sản xuất và đời
sống.
Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 23-24c ở vùng đồng bằng và giảm

dần khi lên vùng núi. Lợng ma phân bố không đều trên các vùng lÃnh thổ, trung
bình tõ 1600- 2000mm, sè ngµy ma tõ 130- 150 ngµy, các tháng có nhiều ma lũ
là từ tháng 8-10, tập trung đến 60-80% lợng ma cả năm nên dễ dàng gây ra lũ
lụt.
Đặc điểm khí hậu thời tiết Thanh Hoá: lợng ma lớn, nhiệt độ cao, ánh
sáng dồi dào là điều kiện cho phát triển sản xuất nh nông lâm ng nghiệp. Song
cũng cần chú ý các hiện tợng bất lợi nh lụt, bÃo, nắng nóng...
Tài nguyên đất
14


Diện tích tự nhiên 1.116.833 ha của Thanh Hoá gồm 10 nhóm đất chính
với 28 loại đất khác nhau, các nhóm đất có diện tích tơng đối lớn gồm:
-Nhóm đất ®á vµng: diƯn tÝch 647.768 ha, chiÕm 58% diƯn tÝch tự nhiên
toàn tỉnh, thích hợp cho phát triển cây công nghiệ dài ngày, cây ăn quả và cây
lâm nghiệp.
- Nhóm ®Êt phï sa båi tơ: ph©n bè chđ u ë các huyện vùng đồng bằng.
Diện tích 144.729 ha, thích hợp cho trồng lúa, màu, cây công nghiệp ngắn ngày.
- Nhóm đất mặn và đất cát: phân bố tập trung ở các vùng ven biển
Ngoài ra còn có các loại nhóm đất khác nh đất đỏ vàng trên núi, đất bạc
màu, đất xói mòn... Hiện taị đà sử dụng vào sản xuất nông nghiệp đạt 22%, diện
tích có rừng đạt 30% đất tự nhiên toàn tỉnh. Ngoài ra còn có các loại bÃi bồi đÃ
ổn định diện tích, bÃi bồi đang lấn biển...
Tóm lại, tài nguyên đất của Thanh Hoá đất đa dạng thuận lợi cho việc phát
triển nông nghiệp toàn diện, đa dạng hoá sinh học cả nông lâm ng nghiệp.
Tài nguyên rừng
Đến nay rừng Thanh Hoắ có 405.715 ha trong đó rừng tự nhiên chiếm
322.003 ha, rừng trồng chiếm 830710 ha.
Rừng thanh Hoá chủ yếu là rừng lá rộng, có hệ thực vật phong phú đa
dạng về họ loài, nh lát, pmu, luồng nứa, vầu... Động vật rừng có các loài nh voi,

bò tót, nai, hoẵng... các loài bò sát nh trăn, rắn, rùa, tê tê...
Nhìn chung rừng giàu và trung bình hiện nay còn phân bố trên các dÃy núi
cao ở biên giới Việt Lào ở độ cao trên 700-1200m. Các vùng rừng ở độ cao dới
700m gần trục đờng giao thông và khu dân c thờng là rừng nghèo vì bị khai thác
quá mức. Đáng chú ý là vùng tre nứa phân bố ở các huyện miền núi thấp là
nguồn nguyên liệu giấy, bao bì, các tông...cần đợc khai thác sử dụng.
Trữ lợng rừng còn khá lớn, song điều kiện khai thác ngày càng khó khăn,
kết hợp với chủ trơng đóng cửa rừng của Nhà nớc nên khả năng khai thác trong
những năm tới sẽ bị hạn chế, chủ yếu là rừng trồng (khoảng 100.000m gỗ
tròn/năm).
Tài nguyên nớc
Thanh Hoá có hệ thống sông suối dày đặc với 4 hệ thống sông chính là
sông MÃ, sông Bạng, sông Yên và sông Hoạt với tổng lợng nớc trữ trung bình
hàng năm là 19,52 tỷ m. Riêng hệ thống sông MÃ, trữ l ợng điện năng lý thuyết
đạt tới 12 tỷkw/h. Tuy nhiên hiện nay việc khai thác nguồn nớc mặt đang gặp
15


