BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
TRẦN THỊ KHÁNH TRINH
NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CÔNG TRONG
MỐI LIÊN HỆ VỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH NINH THUẬN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHÁNH HÒA - 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
TRẦN THỊ KHÁNH TRINH
NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CÔNG TRONG
MỐI LIÊN HỆ VỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH NINH THUẬN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngành:
Kinh tế phát triển
Mã số:
60310105
Quyết định giao đề tài:
56/QĐ-ĐHNT ngày 20/01/2017
Quyết định thành lập hội đồng: 696/ QĐ-ĐHNT ngày 07/8/2017
Ngày bảo vệ:
23/08/2017
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN VĂN NGỌC
Chủ tịch Hội đồng:
PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Anh
Khoa sau đại học:
KHÁNH HÒA - 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan mọi kết quả của đề tài: “Nghiên cứu chính sách tài chính
công trong mối liên hệ với chính sách phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận”
là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ công
trình khoa học nào khác cho tới thời điểm này.
Nha Trang, ngày 7 tháng 8 năm 2017
Tác giả luận văn
Trần Thị Khánh Trinh
iii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực hiện đề tài, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của quý phòng
ban trƣờng Đại học Nha Trang, Ban Giám Hiệu; các Thầy giáo, Cô giáo khoa Kinh tế
và cán bộ và chuyên viên khoa Quản lý đào tạo Sau Đại học đã tạo điều kiện tốt nhất
cho tôi đƣợc hoàn thành đề tài. Đặc biệt là sự hƣớng dẫn tận tình của TS.Nguyễn Văn
Ngọc đã giúp tôi hoàn thành tốt đề tài. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến sự
giúp đỡ này.
Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Ninh Thuận, các anh chị
đang công tác tại Cục Thống Kê Tỉnh Ninh Thuận, Sở Tài chính, Cục Thuế tỉnh Ninh
Thuận đã giúp đỡ, cung cấp số liệu giúp tôi hoàn thành luận văn.
Để có đƣợc kiến thức nhƣ ngày hôm nay, một lần nữa cho phép tôi gửi lời cảm
ơn sâu sắc đến Quý thầy, cô trƣờng Đại học Nha Trang trong thời gian qua đã truyền
đạt cho tôi những kiến thức quý báu. Trân trọng cảm ơn sự quan tâm của bạn bè, đồng
nghiệp và gia đình đã luôn sát cánh, động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và tất cả bạn bè đã giúp
đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Nha Trang, ngày 7 tháng 8 năm 2017
Tác giả luận văn
Trần Thị Khánh Trinh
iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................iv
MỤC LỤC ....................................................................................................................... v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................ix
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .............................................................................................. x
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CÔNG TRONG
MỐI LIÊN HỆ VỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ................ 7
1.1. Cơ sở lý luận về tài chính công và chính sách tài chính công .................................. 7
1.1.1. Tài chính công ....................................................................................................... 7
1.1.2. Chính sách tài chính công.................................................................................... 12
1.1.3. Ngân sách nhà nƣớc............................................................................................. 15
1.2. Cơ sở lý luận về chính sách phát triển kinh tế - xã hội .......................................... 26
1.2.1. Khái niệm chính sách phát triển kinh tế- xã hội .................................................. 26
1.2.2. Đặc trƣng cơ bản của chính sách phát triển kinh tế- xã hội ................................ 28
1.3. Mối liên hệ giữa chính sách tài chính công với chính sách phát triển kinh tế - xã hội...... 28
1.4. Tài chính công và chính sách phát triển kinh tế - xã hội của một số quốc gia và địa phƣơng .....29
1.4.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia ....................................................................... 29
1.4.2. Kinh nghiệm các địa phƣơng của Việt Nam........................................................ 31
1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Ninh Thuận ......................................................... 34
1.5. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................................. 35
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ................................................................................................ 36
CHƢƠNG II: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CÔNG CỦA TỈNH NINH
THUẬN TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ......................................................................................................................... 38
2.1. Giới thiệu khái quát về địa bàn nghiên cứu ............................................................ 38
2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên tỉnh Ninh Thuận ............................................ 38
v
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh Ninh Thuận ..................................................... 41
2.2. Chính sách phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận ......................................... 45
2.3. Mô hình tài chính công tỉnh Ninh Thuận ............................................................... 57
2.3.1. Tổng quan mô hình tài chính công tỉnh Ninh Thuận........................................... 57
2.3.2. Đánh giá tính bền vững của cơ cấu thu ngân sách tỉnh Ninh Thuận ................... 59
2.3.3. Sự tƣơng thích của cơ cấu chi ngân sách đối với chính sách phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Thuận .................................................................................................. 67
2.4. So sánh một số chỉ tiêu thu-chi ngân sách của tỉnh Ninh Thuận với một số tỉnh lân
