Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Câu hỏi ôn thi trắc địa - ĐHXD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.57 KB, 6 trang )

Câu hỏi thi (1)


Trường Đại học xây dựng
Bộ môn Trắc địa
Đề thi Trắc địa

Thời gian 90’(không sử dụng tài liệu)

Trường Đại học xây dựng
Bộ môn Trắc địa
Đề thi Trắc địa

Thời gian 90’(không sử dụng tài liệu)

Đề số 101

Câu 1.Tính số đo chi tiết khi đo vẽ địa hình theo phương pháp toàn đạc (đo bằng máy kinh vĩ
Theo 020).Máy đặt ở mốc A(X
A
=1200,00;Y
A
=1500,00;H
A
=21,00), định hướng về mốc B;
Góc định hướng cạnh AB là
AB
=20
0
00,0’.Chiều cao máy j=1.58, MO=90
0


00’. Đo được số liệu
tại các điểm chi tiết 1 như sau:
Số đọc mia :dây trên (T) 2574 giữa (G) 1890 ,dưới (D) 1206 ; số đọc trên máy :góc
bằng
1
=335
0
07’10” góc thiên đỉnh Z
1
=90
0
19’30”.Hãy điền kết quả đo vào mẫu số thích hợp rồi
tính toạ độ điểm chi tiết 1.
1. Vẽ hình rồi tính khoảng cách ngang S
A1
=?
2. Tính độ cao điểm 1 H
1
=?
3. Tính toạ độ của điểm 1 X
1
=?, Y
1
=?

Câu 2:bố trí điểm mặt bằng theo phương pháp toạ độ cực.Biết toạ độ mốc A,B và
điểm cần bố trí 1:

Toạ độ Mốc A Mốc B 1
X 51300,05m 51100,02m 51257,45m

Y 52500,09m 52500,04m 52485,26m

1. Vẽ sơ đồ bố trí ;dụng cụ cần để bố trí.
2. Tính độ dài góc bằng cần bố trí. =?
3. Độ dài cạnh cần bố trí S=?

CÂU 3: Lưới ô vuông khu vực tính san nền gồm 12 điểm, khoảng cách giữa các điểm là 10m, độ
cao tự nhiên đo được ghi trong sơ đồ
Sơ đồ tính san nền
1. Tính độ cao trung bình của khu vực san nền. H
trung bình
=?
2. Nếu san nền theo độ cao trung bình, tính độ cao công tác tại điểm 2, 8, 12.
h
2
=? h
8
=? h
12
=?
3. Nếu san nền theo độ cao thiết kế H
thiết kế
= 4,000m, tính độ cao công tác tại điểm 3 và 11.
h
3
=? h
11
=?
4. Tính tổng khối lượng phải đắp V
Đắp

=?


Trường Đại học xây dựng
Bộ môn Trắc địa
Đề thi Trắc địa

Thời gian 90’(không sử dụng tài liệu)

Đề số 102

Câu 1: Dùng máy kinh vĩ Theo 020 để đo góc bằng .Máy đặt ở đỉnh A,ngắm về hai hướng 1 và
2 , đo ở hai vị trí ống kính:
I(thuận kính) : 0
0
01,5

; 192
0
29,0’;
II(đảo kính): 180
0
02,5’; 19
0
29,8’
1. Hãy điền kết quả đo vào mẫu sổ đo thích hợp .Tính giá trị góc bằng của một vòng đo

1A2
=?
2. Biết độ chính xác đo một hướng của máy kinh vĩ là m

H
=0,1’.Tính sai số trung phương
của góc bằng đo được m

=?

Câu 2: Tính góc định hướng sau bình sai của đường truyền trắc địa khép kín.
Biết =45
0
00,0’
Đo các góc ngoài của đường truyền:
1
=267
0
59,3’;
2
=272
0
00,8’;
3
=270
0
00,4’;
4
=270
0
01,9’;
1. Vẽ sơ đồ rồi tính sai số khép góc đường truyền f
β
=?

2. Tính góc định hướng cạnh 41
41
=?

CÂU 3: Bố trí điểm mặt bằng theo phương pháp tọa độ cực.
Biết tọa độ hai mốc A, B và điểm cần bố trí 1:

Tọa độ Mốc A Mốc B 1
X 11 300,05 m 11 100,02 m 11 257,45 m
Y 12 500,09 m 12 500,04 m 12 485,26 m

1. Vẽ sơ đồ bố trí; dụng cụ cần dùng để bố trí.
2. Tính góc bằng cần bố trí. β=?
3. Độ dài cạnh cần bố trí S=?

Câu 4. Đo biến dạng công trình
1. Mục đích của công tác đo biến dạng công trình?
2. Đo đại lượng nào để xác định độ lún công trình? Phương pháp đo và dụng cụ đo?
3. Đo đại lượng nào để xác định chuyển dịch công trình? Phương pháp đo và dụng cụ
đo?


Trường Đại học xây dựng
Bộ môn Trắc địa
Đề thi Trắc địa

Thời gian 90’(không sử dụng tài liệu)

Đề số 103


Câu 1.Tính kết quả đo khoảng cách bằng cặp dây đo khoảng cách của máy kinh vĩ T- 100 và mia
đứng theo số liệu dưới đây .
Dây trên T=1752mm; Dây giữa G=1376mm;Dây dưới D=1000mm
Góc thiên đỉnh : Z=77
0
29’50”,(MO=90
0
00’00”).
1. Tính khoảng cách ngang S=?
2. Tính sai số trung phương đo khoảng cách bằng dây đo khoảng cách của máy kinh vĩ
m
S
khi biết sai số đọc mia m
o
= 1.5mm; các nguồn sai số khác không tính.
3. Tính sai số tương đối cạnh đo được 1:T ?