phải nhiều khó khăn do nguồn nớc mặt bị hạn chế, đôi khi chính nó còn gây ra
tác hại nh úng, lụt. Nguồn nớc ngầm qua một số thăm dò của các huyện thị xÃ
nh thành phố Thanh Hoá, thị xà Bỉm Sơn...cho thấy chất lợng và trữ lợng nớc
ngầm đảm bảo sử dụng tôt cho sản xuất công nghiệp và sinh hoạt.
Đánh giá chung nguồn nớc ở Thanh Hoá là dồi dào, bao gồm cả tiềm năng
nớc mặt và nớc ngầm, có thể sử dụng tốt cho phát triển công nghiệp, công
nghiệp, giao thông vận tải và sinh hoạt của nhân dân.
Tài nguyên biển
Thanh Hoá có 102 km bờ biển hình cánh cung, chạy dài tứ Cửa Đáy (tỉnh
Ninh Bình) đến Đông Hồi (Tĩnh Gia) và vùng lÃnh hải réng lín, diƯn tÝch 1,7 v¹n
km². Däc bê biĨn cã 7 cửa lạch lớn nhỏ tạo điều kiện cho giao thông thuỷ, tàu
thuyền đánh cá ra vào, tụ điểm giao lu kinh tế, trung tâm nghề cá của tỉnh, ở

những cửalạch là những bÃi bồi bùn, cát rộng hàng chục ngàn ha để nuôi trồng
hải sản, cói, cây chắn sóng.... Đáy biển gần bờ có độ dốc thoải và bằng phẳng, có
điều kiện thiên nhiên thuận lợi với các loại đặc sản hải sản quý hiếm.
Theo số liệu điều tra và qua thực tế từ năm 1986 đến nay có thể đánh giá
về nguồn lợi thuỷ sản nh sau: nguồn lợi cá nổi từ 50.000 -60.000 tấn, chủ yếu là
cá nục, ngừ, thu, chim... khả năng khai thác hàng năm 20.000-25.000 tấn, nguồn
lợi cá đáy có trữ lợng 30.000-40.000 tấn, hàng năm khai thác đợc từ 15.00020.000 tấn, tập trung chủ yếu ở vùng ngoài khơi, tôm 30000 tấn, mực 10.000
tấn...
Diện tích nớc mặn khoảng 10.000 ha phân bố chủ yếu ở vùng đảo Mê,
Biện Sơn có thể nuôi cá song, cá cam, trai ngọc, tôm hùm...
Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản Thanh Hoá rất đa dạng, có tởi 42 loại, nhiều loại có trữ lợng
lớn so với cả nớc nh đá vôi làm xi măng, đá ốp lát, sét, crôm...
Là tỉnh giàu về nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng và nguyên liệu làm
gốm sứ, thuỷ tinh, nh đá vôi làm xi măng370 triệu tấn, sét làm xi măng 80 triệu
tấn, đá ốp lát 2-3 tỷ m, cao lanh 1 triệu m...
Khoáng sản kim loại: bao gồm cả kim loại đen và kim loại màu, quý. Kim
loại đen có quặng sắt mangan, quặng ti tan trữ lợng khoảng 80 nghìn tấn. Quặng
crôm trữ lợng 21,898 triệu tấn và là duy nhất của cả nớc. Kim loại màu có các
loại nh thiếc, đồng, vàng sa khoáng, vàng gốc trữ lợng trên 10 tấn nhng cha đợc
khảo sát tìm kiếm đúng møc.
16


Khoáng sản dùng làm nguyên liệu cho phân bón, trợ dung, hoá chất và các
nguyên liệu khác nh: phốtphorit trữ lợng 1 triệu tấn, chất lợng trung bình.
Secpentin, trữ lợng 15 triệu tấn, chất lợng khá tốt. Đôlômit trữ lợng 4,7 triệu tấn.
Khoáng sản than: trữ lợng than đá thấp, chỉ phát triển đợc những mỏ nhỏ,
chất lợng thấp, non. Trữ lợng than bùn lớn, có trên 2 triệu tấn phân bố rÃi rác
trong tỉnh, tơng lai là nguyên liệu chính sản xuất phân bón vi sinh.

