Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Đề cương ôn tập ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.85 KB, 9 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8
A.Phần văn:
I.Truyện kí Việt Nam:

Tác phẩm

Tác giả

Tôi đi học
(In trong
Quê
mẹ,1941)

Thanh Tịnh
(1911-1988)
Tên khai sinh là
Trần Văn
Ninh, quê ở
ngoại ô thành
phố Huế.
Nguyên Hồng
(1918-1982)
Quê ở TP Nam
Định

Trong
lòng
mẹ(Chươ
ng IV hồi
kí Những
ngày thơ


ấu, 1938)
Tức nước
vỡ bờ
(Chương
XVIII tiểu
thuyết Tắt
đèn, 1939)

Lão Hạc
(1943)

Thể loại_Phương thức
biểu đạt

Nội dung

Ý nghĩa

Truyện ngắn.
Tự sự kết hợp
với miêu tả và
biểu cảm.

Buổi tựu trường
đầu tiên của nhà
văn Thanh Tịnh.

Buổi tựu trường đầu
tiên sẽ mãi không thể
nào quên trong kí ức

của nhà văn Thanh
Tịnh.

Hồi kí.
Tự sự(có xen lẫn
trữ tình)

Nỗi đau của đứa
bé mồ côi và tình
yêu thương của
mẹ bé.

Ngô Tất Tố
(1893-1954)
Quê Bắc
Ninh(nay là Hà
Nội)

Tiểu thuyết
Tự sự

Phê phán chế độ
tàn ác, bất nhân
và ca ngợi vẻ đẹp
tâm hồn, sức sống
tiềm tàng của
người phụ nữ
nông thôn.

Nam Cao

(1915-1951)
Tên khai sinh là

Truyện ngắn
Tự sự kết hợp
miêu tả và biểu

Số phận bi thảm
của người nông
dân cùng khổ và

Nghệ thuật

-Miêu tả tinh tế, chân thật diễn biến tâm trạng của ngày
đầu tiên đi học.
-Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so
sánh độc đáo ghi lại liên tưởng, hồi tưởng của nhân vật
tôi.
-Kết hợp kể, tả, bộc lộ cảm xúc. Giọng điệu trữ tình,
trong sáng.
Tình mẫu tử là mạch
-Tạo dựng được mạch truyện, mạch cảm xúc trong
nguồn tình cảm không đoạn trích tự nhiên, chân thật.
bao giờ vơi trong tâm -Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả, biểu cảm tạo
hồn con người.
nên những rung động trong lòng đọc giả.
-Khắc họa hình tượng nhân vật bé bỏng lới lời nói, hành
động, tâm trạng sinh động
Với cảm quan nhạy
bén, nhà văn ngô tất

tố đã phản ánh hiện
thực về sức phản
kháng mãnh liệt
chống lại áp bức của
những người nông
dân hiền lành chất
phác.
Văn bản thể hiện
phẩm giá của người
nông dân không thể bị

-Tạo tình huống truyện rất kịch tính.
-Kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thật, sinh động.

-Sử dụng ngôi thứ I, người kể là nhân vật hiểu, chứng
kiến toàn bộ câu chuyện và cảm thông với Lão Hạc.
-Kết hợp các phương thức biểu đạt.


Trần Hữu Tri,
quê ở phủ Lí
Nhân, tỉnh Hà
Nam)

cảm

nhân phẩm cao
đẹp của họ.

hoen ố cho dù phải

sống trong cảnh khốn
cùng.

-Sử dụng ngôn ngữ hiệu quả, có tính khách quan.

*Những điểm giống và khác nhau của 3 văn bản: Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc:
-Giống:
+Thời gian:Trong giai đoạn 1930-1945, dưới chế độ thực dân phong kiến.
+PTBĐ: Tự sự.
+Giá trị hiện thực: Phản ánh hiện thực xã hội, cuộc sống, phẩm chất và số phận của người lao động.
+Giá trị nhân đạo: Lên án Xã hội thực dân phong kiến tàn nhẫn, bất nhân. Đ ề cao phẩm ch ất tốt đẹp c ủa con ng ười Vi ệt Nam. S ự đ ồng c ảm sâu s ắc,
thái độ bênh vực của nhà văn với những con người cùng khổ.
+Nghệ thuật:
~ Lối viết chân thật, sinh động, gần gũi.
~ Có những sáng tạo độc đáo trong nghệ thuật tự sự.
-Khác:
Tác phẩm
Trong lòng mẹ

Thể loại
Truyện ngắn.