cận có điều kiện tƣơng đồng.......................................................................................... 72
2.5. Đánh giá chung về chính sách tài chính công của tỉnh Ninh Thuận trong mối liên hệ
với chính sách phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006-2015 từ kết quả phân tích ...... 74
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ................................................................................................ 76
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH
CÔNG CỦA TỈNH NINH THUẬN TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI CHÍNH SÁCH
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ........................................................................... 77
3.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 ... 77
3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chính sách tài chính công của tỉnh Ninh
Thuận trong mối liên hệ với chính sách phát triển KT-XH ........................................... 79
3.2.1. Giải pháp tăng tính bền vững của thu ngân sách địa phƣơng ............................. 79
3.2.2. Giải pháp về chi NSNN, huy động vốn ............................................................... 80
3.2.3. Giải pháp tăng cƣờng cải thiện môi trƣờng kinh doanh và đầu tƣ, nâng cao năng
lực cạnh tranh cấp tỉnh................................................................................................... 80
3.3. Một số khuyến nghị chính sách .............................................................................. 81
3.3.1. Đối với tỉnh Ninh Thuận...................................................................................... 81
3.3.2. Đối với Nhà nƣớc ................................................................................................ 85
3.4. Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ................................................. 88
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ................................................................................................ 88
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 91
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CPI
:
Consumer Price Index (Chỉ số giá tiêu dùng)
CN
:
Công nghiệp
DV
:
Dịch vụ
DNNN :
Doanh nghiệp nhà nƣớc
DNTN :
Doanh nghiệp tƣ nhân
FDI
:
Foreign Direct Investment (Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài)
GDP
:
Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội)
KT-XH :
Kinh tế - xã hội
KHKT :
Khoa học kỹ thuật
KHCN :
Khoa học công nghệ
NN
:
Nông nghiệp
NSĐP
:
Ngân sách địa phƣơng
NSNN :
Ngân sách nhà nƣớc
NSTƢ :
Ngân sách trung ƣơng
TNDN :
Thu nhập doanh nghiệp
TNCN :
Thu nhập cá nhân
VNCI :
Vietnam competitiveness Initiative (Dự án sáng kiến cạnh tranh Việt Nam)
VCCI :
Vietnam Chamber of Commerce and Industry (Phòng Thƣơng mại
và Công nghiệp Việt Nam)
UBND :
Ủy ban nhân dân
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Định hƣớng cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế ............................................. 47
Bảng 2.2. Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế ................................................................ 48
Bảng 2.3. Cơ cấu GDP ngành công nghiệp, xây dựng .................................................. 50
Bảng 2.4. Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế .............................................................. 51
Bảng 2.5. Tỷ trọng đóng góp của các thành phần kinh tế vào GDP ............................. 53
Bảng 2.6. Cơ cấu vốn theo thành phần kinh tế .............................................................. 54
Bảng 2.7. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế ...................................................... 54
Bảng 2.8. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) qua các năm ............................... 56
Bảng 2.9. Cơ cấu thu, chi ngân sách tỉnh Ninh Thuận .................................................. 58
Bảng 2.10. Chi tiết cơ cấu thu, chi ngân sách tỉnh Ninh Thuận .................................... 59
Bảng 2.11. Cơ cấu thu ngân sách địa phƣơng giai đoạn 2006 - 2015 ........................... 62
Bảng 2.12. Cơ cấu các khoản thu phân chia .................................................................. 63
Bảng 2.13. Cơ cấu các khoản thu thƣờng xuyên ........................................................... 64
Bảng 2.14. Cơ cấu các khoản thu đặc biệt của ngân sách tỉnh Ninh Thuận ................. 65
Bảng 2.15. Cơ cấu đóng góp của các thành phần doanh nghiệp vào ngân sách ........... 66
Bảng 2.16. Cơ cấu chi thƣờng xuyên ............................................................................ 68
Bảng 2.17. Cơ cấu chi đầu tƣ phát triển tỉnh Ninh Thuận từ 2006 – 2015 .................. 69
Bảng 2.18. Cơ cấu vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội giai đoạn 2006 - 2015 ................ 72
Bảng 2.19. Cơ cấu kinh tế và thu-chi ngân sách một số tỉnh tƣơng đồng ..................... 73
viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Hệ thống NSNN Việt Nam ............................................................................ 16
Hình 1.2. Nội dung phân cấp ngân sách ........................................................................ 23
Hình 2.1. Vị trí địa lý tỉnh Ninh Thuận ......................................................................... 43
Biểu đồ 2.1. Chuyển dịch cơ cấu GDP nội ngành công nghiệp giai đoạn 2006-2015 .... 50
Biểu đồ 2.2. Diễn biến chuyển dịch cơ cấu GDP và cơ cấu lao động ........................... 52
Biểu đồ 2.3. Chỉ số PCI của Ninh Thuận giai đoạn 2007-2016 .................................... 56
Biểu đồ 2.4. Cơ cấu thu ngân sách tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2006 - 2015 ................ 60
Biểu đồ 2.5. Cơ cấu chi ngân sách địa phƣơng tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2006-2015 .... 67
Biểu đồ 2.6. Diễn biến cơ cấu chi ĐTPT tỉnh Ninh Thuận từ 2006- 2015 ................... 71
Biều đồ 2.7. Cơ cấu vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội bình quân giai đoạn 2006 - 2015 ..... 72
ix
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
1.