Tài nguyên du lịch.
Khá phong phú và đa dạng, có thể đáp ứng nhu cầu cho khách du lịch trên
nhiều mặt: thiên nhiên kỳ thú, nhiều danh lam thắng cảnh có từ miền núi đến
đồng bằng, ven biển và hải đảo. Đó là những bảo tàng thiên nhiên ít nơi có đợc
nh vờn quốc gia Bến En, sân chim Tiến Nông, Sầm Sơn...
Về lịch sử, đây là miền đất có nền văn hoá Đông Sơn, có nhiều danh nhân
văn hoá đà để lại nhiều dấu ấn và di tích. Có di tích đà đợc Chính Phủ phê duyệt
cho trùng tu tôn tạo ở quy m« cÊp quèc gia nh khu di tÝch Lam kinh, Hàm rồngNam Ngạn...
Sự gắn bó giữa thiên nhiên kỳ thú với các địa danh và di tích lịch sử, các
vùng kinh tế và các khu công nghiệp tập trung đang hình thành là động lực thúc
đẩy ngành công nghiệp không cã khãi cđa Thanh Ho¸ ph¸t triĨn.
1.2. Kinh tÕ x· hội
Nguồn nhân lực.
Dân số: theo kết quả điều tra dân số cả nớc (1/4/99) dân số Thanh Hoá có
tới 3,467 triệu ngời, dân số trung bình năm 2001 là 3,592 triệu ngời.Trong đó
nam chiếm 48,6% nữ chiếm 51,14%, thành thị chiÕm 9,27%, n«ng th«n chiÕm
90,13%; miỊn nói chiÕm 28,5% miỊn xuôi chiếm 71,5%. Phân bố dân c không
đồng đều giữa các vùng, đồng bằng và đô thị mật độ dân số cao.
Lao động: năm 200 dân số trong độ tuổi lao đông có 1,948 triệu ngời,
chiếm tỷ lệ 54,6% tổng dân số toàn tỉnh, trình độ văn hoá và chuyên môn kỹ
thuật của ngời lao động thấp. Theo kết quả điều tra lao động việc làm năm 2000
tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân của tỉnh có
1,503 triện ngời thì tỷ lệ lao động cha biết chữ và cha tốt nghiệp tiểu học là
13,26%, tốt nghiệp tiểu học và trung học cơ sở là 70,11%, tốt nghiệp phổ thông
trung học chỉ có 16,63%.
Theo kết quả điều tra năm 2000 lực lợng lao động có trình độ chuyên môn
của tỉnh mới đạt 19,18% trong đó:
- Đại học, cao đẳng và trung họ chuyên nghiệp: 9%
17



- Công nhân kỹ thuật có nghề: 10,18%
Nguồn lao động trẻ dồi dào, lao động dới 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao. Là tỉnh
có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ khá, tuy nhiên trong cơ chế thị
trờng tỉnh vẫn thiếu các nhà doanh nghiệp giỏi kể cả trong và ngoài quốc doanh.
Hơn nữa chấtlợng lao động không đồng đều giữa các vùng miền trong tỉnh, vì
vậy cần có chính sách đào tạo và đào tạo lại nguồn lao động để có thể tiếp cận
và thích nghi với cơ chế thị trờng, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hoá
của tỉnh.
Trình độ phát triển kinh tế
Cùng với nhịp độ phát triển chung cả nớc, từ nam 1990 đến nay Thanh
Hoá đà có những thay đổi đáng kể trên các lĩnh vc phát triển kinh tế. Nhìn nhận
chung cho thấy: Giai đoạn 1986-1990 tốc độ tăng trởng kinh tế chậm, sản xuất
không ổn định, có năm giảm sút. Giai đoạn 1991-1995 có tốc độ tăng trởng khá,
tăng trởng GDP bình quân năm đạt 7%. Từ năm 1996 đến nay mặc dù gặp không
ít khó khăn nhng tốc độ tăng trởng bình quân vẫn đạt mức 7,3%. Các ngành dịch
vụ tăng nhanh hơn các ngành sản xuất vật chất. Kinh tế quốc doanh tăng chủ yếu
ở các doanh nghiệp có quy mô lớn. Quốc doanh địa phơng phát triển không vững
chắc, nhiều cơ sở sản xuất không ổn định. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
quy mô nhỏ bé, cơ sở vật chất nghèo nàn, sản phẩm làm ra chất lợng thấp kém,
không đủ khả năng cạnh tranh trên thị trờng truy đợc khuyến khích nhng còn
chậm. Đây là vấn đề chủ yếu sự tăng trởng kinh tế cao của Thanh Hoá.
Kết cấu hạ tầng
Mạng lới giao thông: Thanh Hoá là tỉnh có hệ thống giao thông tơng đối
đa dạng, bao gồm: giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ.
- Đờng bộ: toàn tỉnh có 7725 km ®êng bé bao gåm ®êng quèc lé vµ ®êng
tØnh lé, đờng lên liên xÃ, mật độ đờng bộ là 69km/100 km và2,21 km/1000 dân.
Mật độ phân bố không đồng đều, cha đáp ứng đợc nhu cầu cho phát triển.
- Đờng thuỷ: mạng lới giao thông đờng thuỷ rất thuận tiện cho việc vận
chuyển giao lu hàng hoá. Toàn tỉnh có 4 hệ thống sông với chiều dài 1.768km, 6

