Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Copy of giáo án chuyen đề đạo đức 3 sửa chủ nhật hằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.29 KB, 5 trang )

Đạo đức
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
1. HS nắm được:
- Một số biểu hiện của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn: chúc mừng khi bạn có
chuyện vui; an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn.
- Ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng,
có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn.
2. Học sinh biết thể hiện sự cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình
huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.
3. Giáo dục học sinh quý trọng tình bạn, biết quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè và
người thân.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: máy chiếu, 3 tờ giấy A3
- HS: giấy màu, kéo, bút màu; bút màu, cắt 3 bông hoa kích thước bằng nửa tờ giấy A4
Đạo đức
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (TIẾT 1)
- Các em hát rất hay, thế bài hát vừa rồi nói - Bạn bè trong lớp đoàn kết, giúp đỡ nhau để
về điều gì?
xứng đáng trò ngoan.
- Bạn là người thân thiết cùng học, cùng
chơi, cùng lao động với các em nên khi bạn
gặp chuyện vui, chuyện buồn chúng ta cần
gì? Cô trò ta cùng tìm hiểu qua bài đạo đức
hôm nay:
Bài 5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( tiết 1) - Nhắc lại tên bài, ghi vở
(ấn ! ) Ghi bảng :…………….
Cô mời các em đi vào hoạt động 1: Kể về
việc làm thể hiện sự chia sẻ vui buồn
cùng bạn. ( ấn !)


*Mục tiêu: HS biết biểu hiện của sự quan
tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn.
-..... nhắc lại tên hoạt động 1
GV : Để kể về việc làm thể hiện sự chia sẻ
vui buồn cùng bạn, các em sẽ dựa vào các
gợi ý sau @
Đọc gợi ý
Các em đã rõ yêu cầu chưa? Vậy bây giờ
các em kể cho nhau nghe trong nhóm đôi, - 1 số nhóm báo cáo, nhận xét
thời gian 2 phút bắt đầu. @
- Trước tiên, cô mời nhóm.
Khi HS làm việc giáo viên viết “+Những +Bạn kể đúng yêu cầu chưa? Bạn kể việc
việc làm:”
gì?
- động viên
- Tiếp theo mời nhóm bạn ...
- chúc mừng
Bạn Hà và Mai đạt giải cao, bạn Anh Tú đã
- giúp đỡ
làm gì? ( Chúc mừng)
- chia buồn
-Cô muốn nghe nhóm bạn Mai?
- an ủi
-.... cho cô biết bạn Mai kể việc gì?
...
-Còn .....em kể việc gì? ...... nhắc lại việc


Cô khen các em vì tuy còn nhỏ mà đã biết
làm những việc để chia sẻ vui buồn cùng

bạn.
-Cô đố các em, những việc làm như động
viên, chúc mừng, giúp đỡ, chia buồn, an ủi
là thể hiện điều gì?
Cả lớp có đồng ý với ý kiến của bạn
không?
Cô cũng đồng ý với ý kiến của các em:
Những việc làm như: động viên, chúc
mừng, giúp đỡ, chia buồn, an ủi, ngòai ra
còn 1 số việc làm khác nữa ( chấm 3 chấm)
là thể hiện sự chia sẻ vui buồn cùng bạn @
- Trong cuộc sống ai cũng có lúc vui, lúc
buồn,lúc khó khăn, lúc thuận lợi. Nhưng
nhờ có sự chia sẻ vui buồn của mọi người,
đặc biệt là của bạn bè mà niềm vui như
hân hoan, rạng rỡ hơn; nỗi buồn như được
xoa dịu, lắng xuống. Và cũng chính những
việc làm đó mà tình cảm bạn bè gắn bó
thân thiết hơn .
- Chuyển ý: Vậy khi chia sẻ chuyện vui
hoặc chuyện buồn với bạn ta dùng hành
động động và lời nói như thế nào cho phù
hợp cô trò mình tiếp tục đến với Hđ 2 của
bài: Hành động và lời nói chia sẻ vui
buồn cùng bạn @
3. HĐ2: Hành động và lời nói chia sẻ vui
buồn cùng bạn
*Mục tiêu: Biết cách dùng hành động, lời
nói để chia sẻ vui, buồn cùng bạn.
*Cách tiến hành:

-Trong thực tế có rất nhìêu tình huống để
các em chia vui hoặc chia buồn nhưng cô
đã lựa chọn 1 số tình huống tiêu biểu mà
các em hay gặp; viết vào bảng nhóm @ .
Mời Hà Anh đọc các tình huống .
Ở HĐ này chúng ta sẽ thảo luận nhóm 5;
Nhiệm vụ của các em là thảo luận trong
nhóm, lựa chọn cách ứng xử rồi ghi vào
cột bên phải. Các em đã rõ yêu cầu chưa?
Mời các nhóm vào vị trí, 4 nhóm trưởng
lên nhận bảng nhóm, bút dạ.
Các em bắt đầu làm việc nhóm 5 trong thời
gian 4 phút nhé.@

bạn Hiển đã kể

Thể hiện sự chia sẻ vui buồn cùng bạn
- Có ạ
- 2 HS nhắc lại: Những việc làm động viên,
chúc mừng, giúp đỡ, chia buồn, an ủi, …là
thể hiện sự chia sẻ vui buồn cùng bạn

- Cô mời Hiển đọc lại tên HĐ

- Các nhóm gắn phiếu học tập lên bảng lớp.
-Các nhóm báo cáo, mỗi nhóm 1 tình huống.
(Lúc HS làm việc theo nhóm mở nhạc nền Nhóm khác nhận xét.
bài hát Mùa xuân tình bạn của Trần Đức)



+ Với tình huống thứ nhất: Sinh nhật bạn.
cô mời đại diện nhóm ….trình bày.
Mời nhóm khác nhận xét.
Cô cũng đồng ý, Khi sinh nhật bạn ta có
thể: …………………………….

+ Mời nhóm ….. trình bày tình huống thứ
ba:…………………. Nhận xét. Các em có
nhất trí không? Mời ……. Đọc

+ Tình huống cúôi cùng dành cho nhóm
……… nào. Các nhóm khác có ý kiến gì
+ Với tình huống thứ hai: ………. Mời đại không? Cô nhất trí. …..đọc cho cô
diện nhóm ……. Trình bày,
Chúng ta vừa hoàn thành xong cách ứng xử
( Cô thấy 3 nhóm còn lại cũng đưa ra cách của 4 tình huống. Em nào cho cô biết trong
ứng xử như vậy ), cô đồng ý với các em. các tình huống đó tình huống nào thể hiện
Ngòai ra các em cũng có thể nói….
sự chia vui? Tình huống nào thể hiện sự chia
Đọc cho cô: Khi bạn … ta có thể ……….
buồn?
* Chốt:
- Khi chia vui, em có thể thực hiện bằng
những hành động, lời nói như thế nào?
1 HS trả lời: Khi chia vui ta có thể dùng các
hành động như…..
-Em nào cho biết: Hành đông, lời nói nào Có thể nói: …. Nhận xét, nhắc lại
có thể chia sẻ cảm thông với nỗi buồn của
bạn?
+Cô mời ý kiến của…..

Cô muốn nghe thêm 1 ý kiến nữa. Cô
mời…
Các em có nhất trí không.
Cô cũng nhất trí với các em.
Nhắc lại cho cô: Khi chia vui ta có thể dùng
- Các em đã biết các hành động, lời nói để hành động,….
chia sẻ buồn vui. Bây giờ các nhóm tiếp tục
thảo luận nhanh để đóng vai thể hiện 1
tình huống mà các em đã nêu cách giải
quyết?
- Nhóm nào lên đóng vai trước
- 1 nhóm đóng vai (chú ý đến hành động, lời
nói, cử chỉ, ánh mắt cho phù hợp). (Các
nhóm khác sẽ cho đóng ở tiết 2)
-tặng hoa, tặng quà, đập tay, ôm,…
- Nhóm bạn đã chúc mừng bạn Hà bằng
những cách nào?
- ,…
Trong tình huống vừa rồi bạn Hà đã nhận
đc rất nhiều lời chúc mừng của các bạn, cô
mong các em luôn luôn cùng nhau thi đua
học giỏi như bạn Hà nhé.
GV:các em ạ, Khi chia vui, các em có thể
reo mừng, cười nói vui vẻ @và tùy từng
điều kiện thực tế chúng ta có thể có hành
động và lời nói cho phù hợp với mình. Ví
dụ không phải cứ phải tặng hoa, tặng quà
mà chỉ cần lời chúc chân tình là quý rồi.
Khi chia buồn, chúng ta cần nhẹ nhàng,
nhưng lời nói phải thể hiện sự lạc quan,