Câu 2:Bố trí điểm mặt bằng theo phương pháp giao hội góc
Biết toạ độ hai mốc A,B và điểm cần bố trí 2:
Toạ độ Mốc A Mốc B 2
X 11200,07m 11200,12m 11400,15m
Y 11300,14m 11500,09m 11300,02m

1. Vẽ sơ đồ bố trí ;dụng cụ cần dùng để bố trí .
2. Tính góc bằng cần bố trí tại mốc A.
A
=?
3. Tính góc bằng cần bố trí tại mốc B.
B
=?


CÂU 3: Bố trí điểm mặt bằng theo phương pháp tọa độ cực.
Biết tọa độ hai mốc A, B và điểm cần bố trí 1:
Câu
hỏi
thi
2
Câu hỏi thi (2)
Đề số 104

Câu 1.Tính kết quả trong đo cao hình học từ
giữa bằng máy thuỷ bình Ni 030 và mia nhôm
3m. Biết rằng sau khi chỉnh tia ngắm nằm
ngang đọc được các số đọc trên mia như sau :
Mia A: dây trên (T) 1276mm; dây giữa
(G)1557mm ; dây dưới (D)1838mm
Mia 1 : dây trên (T) 0948mm; dây giữa
(G)1220mm; dây dưới (D)1492mm.
1. Tính chênh cao khoảng cách tư máy
tới 2 mia . S=?
2. Biết độ cao điểm đặt mia sau là H
A
=
15,000m.Tính độ cao điểm đặt mia trước H
1=
?
3. Biết sai số đọc trên mia m
o
= 1,5mm,
các sai số khác coi như bằng không.Tính sai số

trung phương độ cao điểm 1. m
H1
=?

Câu 2:Bố trí điểm theo phương pháp
tọa độ vuông góc
Cần bố trí các điểm chi tiết trên
đường cong (Sơ đồ), A và B là hai điểm
mốc ngoài thực địa. F1,F2, F3 là các
điểm cần bố trí .Toạ độ các điểm trong
bảng.
Tọa độ A B F1
X 15100,00 15100,00 15105,25
Y 15300,00 15400,00 15300,50



1. Chọn gốc toạ độ thích
hợp nhất của hệ toạ độ phục vụ công
tác bố trí
2. Tính số liệu bố trí điểm
F1,F2 và F3 trong hệ toạ độ bố trí đã
chọn (x
i
,y
i
)=?
3. Sai số bố trí điểm phụ
thuộc chủ yếu vào độ chính xác bố trí
các yếu tố nào?


CÂU 3. Bố trí đường cong tròn.
Cho đường cong có góc ngoặt θ =
70°00’00’’, bán kính cong R =250m.
1. Vẽ sơ đồ rồi tính các yếu tố cơ bản của
đường cong tròn. T=? K=? d=?
2. Tính các yếu tố bố trí điểm chi tiết F1 của
đường cong tròn theo phương pháp tọa
độ cực (β
F1
=? s
F1 =?
) với độ dài cung của
điểm chi tiết cách điểm đầu đường cong s
= 30m.
3. Tính các yếu tố bố trí điểm chi tiết F3 của
đường cong đó theo phương pháp tọa độ
vuông góc (x
F3
=?; y
F3
=?) với độ dài cung
của điểm chi tiết F
3
cách điểm đầu đường
cong s = 30m

Câu 4.
1. Hãy làm tròn số kết quả tính dưới
đây đến mm

D
AB
=576,0839m.
2. Khái niệm về góc phương vị từ?
Góc phương vị từ của đường thẳng AB là
góc hợp bởi đường thẳng với hướng chuẩn
nào ?


Trường Đại học xây dựng
Bộ môn Trắc địa
Thời gian 90’(không sử dụng tài liệu)

Đề số 105

Câu1:Dùng máy kinh vĩ theo 020 để đo góc
bằng .Máy đặt ở đỉnh A, ngắm về ba hướng 1,
2 và 3 đo hai vòng đo , ở hai vị trí ống kính
theo phương đo cơ bản.
Vòng đo 1:
I: 0
0
01,5’ ; 37
0
29,0’ ; 103
0
57,3’.
II: 180
0
01,2’ ; 217

0
29,9’;
283
0
56,3’;
Vòng đo 2:
I: 90
0
01,1’ ; 127
0
29,8’ ; 193
0
57,0’;
II: 270
0
01,8’ ; 307
0
30,0’ ;
13
0
58,7’;
1. Điền kết quả đo vào mẫu sổ thích hợp
rồi tính giá trị góc đo tương ứng các
hướng đo A-1, A-2, A-3.
2. Tính giá trị trung bình góc bằng 1-A-2
sau hai lần đo
TB
1-2
=?
3. Tính sai số trung phương đo góc 1-A-2

của hai lần đo m
1-2
=?

Câu 2:Biết độ cao mốc A, H
Mốc
A
=15,000m;

×