cửa lạch lớn nhỏ và 102 km đờng bờ biển. Hiện tại Thanh Hoá cha có cảng lớn
chỉ có 1 cảng sông 300.000 tấn/năm.
Ngoài ra Thanh Hoá còn có 82 km đờng sắt và quốc lộ 1A dài 98 km
xuyên suốt chiều dài của tỉnh là điều kiện thuận lợi cho giao thông buôn bán.
Mạng lới điện: đà phát triển khá, trên địa bàn có 1 trạm 220kv Ba Chè với
công suất 125MVA, 4trạm 110 kv đang vận hành với tổng công suÊt 160 MVA,
18


105km đờng dây 110kv. Ngoài ra còn có đờng dây 550 kv đi qua. Nhìn chung
thuận lợi về nguồn điện, điện áp và đờng dây. Tuy nhiên mạng lới điện hạ thế cũ,
h hỏng nhiềutỷ lệ thất thoát lớn, cha đáp ứng đợc nhu cầu điện cho sản xuất và
đời sống nhân dân trong tỉnh.
Thông tin liên lạc: đang từng bớc hiện đại hoá phục vụ cho phát triển kinh
tế và nâng cao đời sống. Hệ thống bu chính viễn thông những năm gần đây đợc
đổi mới nhanh chóng, bổ sung nhiều trang thiết bị hiện đại. Do vậy, các dịch vụ
thông tin, liên lạc đảm bảo thuận tiện, kịp thời và thông suốt.
Nhìn chung kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội trong những năm vừa qua đà đợc tỉnh quan tâm đầu t, cải tạo nâng cấp, song vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu phát
triển và nâng cao đời sống của dân. So với các tỉnh thành trong cả nớc thì còn
thấp kém, phân bố không đều. Đây là vấn đề cần đợc quan tâm giải quyết và tập
trung đầu t trong thời gian tới.
1.3. Tiềm năng và hạn chế
Những lợi thế so sánh
- Thanh Hoá có vị trí địa lý tơng đối thuận lợi, là cửa ngõ nối liền Bắc Bộ
với Trung Bộ và Nam Bộ, có quốc lộ 1A đi qua.... là điều kiện thuận lợi để phát
triển sản xuất, mở rộng giao lu kinh tế.
- Là tỉnh có 4 vùng sinh thái rõ rệt: vùng ven biển, vùng đồng bằng, vùng
trung du và miền núi sẽ tạo cơ sở cho sự phong phú, đa dạng về sản phẩm, tạo
thế bổ sung lẫn nhau giữa các vùng miền trong tỉnh, phát triển thơng mại, dịch
vụ ít nhất là trong phạm vi nội tỉnh.

- Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng. Khả năng mở rộng diện tích
sản xuất nông- lâm- ng nghiệp còn lớn. Giàu nguyên liệu sản xuất vật liệu xây
dựng, nguyên liệu giấy, sợi, lơng thực, thực phẩm.
- Thanh Hoá là 1 tỉnh đông dân, có nguồn lao động dồi dào, trình độ dân
trí đà đợc nâng lên, đội ngũ cán bộ khoa học quản lý đông đảo, có hệ thống giáo
dục toàn diện toàn tỉnh từ mần non đến đại học, nếu đợc phát huy sử dụng tốt sẽ
là nguồn động lực cho sự phát triển.
- Thanh Hoá là một trong số ít tỉnh trong cả nớc đạt sản lợng lơng thực
trên 1 triệu tấn/năm. Căn bản tự túc lơng thực bớc đầu có lơng thực hàng hoá là
điều kiện thuận lợi để tiến hành chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát huy hiệu quả trong kinh tế thị trờng.
Những khó khăn và thách thức
19


- Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, song mức độ còn thấp. Nền
kinh tế của tỉnh còn nặng tính "thuần nông". Trong khi tỷ trọng nông nghiệp
trong GDP của cả nớc năm 2000 là 24,3% thì Thanh Hoá là 39,9%, dân số nông
thôn theo số liệu điều tra dân số ngày 1/4/1999 cả nớc chiếm 76,5% còn Thanh
Hoá là 90,8%.
- Điểm xuất phát kinh tế thấp, thể hiện ở mức bình quân GDPđầu ngời đến
năm 2000 mới đạt 292 USD trong khi bình quân chung của cả nớc là 390USD.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn chậm,
cha có tích luỹ ®¸ng kĨ tõ néi bé kinh tÕ. Tỉng thu míi đáp ứng đợc trên 50%
chi, còn lại trung ơng hỗ trợ.
- Là tỉnh có dân số đông, tốc độ tăng tự nhiên còn cao đang là áp lực lớn
trong khi nền kinh tế phát triển chậm. Đội ngũ lao động có tay nghề cao còn quá
ít, lao động thiều và không có việc làm ngày càng cao, đời sống nhân dân tuy có
bớc cải thiện song số hộ nghèo, đói vẫn còn cao trong tỉnh.
- Kết cấu hạ tầng xà hội thấp kém, đặc biệt là vùng miền núi phức tạp,

chia cắt mạnh, hệ thống điện đờng trờng trạm còn gặp nhiều khó khăn, đến nay
vẫn còn 2 huyện miền núi cha có điện quốc gia.
- Nằm tiếp giáp với vùng trọng điểm Bắc bộ là thách thức lớn đối với
Thanh Hoá về khả năng cạnh tranh, gọi vốn đầu t, tìm kiếm thị trờng. Yếu tố
thông tin kinh tế còn hạn chế so với các trung tâm kinh tế lớn nh Hà Nội, Hải
Phòng...
2. Thực trạng cơ cấu kinh tế của tỉnh Thanh Hoá đòi hỏi phải chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế.
Trong những năm qua, Thanh Hoá đà có những giải pháp chính sách phát
triển trơng đối phù hợp với tình hình kinh tế của tỉnh, tuy nhiên quá trình chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế diễn ra còn chậm. Sự chuyển dịch trong nông nghiệp,
công nghiệp không đáng kể, dịch vụ có sự phát triển nhng nói chung cha phù
hợp với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Cơ cấu ngành kinh tế hiện nay
của Thanh Hoá vẫn là nông- công nghiệp- dịch vụ. Trong những năm tới Thanh
Hoá phải hết sức nỗ lực để thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá
tỉnh.
Ngành công nghiệp là ngành giữ vị trí quan trọng nhng nó lại cha thực sự
phát triển, có thể nói là kém. Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp hiện nay mới
chỉ chiếm 29,8% trong tổng GDP của toàn tỉnh. Cơ cấu công nghiệp đà hình
thành các ngành nh: công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, công nghiệp
20


®iƯn níc... ®· cã sù ph¸t triĨn nhng tèc ®é còn rất thấp so với các tỉnh khác và so
với tốc độ phát triển của cả nớc. Vốn đầu t cho công nghiệp vẫn còn nhiều bất
cập so với nhu cầu phát triển, khả năng quản lý yếu kém và thu hồi vốn đầu t
trong công nghiệp là khó khăn.
Ngành nông nghiệp là ngành có vai trò chủ đạo trong kinh tế của Thanh
Hoá, tuy tỷ trọng nông nghiệp trong tổng thu nhập quốc dân của tỉnh là lớn, hiện
nay nó chiếm 37% trong tổng GDP của tỉnh, nhng năng suất lao động thấp, xu hớng chuyển đổi giống cây trồng chậm, cha rộng rÃi, cơ cấu nội bộ ngành cha hợp