Phương thức biểu đạt
Tự sự(có xen lẫn trữ tình)

Tức nước vỡ bờ

Tiểu thuyết

Tự sự


Lão Hạc

Truyện ngắn

Tự sự kết hợp miêu tả và
biểu cảm

Nội dung
Nỗi đau của đứa bé mồ côi và tình
yêu thương của mẹ bé.
Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân
và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức
sống tiềm tàng của người phụ nữ
nông thôn.
Số phận bi thảm của người nông
dân cùng khổ và nhân phẩm cao
đẹp của họ.

Nghệ thuật
+Giọng văn chân thật, trữ tình, thiết tha.
+So sánh liên tưởng mới mẻ.
+Khắc họa nhân vật và miêu tả hiện
thực một cách chân thật, sinh động.
+Cách miêu tả và phân tích diễn biến
tâm lí sâu sắc.
+Cách kể tự nhiên, linh hoạt, chân thật,
vừa đậm chất triết lí vừa trữ tình.



II. Văn bản nước ngoài:
Tác phẩm

Tác giả

Cô bé
bán diêm

An-đéc-xen
(1805-1875)
Là nhà văn
Đan Mạch
Xéc- van –téc
( 1547-1616)
Tây Ban Nha

Đánh
nhau với
cối xay
gió

Thể loại

Truyện ngắn,
cổ tích
Tiểu thuyết

Chiếc lá
cuối
cùng


O hen-ri
(1862-1910),
là nhà văn Mĩ

Truyện ngắn

Hai cây

Ai-ma-tốp

Truyện ngắn

Nội dung

Ý nghĩa

Lòng thương cảm
sâu sắc đối với em
bé Đan Mạch bất
hạnh.
Sự tương phảnvề
mọi mặt giữa 2
nhân vật Đôn Kihô- tê và Xan –trô
Pan –xa . Cả 2 đều
có những mặt tốt,
đáng quí bên cạnh
những đểm đáng
trách , đáng cười
biểu hiện trong

chiến công đánh
cối
xay gió.
Ca ngợi tình yêu
thương cao cả giữa
những nghệ sĩ
nghèo.

Truyện thể hiện niềm thương
cảm của nhà văn đối với những
số phận bất hạnh

Kể chuyện cổ tích rất hấp dẫn, đan xen hiện
thực và mộng ảo, tình tiết diễn biến hợp lí.

Kể câu chuyện về sự thất bại
của Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với
cối xay gió, nhà văn chế giễu lí
tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hảo
huyền, phê phán thói thực
dụng, hiển cận của con người
trong đời sống.

+Nghệ thuật kể tô đậm sự tương phản giữa
hai nhân vật.
+Có giọng điệu phê phán, hài hước.

Chiếc lá cuối cùng là câu
chuyện cảm động về tình yêu
thương giữa những người họa

sĩ nghèo. Qua đó, tác giar thể
hiện quan niệm của mình về
mục đích của sáng tạo nghệ
thuật.
Hai cây phong là biểu tượng của

+Dàn dựng cốt truyện chu đáo, các tình tiết
sắp xếp tạo nên sự hứng thú đối với độc giả.
+Nghệ thuật kể chuyện đảo ngược tình
huống 2 lần tạo nên hấp dẫn cho câu chuyện.

Tình yêu quê

Nghệ thuật

+Lựa chọn ngôi kể, người kể tạo nên hai


phong
(trích
Người
thầy đầu
tiên)

(1928-2008),
là nhà văn Cưrơ-gư-xtan,
Trung Á, Liên
Xô cũ

hương da diết gắn

với câu chuyện hai
câyphong và thầy
giáo Đuy – sen thời
thơ ấu của tác giả.

tình yêu quê hương sâu nặng,
gắn liền với lỉ niệm tuổi thơ
đẹp đẽ của người họa sĩ làng
Ku-ku-rêu.

mạch truyện kể lồng ghép độc đáo.
+Miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội họa,
truyền sự rung cảm đến người đọc.
+Có nhiều liên tưởng, tưởng tượng hết sức
phong phú.

