Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Slide Đề tài: Giao tiếp phi ngôn từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.49 MB, 39 trang )

Chào mừng cô giáo và toàn thể
các bạn đến với bài thuyết
trình của nhóm 05.


GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ

Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy Chung
Nhóm : 5


Thành viên nhóm 05











Đinh Thị Hồng
Đỗ Thị Huê
Hồ Thị Hoài (NT)
Lê Thị Hường
Mai Ánh Hồng
Nguyễn Thị Hương
Phạm Thị Hương
Trần Thị Bạch Hồng


Vũ Thị Lan Hương
Nguyễn Thị Huệ


NỘI DUNG
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 
CHƯƠNG II: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ
GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ 
CHƯƠNG III. GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ 
CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 

1.1. Tính cấp thiết của đề tài






Giao tiếp phi ngôn từ: phương tiện giao tiếp thuận tiện , tiết kiệm và
hiệu quả nhất sau ngôn ngữ âm thanh.
Albert Maerabian: “ trao đổi thông tin qua phương tiện bằng lời là
7%, qua các phương tiện âm thanh ( gồm giọng điệu giọng nói , ngữ
điệu và âm thanh ) là 38% còn qua các phương tiện không bằng lời
là 55%”
Berdwissel: “giao tiếp chỉ bằng lời trong trò chuyện chỉ chiếm chưa
đến 35% còn hơn 65% thông tin được trao đổi nhờ giao tiếp không
lời”.



1.2. Lịch sử nghiên cứu đề tài




Khoa học bắt đầu nghiên cứu giao tiếp và hành vi phi ngôn
ngữ từ năm 1872 .
Nghiên cứu về giao tiếp phi ngôn ngữ trở nên bùng nổ vào
giữa những năm 1960 với một lượng lớn nhà nghiên cứu và
các nhà tâm lý học (Argyle và Dean).


Những nghiên cứu tiêu biểu
Những nghiên cứu ở nước ngoài:
Fast Julius (1971)với công trình
Body language, Harry Collis (2000),
Pease Allan (1981) với công trình
“Cuốn sách hoàn hảo về ngôn ngữ
cơ thể” hay Roger E. Axtell với
“Gesture – the Do’s and taboos
body language around the world”.

of


Những nghiên cứu trong nước

GS.Trần Tuấn Lộ:

Tâm lý học giao tiếp
Nguyễn Văn Lê
“Giao tiếp nhân sự- giao tiếp phi ngôn ngữ”

Nguyễn Quang
Giao tiếp phi ngôn từ qua các nền văn hóa

Nguyễn Đức Dân
Kí hiệu học–một vấn đề cơ bản.


1.3. Các mục tiêu và phạm vi nghiên cứu







Nghiên cứu và phân tích sự phối hợp của giao tiếp ngôn từ và
giao tiếp phi ngôn từ.
Giúp người đọc hiểu được những phân loại cụ thể của giao
tiếp phi ngôn từ và công dụng của nó.
Đưa ra những giải pháp cho những hạn chế khi giao tiếp phi
ngôn từ.


1.4. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp

hệ thống

Đọc tài liệu, các bài viết
có liên quan trực tiếp
đến đề tài nghiên cứu .

Phương pháp
đối chiếu

Tìm ra những nét tương
đồng và dị biệt trong các
hình thức và ý nghĩa
biểu hiện.
Tập trung vào vấn đề cơ
bản của việc giao tiếp
phi ngôn từ.


1.5. Ý nghĩa nghiên cứu

Lí luận

Thực tiễn

Đề tài vận dụng những nghiên cứu
trước để giải thích về mặt kí hiệu của
cử chỉ trong giao tiếp phi ngôn từ.

• Là tài liệu tham khảo
• Kết hợp nhuần nhuyễn giao tiếp phi ngôn từ

với giao tiếp ngôn từ để có thể tăng được
hiệu quả trong giao tiếp .


CHƯƠNG II: MỘT SỐ LÍ LUẬN
VỀ GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ 

I. GIAO TIẾP
2.2 Chức năng của giao tiếp
2.1. Khái niệm:
Giao tiếp là sự truyền đạt
điều muốn nói từ người
này sang người khác
để đối tượng có thể hiểu
những thông điệp được
truyền đi.

- Kiểm soát hành động của các thành viên.
- Thúc đẩy động lực bằng cách giải thích
rõ cho các nhân viên cách thức tiến
hành công việc, thông báo kết quả
công việc của họ trong một thời điểm
nhất định
- Bày tỏ sự thất vọng, cảm giác mãn nguyện
- Là cung cấp thông tin.


2.3. Phân loại giao tiếp
Giao tiếp nội tâm
con người trò truyện với chính bản thân họ,

quá trình giao tiếp này diễn ra trong bộ não.
Giao tiếp ứng xử

giao tiếp giữa hai cá nhân riêng biệt.