lý. Trong nông nghiệp ng nghiệp mặc dù có tiềm năng lớn nhng cha đợc đầu t
phát triển mạnh, sản xuất ng nghiệp chủ yếu dựa vào khai thác thuỷ sản chiếm
65%, nuôi trồng thuỷ sản cha phát triển mạnh chỉ chiếm có 23%.
Ngành dịch vụ có sự phát triển, chiếm tỷ trọng 33,2% năm 2002 trong
tổng sản phẩm quốc dân trong tỉnh. Nhng chủ yếu vẫn là buôn bán thơng mại
(trao đổi hàng hoá dịch vụ), các dịch vụ sản xuất thực hiện vai trò thúc đẩy các
ngành khác cha phát triển, các dịch vụ thơng mại khác đều cha phát triển mạnh,
du lịch đà hình thành các khu nghỉ dỡng nhng cha thật sự thu hút đợc nhiều
khách tham quan.
Trớc những thực trạng đó đặt ra yêu cầu là thúc đẩy hơn nữa quá trình
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Thanh Hoá theo hớng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá thì mới có thể phát triển đợc, thoát khỏi vòng nghèo nàn lạc hậu,
tránh nguy cơ tơt hËu vỊ kinh tÕ so víi c¸c tØnh kh¸c và so với cả nớc, và đặc biệt
là đối với tiềm năng phong phú, Thanh Hoá cũng cần phải xác định cho mình
một cơ cấu ngành hợp lý để khai thác tối đa và hiệu quả các tiềm năng, tài
nguyên thiên nhiên của tỉnh.
III. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của một số
địa phơng.

Chuyển dịch cơ cấu ngµnh theo híng tÝch cùc cã ý nghÜa to lín ®èi víi sù
nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ cđa mét qc gia nói chung và của từng địa phơng nói
riêng. Từ những năm đổi mới nền kinh tế, Đảng và Nhà nớc ta đà đề cao vấn đề
này. Trong những năm qua từng địa phơng cùng với cả nớc ra sức thực hiện, từng
địa phơng đà đạt đợc kết quả nhất định, nhng bên cạnh đó vẫn còn những yếu
kém cùng song song và tồn tại đây là một điều không thể tránh khỏi đối với một
quốc gia nào, hay địa phơng nào. Để từ đó rút ra đợc kinh nghiệm cho mình và
cho các tỉnh bạn.

21



Với số lợng tài liệu có hạn, đề tài xin nêu ra một số kinh nghiệm từ việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của 2 tỉnh đó là tỉnh Nghệ An và tỉnh Hà Nam,
đây là 2 tỉnh mà có điều kiện tự nhiên gần với tỉnh Thanh Hoá nhất.
1. Tỉnh Nghệ An.
Đây là tỉnh nằm tiếp giáp với Thanh Hoá về phía Nam, cũng là tỉnh đất
rộng ngời đông, xuất phát điểm của nền kinh tế thấp. Trong những năm qua mặc
dù gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý vĩ mô, phân bổ đầu t cũng nh thu
hút vốn đầu t từ bên ngoài và đặc biệt là lũ lụt miền trung... nhng với sự nỗ lực
phấn đấu của các cấp lÃnh đạo cùng toàn thể nhân dân trong tỉnh, quá trình phát
triển kinh tế tỉnh Nghệ An có xu hớng đi lên tuy nhiên vẫn còn ở một mức độ
nhất định. Cơ cấu ngành kinh tÕ cđa tØnh ®· cã sù thay ®ỉi ®óng híng: tỷ trọng
nông nghiệp giảm từ 49,15 năm 1995 xuống còn 44,27% năm 2000, tơng ứng
với nó là sự gia tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ tăng từ50,9% năm
1995 (công nghiệp 14,23%, dịch vụ 36,69%) lên 55,7% năm 2000 (công nghiệp
18,6%, dịch vụ 37,11%). Các ngành và các lĩnh vực chủ yếu đều tăng trởng và có
sự chuyển dịch cơ cấu nội ngành theo hớng tích cực.
Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn có nhiều chuyển biến khá.
Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân hàng năm là5,3%. Cơ cấu kinh tế
nông nghiệp đà có bớc chuyển dịch đúng hớng: nông nghiệp đạt 82%, ng nghiệp
7%, lâm nghiệp 11%. Bớc đầu hình thành sản xuất hàng hoá theo hớng tập trung.
Công nghiệp đạt tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm giai đoạn 19962000 là 13,3%, trong đó công nghiệp tăng 13,1%, xây dựng tăng13,6%. Tỷ trọng
công nghiệp trong GDP đạt 18,6% vào năm 2000. Thời gian qua công nghiệp
phát triển đúng hớng, tỉnh đà chú trọng phát triển mạnh một số ngành công
nghiệp có lợi thế so sánh.
Dịch vụ Nghệ An có nhịp độ tăng trởng hàng năm là 7,1% (cả nớc là 7%),
kinh tế hàng hoá phát triển, thị trờng đợc mở rộng. Năng lực kinh doanh khá, đáp
ứng cơ bản và kịp thời dịch vụ cho sản xuất và đời sống của nhân dân trong tỉnh.
Các mối quan hệ thơng mại, dịch vụ trong và ngoài nớc có sự khởi sắc.
2. Tỉnh Hà Nam