III.Văn bản nhật dụng:
Văn bản
Thông tin về ngày
Trái đất năm 2000
(Theo tài liệu của sở
khoa học –công nghệ
Hà Nội)
Ôn dịch, thuốc lá
(Theo Nguyễn Khắc
Viện Từ thuốc lá đến
ma tuý-Bệnh nghiện)
Bài toán dân số (Theo
Thái An, báo GD& TĐ số
28,1995)


Nội dung
Tuyên truyền, phổ biến tác hại
của bao bi nì lông. Kêu gọi thực
hiện một ngày không dùng bao bì
ni lông, bảo vệ môi trường trái
đất trong sạch.
Lên án thuốc lá là thứ ôn dịch
nguy hiểm hơn AIDS. Bởi vậy
cần phải chống lại việc hút
thuốc lá, loại bỏ thuốc lá ra khỏi
đời sống.
Dân số thế giới và Việt Nam tăng
rất nhanh. Dân số tăng nhanh
kìm hãm sự phát triển kinh tế vì
vậy hạn chế gia tăng dân số là
đòi hỏi tất yếu của sự phát triển
loài người.

IV: Tác phẩm thơ Việt Nam:

Ý nghĩa
Nhận thức về tác dụng của hành
động nhỏ, có tính khả thi trong
việc bảo vệ môi trường, trái đất.

Nghệ thuật
+Văn bản giải thích đơn giản, ngắn gọn mà sáng
tỏ về tác hại của bao bì ni lông, về lợi ích của việc
giảm bớt chất thải ni lông.

+Ngôn ngữ diễn đạt sáng, rõ, thuyết phục.

Với những phân tích khoa học, tác
giả đã chỉ ra tác hại của việc hút
thuốc lá đối với đời sống con
người, từ đó phê phán và kêu gọi
mọi người ngăn ngừa hút thuốc lá.
Văn bản nêu lên vấn đề thời sự
của đời sống hiện đại: dân số và
tương lai của dân tộc, nhân loại.

+Kết hợp lập luận, dẫn chứng sinh động với
thuyết minh cụ thể, phân tích trên cơ sở khoa học.
+Thủ pháp so sánh để thuyết minh một cách
thuyết phục một vấn đề y học liên quan đến tự
nhiên xã hội.
+Sử dụng kết hợp các phương pháp: so sánh, dùng
số liệu phân tích.
+Lập luận chặt chẽ.
+Ngôn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục.

Đập đá ở Côn Lôn
Làm trai đứng giữa đát Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lỡ núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,


Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.

Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con.
Tác phẩm
Đập đá ở Côn
Lôn

Tác giả
Phan Châu
Trinh
(1872-1926),
hiệu là Tây Hồ,
quê Quảng
Nam

Hoàn cảnh ra đời
Bài thơ này ra đời
khi ông cùng các tù
nhân khác bị bắt
lao động khổ sai tại
Côn Đảo.

Nội dung
Hình tượng đẹp lẫm liệt,
ngang tàng của người tù
yêu nước dù gặp bước
nguy nan nhưng vẫn
không sờn lòng, đổi chí
trên đảo Côn Lôn.

Ý nghĩa

Nhà tù của đé quốc thực
dân cũng không thể khuất
phục trước ý chí, nghị lực
và niềm tin vào lí tưởng
của những người chiến sĩ
Cách mạng.

B. Tiếng việt:
I. Các loại dấu câu:
Tên dấu
1. Dấu chấm
2. Dấu chấm hỏi
3. Dấu chấm than
4. Dấu phẩy
5. Dấu chấm lửng
6. Dấu chấm phẩy

Công dụng
- Dùng để kết thúc câu trần thuật.
- Dùng để kết thúc câu nghi vấn.
- Dùng để kết thúc câu cầu khiến hoặc câu cảm thán.
- Dùng để phân cách các thành phần và các bộ phận của câu
- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết.
- Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng.
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, hài hước, dí dỏm.
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.

Nghệ thuật
+Xây dựng hình tượng

nghệ thuật mang tính đa
dạng, sử dụng bút pháp
lãng mạn thể hiện khẩu
khí ngang tàn, ngạo nghễ.
+Sử dụng thủ pháp đối
lập, nét bút khoa trương
góp phần làm nổi bật tầm
vóc của người anh hùng
Cách mạng.


7. Dấu gạch ngang
8. Dấu ngoặc đơn
9. Dấu hai chấm
10. Dấu ngoặc kép

- Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu.
- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Biểu thị sự liệt kê.
- Nối các từ nằm trong một liên danh.
- Dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm)
- Đánh dấu phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.
- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp hoặc lời đối thoại
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn, dẫn trực tiếp.
- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai.
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí, tập san……dẫn trong câu văn.

