Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

giáo án hình học lớp 6 tuần 20 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.53 KB, 8 trang )

Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1
Ngày soạn 4/1/2015

Tuần 20. Tiết 15

§1. NỬA MẶT PHẲNG

I. Mục tiêu
1. KT: HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng
2. KN: Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng. Nhận biết tia nằm giữa hai tia theo hình vẽ. Làm
quen với cách phủ nhận một khái niệm
3. TĐ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. GV : Thước thẳng, SGK. Phấn màu, bảng phụ ghi BT3 SGK
2. HS : Dụng cụ học tập
III. Tiến trình bài dạy
1- Kiểm tra: (7’)
1/ Nêu khái niệm tia gốc O
2/ Thế nào là hai tia phân biệt vẽ hình các trường hợp hai tia phân biệt hai tia đối
nhau , hai tia trùng nhau
2- Tiến hành bài mới: (30’)
Đặt vấn đề: Như SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chính
HĐ1: Tìm hiểu Kn nửa mp
1. Nửa nửa phẳng bờ a
- Quan sát hình 1 và cho biết: - Quan sát hình 1 và trả lời
câu hỏi.
Hình gồm đường thẳng a và
- Hãy nêu một vài hình ảnh


- Chỉ ra ví dụ hình ảnh của
một phần đường thẳng bị chia
của mặt phẳng.
nửa mặt phẳng
ra bởi a gọi là một nửa mặt
- Nửa mặt phẳng bờ a là gì ? - Nêu định nghĩa nửa mặt
phăng bờ a.
phẳng
Hai nửa mặt phẳng có chung
- Thế nào là hai nửa mặt
- Nêu định nghĩa hai mặt
bờ gọi là hai mặt phẳng đối
phẳng đối nhau ?
phẳng đối nhau
nhau
- Khi vẽ một đường thẳng
- Nhận biết được bất kì đường Bất kì đường thẳng nào nằm
trên mặt phẳng thì đường
thẳng nào nằm trên mặt phẳng trên mặt phẳng cũng là bờ
thẳng này có quan hệ gì với
cũng là bờ chung của hai mặt chung của hai mặt phẳng đối
hai nửa mặt phẳng ?
phẳng đối nhau
nhau
- Quan sát hình 2 và cho biết: - Học sinh quan sát và trả lời
Hãy gọi tên các nửa mặt
và làm
phẳng . Các nửa mặt phẳng
? 1 SGK
đó có quan hệ gì ?

- Các nửa mặt phẳng đối nhau:
Hai điểm M và N có quan hệ Nửa mặt phẳng bờ a chứa
gì ? hai điểm N và P có quan điểm M đối nhau với nửa mặt
?1 SGK
hệ gì ?
phẳng bờ a chứa điểm P
HĐ 2: Tìm hiểu về mối
2. Tia nằm giữa hai tia
quan hệ giữa các tia
x
Vẽ hình 3a lên bảng và giới
- Quan sát hình 3 nghe, nhận
M
thiệu tia nằm giữa hai tia ?
biết về tia nằm giữa
z
O
N

a)

1

y


- Vẽ tiếp hình 3b,c lên bảng
và yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm làm ?2
Trong các hình 3 b, c hình

nào tia Oz nằm giữa hai tia
Ox và Oy ?

z

HS làm bài theo nhóm và trả
lời
- Tia Oz nằm giữa hai tia Ox
và tia Oy vì tia Oz cắt đoạn
thẳng MN tại O (H3b)

x

M

N

y

O

b)

x
M

- Tại sao ở hình 3 c, tia Oz
không nằm giữa hai tia Ox và
Oy ?


y

- Tia Oz không nằm giữa hai
tia Ox và Oy vì tia Oz không
cắt đoạn thẳng MN (H3c)

N

O

z

c)
Hình 3
- ở hình 3a, tia Oz cắt đoạn
thẳng MN, với M thuộc Ox, N
thuộc Oy ta nói tia Oz nằm
giữa hai tia Ox và Oy.
?2 SGK

3- Củng cố (5’)
1. Cho HS đứng tại chỗ trả lời BT 1 SGK
2. Cho HS thực hành gấp giấy BT 2 SGK
3. Cho HS lên bảng làm BT 5 SGK
1. Treo bảng phụ có ghi BT 3 và yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời:
a) Nửa mặt phẳng đối nhau
A
b) Đoạn thẳng AB
Bài 4. SGK
a. Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nửa mặt phăng bờ a chứa điểm B

b. Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a
4- Hướng dẫn học sinh về nhà (2’)
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập 4 SGK/ 73

a
B

IV. Bổ sung
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1
Ngày soạn 7/1/2015
Tuần 21. Tiết 16
§2. GÓC
I. Mục tiêu
1. KT: Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ?. Biết vẽ góc, biết đọc tên góc, kí hiệu góc
2. KN: Nhận biết điểm nằm trong góc
3. TĐ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên : Thước thẳng, SGK; phấn màu, bảng phụ
2. Học sinh : làm bài tập cho về nhà
III. Tiến trình bài dạy
1- Kiểm tra: (6’)