Hà Nam là một tỉnh thuộc đồng bằng Bác Bộ, cách thủ đô Hà Nội gần 60
km về phía Nam. Trong những năm qua cùng với nhịp độ tăng trởng cả nớc, Hà
Nam tuy mới đợc thành lập nhng cịng ®· cã nhiỊu sù chun biÕn tÝch cùc râ rÖt

22


trong nền kinh tế. Cùng với đó là sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đà có sự
tiến bộ đáng kể.
Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm tơng đối trong giai đoạn 1995- 2000 từ
52,645 xuống còn 40,3%. Tuy nhiên với tỷ trọng này thì nông nghiệp vẫn chiếm
tỷ trọng khá cao, gây cản trở cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Tỷ trọng ngành công nghiệp mới chỉ chiếm 24,3% vào năm 2000. Nổi bật
lên trong công nghiệp là sự tăng nhanh của công nghiệp chế biến lơng thực, thực
phẩm, công nghiệp vật liệu xây dựng.
Tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm 35,4%. Tuy nhiên sự thay đổi của ngành
này trong giai đoạn vừa qua là không đáng kể nhng không có nghĩa là ngành này
không tăng trởng mà nó còn tăng trởng mạnh qua các năm nhất là các hoạt động
thơng mại và các dịch vụ vận tải, bu chính viễn thông, khách sạn nhà hàng...
Trong những năm qua các tỉnh đều có sự chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế một cách hiệu quả, đạt đợc kết quả nh vậy là do các tỉnh đà xác
định đợc các hớng đi cho các ngành kinh tế:
- Đối với nông nghiệp: phát triển nông nghiệp trong khả năng cho phép
đảm bảo an toàn lơng thực và tạo cơ sở cho ngành công nghiệp chế biến, phát
triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa.
- Đối với công nghiệp: đầu t vào những ngành nghề có hiệu quả kinh tế
cao, tạo giá trị lớn, có thị trờng tiêu thụ và đặc biệt là thị trờng xuất khẩu. Ưu
tiên những ngành nghề khai thác đợc tiềm năng tài nguyên, tạo nguyên liệu và
sản phẩm phong phú, giải quyết đợc nhiều việc làm cho dân.
- Đối với dịch vụ: phát triển mạnh ngành thơng mại, đẩy nhanh hoạt động

xuất khẩu của tỉnh, phát triển du lịch trên cơ sở khai thác đồng thời phát triển các
loại hình dịch vụ khác nh tài chính ngân hàng, thông tin viễn thông, giao thông
vận tải...
- Cải tạo và nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng: điện khí hoá nông thôn,
thực hiện kiên cố hoá kênh mơng, nâng cấp hệ thống đờng giao thông nông
thôn....
Với hớng đi cho các ngành nh vậy nên trong thời gian qua cơ cấu ngành
kinh tế của các tỉnh đà có những chuyển biến tích cực và tiến bộ. Bên cạnh đó
vẫn còn nhiều tồn tại khó khăn cần khắc phục.

23


Chơng II
Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
củatỉnh Thanh Hoá trong thời kỳ 1996 đến 2002
I.Tình hình ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa tØnh Thanh Ho¸.

1. Tăng trởng kinh tế.
Sau năm 1991, nền kinh tế của cả nớc đà đi vào ổn định và có tăng trởng
khá, từng bớc hoà nhập và phát triển theo cơ chế thị trờng có sự định hớng xà hội
chủ nghĩa. Trong những năm đầu của mở cửa, Thanh Hoá đà đạt đợc tốc độ tăng
trởng GDP bình quân 6,7%, giải quyết cơ bản vấn đề lơng thực, thu ngân sách đÃ
đạt 500 tỷ đồng, thu hút đợc các dự án đăng kỹ đầu t nớc ngoài: 500 triệu USD.
Phát huy đợc những thành tựu đạt đợc, nền kinh tế của tỉnh tiếp tục tăng trởng:
1996-2000 đạt 7,3%/năm. Song do xuất phát điểm thấp, GDP bình quân đầu ngời
của Thanh Hoá mới chỉ bằng 70-75% mức trung bình cả nớc, nên nếu duy trì tốc
độ tăng trởng nh trên sẽ tụt hậu so với cả nớc. Do vậy đến năm 2002 tốc độ tăng
trởng GDP của tỉnh đạt 9,25%, nó báo hiệu theo chiều hớng tốt cho sự tăng trởng
và phát triển kinh tế.