II. Từ vựng:
a,Cấp độ khái quát nghĩa của từ:
Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác:

- Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm ph ạm vi nghĩa c ủa m ột s ố t ừ ng ữ khác.
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa c ủa m ột số t ừ ng ữ khác.
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng dối với từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối v ới m ột t ừ ngữ khác.
b,Trường từ vựng:
Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa .
VD : tàu , xe, thuyền , máy bay cùng trường tư vựng về phương tiện giao thông
c,Từ tượng hình, từ tượng thanh:
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động , trạng thái của sự vật ( VD: lom khom, ph ấp ph ới)
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người (VD: ríu rít, ào ào)
Công dụng: Từ tượng hình, từ tượng thanh gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị bi ểu cảm cao; th ường đ ược dùng trong văn
miêu tả và tự sự.
d,Từ địa phương và biệt ngữ xã hội:


- Từ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định (VD : bắp, má, heo ,…)
- Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội ( VD: tầng lớp họcsinh: ngỗng (điểm 0), gậy (đi ểm 1) …)
Cách sử dụng:
- Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. Trong thơ văn, tác gi ả có th ể s ử d ụng m ột s ố t ừ ng ữ
thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân v ật.
- Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thi ết.
e, Nói quá:
Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hi ện tượng được miêu t ả để nhấn mạnh, gây ấn t ượng, tăng s ức bi ểu c ảm(VD :
Nhanh như cắt )
g, Nói giảm nói tránh: Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê s ợ, n ặng n ề; tránh thô
tục, thiếu lịch sự. VD : Chị ấy không còn trẻ lắm.
III. Ngữ pháp:
a,Trợ từ, Thán từ:
- Trợ từ là những từ chuyên đi kèm với một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự vi ệc được nói đ ến trong câu .
VD: có, những, chính, đích, ngay,…. VD : Lan sáng tác những ba bài thơ.
- Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán t ừ th ường đ ứng ở đầu câu, có khi nó đ ược tách ra

thành một câu đặc biệt.
- Thán từ gồm 2 loại chính:
*Thán từ bộc lộ tình cảm (a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, tr ời ơi ,…) .
*Thán từ gọi đáp (này, ơi, vâng, dạ, ừ ,...) VD : Ô hay, tôi tưởng anh cũng bi ết r ồi !
b,Tính thái từ:
Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán và để bi ểu thị các sắc thái tình c ảm c ủa ng ười nói.


• Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau:
+ Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả,hử,chứ,chăng,…(VD:Anh đọc xong cuốn sách này r ồi à?)
+ Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với,…(VD: Chớ vội!)
+ Tình thái từ cảm thán: thay, sao,… (VD: Tội nghiệp thay con bé!)
+ Tình thái từ biểu thị tình cảm cảm xúc: ạ, nhé, cơ, mà ,… ( VD:Con nghe thấy r ồi ạ !)
Cách sử dụng: Khi nói hoặc viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao ti ếp( quan hệ tuổi tác, th ứ b ậc xã hội, tình c ảm,…)
c,Câu ghép:
Câu ghép là những câu do 2 hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. M ỗi c ụm C-V này đ ược gọi là m ột v ế câu. ( VD: Gió th ổi, mây bay,
hoa nở) Có hai cách nối các vế câu:
-Dùng những từ có tác dụng nối. Cụ thể:
+ Nối bằng một quan hệ từ;
+ Nối bằng một cặp quan hệ từ;
+ Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng).
-Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai ch ấm.
- Quan hệ giữa các vế trong câu ghép:
+ Nguyên nhân– kết quả ( Vì trời mưa nên đường lầy lội.)
+ Điều kiện (giả thiết) ( Nếu trời mưa to thì nó không nhỉ học)
+ Tương phản( Mùa hè nhưng trời không nóng lắm.)
+ Tăng tiến( Tôi càng học giỏi thấy tôi càng thông minh.)
+ Lựa chọn( Tôi đi hay anh đi.)



+ Bổ sung( Tôi không những học giỏi mà tôi còn hát hay.)
+ Tiếp nối( Thầy giáo bước vào lớp, chúng em đứng dậy chào.)
+ Đồng thời( Cô giáo vừa giảng bài chúng em vừa lắng nghe.)
+ Giải thích( Quả dừa rất ngọt nghĩa là công sức của người trồng ra nó rất vất vả.)



×