2

C



1/ Thế nào là hai nửa mặt phẳng bờ a ?
2/ Làm bài 2 SGK/ 73
2- Tiến hành bài mới: (29’)
Đặt vấn đề: Như SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđ 1: Hình thành KN góc
- Quan sát hình và cho biết
- Quan sát hình 4 và trả lời
- Góc là gì ?
câu hỏi.
- Nêu các yếu tố của góc.
- Chỉ ra cạnh và đỉnh của
góc.
- Thế nào là hai nửa mặt
- Nêu định nghĩa nửa mặt
phẳng đối nhau ?
phẳng
- Gọi tên các góc trong hình 4
và viết bằng kí hiệu.

Nội dung chính
1. Góc
Góc là hình gồm hai tia chung
gốc
Gốc chung của hai tia gọi là
đỉnh.
Hai tia gọi là hai cạnh của góc.
x


- Góc xOy : kí hiệu
- Góc MON : kí hiệu
- Đỉnh O, cạnh Ox và Oy

O

y
a)
N

O

y

M

- Quan sát hình 4c và trả lời
câu hỏi
- Giáo viên giới thiệu tên của
góc ở H4c
- Góc bẹt là gì ?
- Làm ? SGK
- Làm bài tập 6 SGK
- Làm miệng trả lời câu hỏi

- Nêu hình ảnh thực tế của
góc bẹt

- Trả lời câu hỏi


3

b)

2. Góc bẹt
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai
tia đối nhau.
x

- Điền vào chỗ trống :
a) …góc xOy … đỉnh …
cạnh
b) S ; ST và SR
c) góc có hai cạnh là hai tia
đối nhau
- Vẽ đỉnh và các cạnh của
góc

Hđ 2: Vẽ góc
- Muốn vẽ góc ta cần vẽ các
yếu tố nào ?
- Góc Ô1 là góc xOy, góc Ô2
- Vẽ hai tia chung gốc và đặt là góc yOt
tên cho góc.
- Quan sát hình 5 và đạt tên
cho góc tương ứng với Ô1; Ô2
Hđ 3: Tìm hiểu Kn điểm
nằm bên trong góc
- Quan sát hình 6 và cho biết
khi nào điểm M nằm trong


x

- Bài 9 SGK ….Oy và Oz

y
O
c)

3. Vẽ góc.
t

y

x
O

Hình 5
4. Điểm nằm bên trong góc


góc xOy

t

- Làm bài tập 9 SGK

y

M

x
O

Hình 6
Khi tia OM nằm giữa tia Oxvà
tia Oy thì điểm M nằm trong
góc xOy.
3- Củng cố (7’)
- Treo bảng phụ có ghi BT 6 SGK và gọi 1 HS lên bảng điền
- Cho HS giải BT 7 theo nhóm trên phiếu học tập
- Treo bảng phụ có vẽ hình BT8. Yêu cầu HS đọc tên các góc
C

B

A

D

4- Hướng dẫn học sinh về nhà (2’)
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập 9 ; 10 trong SGK.
HD: Bài 10 SGK
+/ Vẽ ba góc theo yêu cầu bài toán
+/ Gạch chéo phần mặt phẳng nằm trong góc

IV. Bổ sung
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


4


Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1
Ngày soạn 13/1/2018
Tuần 22. Tiết 17
§3. SỐ ĐO GÓC
I. Mục tiêu
1. KT: Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo góc bẹt là 1800
2. KN: Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so
sánh hai góc
3. TĐ: Có ý thức đo góc cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên : Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke. Bảng phụ
2. Học sinh : Dụng cụ học tập
III. Tiến trình bài dạy
1- Kiểm tra: (7’)
HS1: Nêu định nghĩa góc. Vẽ góc bất kì, đặt tên và viết bằng kí hiệu, nêu các yếu tố
của góc.
HS2: Góc bẹt là gì ? Làm bài tập 10 SGK
2- Tiến hành bài mới: (28’)
Đặt vấn đề: Như SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chính
Hđ 1: Đo góc
1. Đo góc
- Giới thiệu về thước đo góc ... - Quan sát
- Hướng dẫn HS cách đo
góc ...