2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Cũng nh nhiều tỉnh ở phía Bắc, lịch sử phát triển kinh tế của Thanh Hoá
đà để lại một cơ cấu kinh tế không mấy thuận lợi cho sự phát triển nhanh víi mét
c¬ cÊu kinh tÕ hiƯn nay: 37 % GDP là từ nông nghiệp, công nghiệp với sự giới
hạn về số lợng xí nghiệp và quy mô chỉ chiếm 29,8% GDP, còn dịch vụ chiếm
33,2% so với tổng sản phẩm (GDP) của tỉnh.
Trong những năm qua, tốc độ tăng trởng bình quân về nông nghiệp và
công nghiệp của tỉnh Thanh Hoá đà từng bớc đuổi kịp mức trung bình của c¶ n24


ớc, nhng cha đạt tốc độ cao và đồng bộ. Do vậy nó hạn chế đến sự phát triển
nhanh của ngành dịch vụ. Cơ cấu kinh tế của tỉnh đà có bớc chuyển dịch theo xu
hớng chung của cả nớc là giảm tỷ trọng GDP nông lâm ng, tăng tỷ trọng GDP
công nghiệp, xây dựng và dịch vụ song tốc độ chuyển đổi còn chậm, cơ cấu cha
thật hợp lý.
3. Đầu t phát triển.
Tổng vốn đầu t trên địa bàn tỉnh thời kỳ 1996-2000 là 14.620 tỉ đồng. Đến
năm 2002 tổng đầu t trên địa bàn là 35.000 tỷ đồng. Cơ cấu huy động vốn đầu t
có những thay đổi đáng kể, tỷ lệ huy động đầu t ngoài ngân sách ngày một tăng.
Cùng với sự thay đổi của cơ cấu huy động vốn là sự thay đổi của cơ cấu
vốn đầu t. Trớc kia, khi mới bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới đầu t chủ yếu
tập trung cho các công trình sản xuất chiếm 75%; tập trung cho cơ sơ hạ tầng
chiếm 74% tổng vốn đầu t; thời kỳ 1996-2000 tập trung cho sản xuất công
nghiệp chiếm tỉ lệ 61%, đầu t một tỷ lệ thoả đáng cho cơ sở hạ tầng.Cơ cấu đầu
t chuyển dịch theo hớng tích cực, tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xÃ
hội, tạo thêm năng lực sản xuất mới đáp ứng ngày càng tốt hơn đời sống của
nhân dân. Sự thay đổi cơ cấu vốn đầu t đà bớc đầu góp phần thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, đa kinh tế của tỉnh Thanh Hóa dần dần hoà nhập với xu thế
chung của cả nớc và các tỉnh . Công tác đầu t nhìn chung đúng hớng, nhiều công
trình đà phát huy đợc hiệu quả, thu hồi đợc vốnvà đà có đóng góp cho ngân sách.

Tuy vậy bên cạnh đó còn những tồn tại yếu kém: tổng vốn đầu t cha đạt với mục
tiêu đề ra, tiến độ thi công các công trình còn chậm nên hiệu quả cha cao, một số
công trình hiệu qủa thấp.
4. Hoạt động xuất nhập khẩu.
Giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 2000 đạt 34,5 triệu USD, năm 2002 ớc
tính là 57,5 triệu USD. Những năm gần đây tỉnh có xuất khẩu đợc một số mặt
hàng nhng nhìn chung hoạt động xuất khẩu vẫn là trì trệ kéo dài chỉ đạt 18% so
với mục tiêu đề ra, mặt hàng xuất khẩu không vững chắc, thị trờng còn nhỏ. Thơng nhân tham gia xuất khẩu còn ít. Đầu t cho các cơ sở sản xuất kinh doanh và
chế biến hàng xuất khẩu cha đợc nh ý đúng mức, các thành phần kinh tế tham
gia xuất khẩu cha nhiều. Mặt hàng xuất khẩu còn nghèo nàn, nặng về thu gom,
cha có mặt hàng chủ lực, phần lớn là nông sản cha qua chế biến.
Thời gian trớc đây, giá trị nhập khẩu liên tục tăng, các mặt hàng nhập
khẩu chủ yếu là ô tô, sắt thép, xe máy, phân đạm, máy thu thanh, dầu thực vËt...,
25


×