Giao tiếp theo nhóm nhỏ quá trình tác động qua lại diễn ra
theo nhóm ba người hoặc nhiều hơn để đưa ra được những mục
tiêu chung.
một người gửi thông điệp cho
Giao tiếp cộng đồng
một bộ phận khán giả.
Giao tiếp phi ngôn ngữ.
Giao tiếp tập trung


2.4. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa:






Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa “vô cùng chặt chẽ, tới
mức mà ta không thể hiểu và đánh giá đúng được cái này nếu
không có kiến thức về cái kia” (Sapir, 1991).
(Brown 1996) “ngôn ngữ là một phần của văn hóa và văn hóa
là một phần của ngôn ngữ, cả hai đan xen nhau.”
Chuyển tải thông qua các ẩn dụ



- Quan điểm triết học:
                
 
Văn hóa
Ngôn ngữ

Thịt
Máu
- Quan điểm giao tiếp:
 
Ngôn ngữ
 Văn hóa
Kĩ năng bơi  
Nước

Cơ thể sống





Bơi (giao tiếp)

- Từ quan điểm ngữ dụng
Ngôn ngữ
 Văn hóa

Phương tiện       Đèn giao thông
Mối quan hệ có tính phản ánh.


Giao thông (giao tiếp)


2.5. Hiện tượng sốc văn hóa



Nảy sinh khi bạn cố gắng hòa
nhập vào một môi trường văn
hóa và xã hội mới.



Mọi thứ đều có thể trở nên lạ
lẫm: hành vi, cách cư xử của mọi
người xung quanh, thời tiết.


CHƯƠNG III: GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ

3.1. Khái niệm giao tiếp phi ngôn từ
Là loại hình giao tiếp không sử dụng ngôn ngữ mà dùng những
phương thức khác để truyền đạt thông tin, thể hiện cảm xúc:
trang phục, giọng nói, nhịp điệu, ngữ điệu, cách đi đứng, cử chỉ,
điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt, tư thế…


3.2. Tầm quan trọng của giao tiếp phi ngôn từ







Chiếm 2/3 trong giao tiếp, miêu tả một thông điệp với cả
giọng điệu, ký hiệu cơ thể và cử chỉ chính xác.
Ký hiệu cơ thể gồm những đặc trưng vật lý, cử chỉ và ký hiệu
có ý thức hay vô thức, cũng như sự giao thoa của không gian
cá nhân.
Trở thành điểm mạnh với ấn tượng đầu tiên trong những
trường hợp thông thường giống như thu hút đối tượng hay
trong phỏng vấn việc làm.




Lời nói bao gồm ba yếu tố:
- ngôn ngữ (7%)
- giọng điệu (38%)
- phi ngôn ngữ (55%)



Nếu cả hai người đều không
hiểu những thông điệp này,
thì chỉ ở mức độ giao tiếp thấp
(như kết quả của nhiều cuộc đàm phán thương lượng
không đến đích).







Kỹ năng giao tiếp tốt => tự tin trong công việc, cuộc sống, trong môi
trường kinh doanh quốc tế.
=> Giúp tự nhận thức và tự kiềm chế được ngôn ngữ cơ thể cũng
như tập cách quan sát ngôn ngữ này thông qua những hình ảnh xung
quanh=> hiểu rõ đối tác mà ta đang giao tiếp.
Ngôn ngữ cơ thể phản ánh cảm xúc thực sự bên trong nên hiểu được
nó, bạn có thể sử dụng một cách có lợi nhất khi gặp đối tác hoặc
khi thuyết trình trước đám đông.


PHÂN
LOẠI


3.3.1. Tư thế
Gồm: Thẳng vai, ngẩng cao, dang
rộng chân, hất hàm, đẩy vai
về phía trước và khoanh tay
- XĐ mức độ tập trung của
người tham gia, sự khác biệt trong trạng thái giữa những người tham gia
giao tiếp, và mức độ yêu mến của
một người đối với những người
tham gia giao tiếp khác,dựa trên “sự cởi mở” của cơ thể.
- Tư thế cũng có thể có tính liên kết với tình
huống.



3.3.2. Trang phục.
Là một trong những dạng phổ biến nhất của GTPNN
 Truyền tải tín hiệu phi ngôn ngữ về cá tính, xuất thân và tình
trạng tài chính và cách người khác phản ứng, thể hiện VH, tâm
trạng, mức độ tự tin, sở thích, tuổi tác, quyền lực và tôn giáo
hệ giá trị…
 Cách chọn trang phục thường bắt nguồn từ những động cơ sâu
bên trong (cảm xúc, kinh nghiệm và văn hóa…). 


3.3.3. Cử chỉ điệu bộ ( body language )







Biết cách đọc và hiểu được ý nghĩa những cử chỉ điệu bộ và
thông điệp của người đối diện khi giao tiếp.
Đánh giá người đó có thực tình khi giao tiếp không, đang
chán nản, tức giận hay đang nghi ngờ.
Phản ánh cảm xúc thực sự bên trong nên hiểu được nó, bạn
có thể sử dụng chúng một cách có lợi nhất.


Cử chỉ tay khiến người khác nhớ những gì bạn nói, nó cũng
giúp bạn nói chuyện nhanh hơn và hiệu quả hơn.


OK hoặc OKAY
THUMBS UP
THUMBS DOWN

Tư thế thõng vai hay quá gồng mình, điều đó thể hiện thái
độ miễn cưỡng, không thoải mái nơi bạn.


×