- Quan sát và làm theo
- Yêu cầu HS vẽ một góc bất
kì và dùng thước đo xác định
- Một HS lên bảng vẽ hình
số đo của góc.
và đo góc vừa vẽ. Hs còn lại
vẻ hình ra vở và đo góc vừa
Ví dụ
vẽ.
Số đo của góc xOy là 70 0 Ta
- Kiển tra chéo nhau giữa các viết = 700
- Nêu nhận xét trong SGK
HS
* Nhận xét: SGK
- Nhận xét về số đo góc
- Cho học sinh làm ?1 theo
- Số đo của góc bẹt là ...
nhóm
- Học sinh làm ?1 SGKđo các ?1 SGK
? Gọi học sinh đọc chú ý trong góc và nêu kết quả
SGK
- Học sinh đọc chú ý trong
* Chú ý: SGK
SGK
- So sánh hai đoạn thẳng ta
làm thế nào?
- So sánh độ dài của chúng
?2 SGK
Vậy so sánh hai góc ta làm thế - Hs có thể xem SGK và trả
nào?

lời được
2. So sánh hai góc
Hđ 2: So sanh hai góc
Trong hình 14 SGK
- Yêu cầu HS đo số đo các góc - Đo và nêu kết quả
=
ở H14, H15 và nêu kết quả
- Đo hai góc hình 14 và so
>
- Gv giới thiệu góc bằng nhau sánh số đo của hai góc
3. Góc vuông. Góc nhọn.
và những góc không bằng
- Đo số đo của các góc trong Góc tù.
nhau
hình 15 và so sánh kết quả.
- Làm ?2SGK
- Làm việc cá nhân đo và so

5


sánh các góc ở H16
Hđ 3: Giới thiệu tên các góc
- GV dùng bảng phụ có vẽ
H17 SGK để giới thiệu về các
loại góc (Các hình chưa ghi số
đo)
- Yêu cầu 4 HS lên đo 4 góc
- GV lần lượt nêu tên các góc
dựa vào số đo góc mà các em

vừa đo được

y

- Hs đo và tìm ra được góc =
900 , góc có số đo 1800 và ...
x

O

Góc vuông là góc có số đo
bằng 900.
y

O

x

Góc nhọn là góc có số đo nhỏ
hơn 900
y

O

x

Góc tù là góc có số đo lớn hơn
900 và nhỏ hơn 1800
3- Củng cố(7’)
Bài tập 11. SGK

Bài tập 12 SGK
Làm bài tập 14 SGK
4- Hướng dẫn học sinh về nhà (2’)
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập 13;15;16;17
HD: Bài 13 SGK
Dùng dụng cụ đo góc để đo các góc đã cho

IV. Bổ sung
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1
Ngày soạn 16/1/2018
Tuần 23. Tiết 18
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. KT: Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về số đo góc
2. KN: Rèn kĩ năng đo góc, so sánh hai góc và nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù
3. TĐ:Có ý thức đo góc cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên : Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke. Bảng phụ

6


2. Học sinh : thước đo góc, thước thẳng , ê ke
III. Tiến trình bài dạy
1- Kiểm tra: (7’)
- Thế nào là góc vuông, góc nhón, góc tù ?
- Vẽ góc có số đo bằng 1000. Góc vừa vẽ là góc gì ? Vì sao ?

2- Tiến hành bài mới: (36’)
Đặt vấn đề: Vào bài trực tiếp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chính
Hđ 1: Đo và nhận biết các
Bài 13
loại góc
L
- Đo các góc ILK, IKL, LIK - 1 HS lên bảng đo trên bảng
ở hình 20
phụ
- Gọi 1 HS lên đo
- Hs còn lại đo trong SGK
I

-Bài 14: Ước lượng bằng mắt
xem góc nào vuông, nhọn, tù,
bẹt
- dùng góc vuông của ê ke
kiểm tra lại
- gọi 1 vài HS đứng tại chỗ
trả lời rồi lên bảng kiểm tra

- HS đứng tại chỗ trả lời và
lên bảng kiểm tra bằng ê ke
- HS khác cùng thực hiện

K


Hình 20

Bài 14
1

4
2

5
6

HĐ 2: Vận dụng thực tế
-Cho HS dự đoán số đo góc
của kim phút và kim giờ tạo
thành ở các thời điểm: 2 giờ,
3 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 10 giờ, 12
giờ
- Gv có thể gợi ý HS để dễ
dàng dự đoán số đo của mỗi
góc mà hai kim tạo thành

Hình 21

- Hs dự đoán số đo góc ở
mỗi trường hợp mà 2 kim
tao thành và kiểm tra lại
bằng thước đo góc

Bài 15
11


7

12

1

10

2

9

3

8

4
7

- Bài 17: Yêu cầu HS hoạt
động theo nhóm để tìm ra sự
đúng sai trong lời đề nghị
=> Ta không được dùng
thước thẳng để đo góc

3

6


5

- Hs thảo luận theo nhóm đo
để kiểm tra lời đề nghị đó là Bài 17
Các đoạn thẳng được chia ra ở
sai
mỗi cạnh của hình chữ nhật là
bằng nhau nhưng số đo ở mỗi
góc tạo thành không bằng nhau


3- Củng cố : Kết hợp trong bài
4- Hướng dẫn học sinh về nhà (2’)
- Ôn lại bài : Khi nào thì AM + MB = AB
- Xem trước bài khi nào thì + =
VI. Bổ sung
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

8



×