mạnh mẽ; đôi khi cũng không nhất thiết
phải nói mà chỉ cần 1 cái nắm tay, một ôm
thật chặt, 1 ánh mắt cảm thông cũng đủ để
cho người gặp chuyện buồn có thêm sức
mạnh, nghị lực để vượt qua khó khăn.
- Trình chiếu thêm một số hình ảnh chia sẻ
niềm vui, nỗi buồn cùng bạn.
- HS quan sát, trải nghiệm cảm xúc.
Chuyển ý: Vừa rồi các em đã được xem
những hình ảnh rất là đáng trân quý về tình
cảm bạn bè. Bây giờ, các em có muốn thể
hiện tình cảm của mình với các bạn trong
lớp không?Vậy cô mời các em đến với hoạt
động thứ 3 : Bông hoa tình bạn.@
4. HĐ3: Bông hoa tình bạn
*Mục tiêu: Thể hiện tình cảm của mình đối
với các bạn.
*Cách tiến hành
Cách làm như sau: ( Gọi HSđọc)
Với 3 bông hoa đã chuẩn bị, chọn 3 bạn
trong lớp mà em yêu thích nhất hoặc em
muốn giúp nhất, viết tên và điều em muốn
nói với bạn vào từng bông hoa.
Gợi ý:
Điều em muốn nói với bạn có thể là:
+ Lời yêu thương, lời chúc mừng.
+ Lời xin lỗi bạn vì chưa hiểu bạn.
+ Việc em muốn làm để giúp đỡ bạn.

- Cách làm bông hoa tình bạn như thế nào? - 1 Hs nhắc lại
- Các em nắm rõ cách làm chưa?
-Vậy các em làm việc cá nhân nào, thời
gian 3 phút nhé.
- HS đi trao hoa cho nguời mình muốn gửi,
và nhận hoa (lần lượt từng dãy bàn); khi trao
(Lúc HS viết điều muốn nói mở nhạc nền hoa cũng cần lịch sự (đưa/nhận/ câu nói đi
bài hát Tìm bạn thân của Việt Anh)
kèm)
- HS trưng bày hoa nhận được trên bàn, đọc
-GV quan sát, gọi 1 bạn nhận được nhiều thầm điều các bạn viết cho mình
hoa nhất phát biểu cảm nghĩ:
+ Em cảm thấy như thế nào khi nhận được +Vui/ rất vui
nhiều hoa tình bạn?
+ Em có thể chia sẻ cho cô biết các bạn viết
gì không? ( Mời em)
+ Em muốn nói gì với bạn đã tặng hoa cho + cảm ơn bạn; lời động viên của bạn làm
em?
tôi có thêm động lực đấy…
- Cả lớp chúc mừng bạn
+ bạn Mai đang rất vui vì nhận đc nhiều
hoa tình bạn, chúngmình chia sẻ niềm vui
với bạn bằng một chàng vỗ tay nào
- Xử lí tình huống nếu có HS không nhận được


hoa:
-> GV tặng cho HS vì cô thấy bạn ấy rất cố
gắng…
-> Bạn của em đang buồn vì không nhận được

nhiều bông hoa, các em sẽ làm thế nào để an ủi
bạn?

+Các em hãy cất gữ và nâng niu những
bông hoa này nhé vì đó là những lời yêu
thương là tình cảm đẹp đẽ mà các bạn đã
dành cho mình.
- Cô và các em vừa học bài đạo đức gì?
Qua bài học, các em thấy việc chia sẻ niềm
vui, nỗi buồn với người khác có ý nghĩa gì?
Kết luận: (Trình chiếu)
Niềm vui được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi
đi nếu được cảm thông, chia sẻ
Đó cũng chinh là thông điệp mà bài học
muốn gửi tới các em.
- và Những người biết quan tâm chia sẻ vui
buồn cùng bạn là người như thế nào?

- HS nêu
- Niềm vui được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi
nếu được cảm thông, chia sẻ.
Nhiều HS đọc lại

- là những người bạn tốt/ được nhiều người
yêu quý

Đúng rồi đấy các em ạ, những bạn đã biết chia sẻ vui buồn cùng bạn thì chúng ta tiếp
tục phát huy, còn những bạn chưa biết chia sẻ vui buồn cùng bạn thì các em hãy vận
dụng nội dung bài học vào thực tê cuộc sống. Cô tin rằng khi làm được như vậy các em
sẽ trở thành những người bạn tốt, được mọi người yêu quý. Chúng ta không chỉ chia sẻ

vui buồn với bạn trong lớp, trong trường mà còn với cả các bạn trên khắp mọi miền của
Tổ quốc, nhất là những bạn ở các địa phương hay gặp lũ lụt,thiên tai.Chia sẻ vui buồn
với cả những người thân trong gia đình, họ hàng, làng xóm xung quanh mình.
Đặc biệt, Trẻ em còn có quyền được đối xử bình đẳng, được hỗ trợ khi gặp khó khăn
đấy các em ạ
Về nhà các em sưu tầm các câu chuyện, tấm gương, câu thơ, bài hát nói về tình bạn,
về sự cảm thông chia sẻ vui buồn với bạn.
Cuối cùng để thay cho lời yêu thương, lời cảm ơn muốn gửi tới các quý vị, thầy cô, đội
văn nghệ lớp 3b xin phép được hát tặng …bài hát: Mùa xuân tình bạn – Trần Đức



×