Giới thiệu
Tài chính công đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển.
Ninh Thuận do xuất phát điểm là một tỉnh nghèo, thu không đủ chi, việc huy
động các nguồn lực cho phát triển kinh tế ngoài ngân sách gặp nhiều khó khăn, nên
nguồn lực từ tài chính công sẽ là đòn bẩy chính để tác động tới tăng trƣởng kinh tế của
địa phƣơng.
Xuất phát từ những vấn đề của thực tiễn đặt ra mà tác giả nghiên cứu trong việc
đánh giá thu, chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận trong mối liên hệ
với chính sách phát triển kinh tế-xã hội. Kết quả nghiên cứu này sẽ là cơ sở cho các
nhà quản lý đƣa ra các chính sách tài chính của tỉnh Ninh Thuận trong thời gian tới.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm nghiên cứu chính sách tài chính công của tỉnh
Ninh Thuận, tập trung chủ yếu vào cơ cấu thu, chi ngân sách của tỉnh liên hệ với chính
sách phát triển KT-XH sẽ làm rõ mức độ phù hợp của cơ cấu này với chính sách, trên
cơ sở đó đề xuất một số khuyến nghị chính sách đối với chính sách tài chính công của
tỉnh.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn chủ yếu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính. Cụ thể, sử dụng
phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu để lựa chọn khung phân tích cho đề tài. Các phƣơng
pháp nhƣ phân tích, so sánh, tổng hợp đƣợc sử dụng để xử lý các dữ liệu về quyết toán
thu, chi ngân sách và chính sách phát triển KT-XH của tỉnh Ninh Thuận nhằm đánh giá
tính bền vững của cơ cấu thu, chi ngân sách từ đó đƣa ra những khuyến nghị chính
sách phù hợp. Bên cạnh đó, luận văn cũng vận dụng các quy định của Luật Ngân sách
để đánh giá những bất cập và vấn đề còn tồn tại trong cơ cấu thu, chi ngân sách tỉnh.
4. Các phát hiện chính từ nghiên cứu
Thứ nhất, tốc độ tăng chi cao hơn cả tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Điều đó chứng tỏ
nhu cầu chi tiêu rất lớn của địa phƣơng trong điều kiện nguồn lực hạn chế. Chính sách
phát triển kinh tế của tỉnh Ninh Thuận là tập trung phát triển công nghiệp, nhằm
x
chuyển dịch nền kinh tế theo cơ cấu hiện đại trong khi đó, nguồn thu ngân sách trên
địa bàn chỉ chiếm khoảng hơn 30% tổng thu ngân sách của tỉnh và chiếm chƣa đến
40% khoản chi thƣờng xuyên. Ngoài ra, cơ cấu nguồn thu của NSĐP thiếu tính bền
vững, nguồn lực ngân sách phụ thuộc nhiều vào các nguồn thu đặc biệt. Thứ hai, chính
sách chi ngân sách của tỉnh không đảm bảo nguyên tắc thu bù chi, chi đầu tƣ phát triển
gần nhƣ phụ thuộc hoàn toàn vào trợ cấp ngân sách cấp trên. Thứ ba, chỉ số năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh của Ninh Thuận mặc dù đã có sự tăng hạng tuy nhiên còn rất chậm
và chƣa ổn định, chƣa có khả năng thu hút cao đối với nhà đầu tƣ.
5. Kết luận và khuyến nghị
Trong giai đoạn 2006-2015, mặc dù đã có những bƣớc phát triển về kinh tế, song
Ninh Thuận vẫn là một tỉnh nghèo, định hƣớng chính sách phát triển KT-XH của Ninh
Thuận nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp - dịch vụ - nông
nghiệp. Tuy nhiên, những hạn chế về nguồn lực, chính sách chi ngân sách của tỉnh
không đảm bảo nguyên tắc thu bù chi, thu NSĐP chƣa đảm bảo tính bền vững cũng
nhƣ hạn chế về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đã khiến cho nền kinh tế của tỉnh không
phát triển theo nhƣ định hƣớng.
Xuất phát từ kết quả nghiên cứu, luận văn đã đề xuất những giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả chính sách tài chính công của tỉnh Ninh Thuận trong mối liên hệ với
chính sách phát triển KT-XH trong thời gian tới gồm: (1) Tăng tính bền vững của thu
ngân sách địa phƣơng; (2) Giải pháp về chi NSNN, huy động vốn; (3) Tăng cƣờng cải
thiện môi trƣờng kinh doanh và đầu tƣ, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
Từ khóa: Chính sách, tài chính công, Ninh Thuận
xi
MỞ ĐẦU
1.
Tính cấp thiết của đề tài
Tài chính công đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển,
bằng việc sử dụng các quỹ công, tài chính công có khả năng tác động tới mọi lĩnh vực
hoạt động kinh tế - xã hội (KT-XH), đạt tới những mục tiêu đã định. Vì vậy, chính sách
tài chính công nói chung, hay chính sách thu - chi ngân sách nhà nƣớc, cũng nhƣ cơ
chế quản lý nói riêng luôn là mối quan tâm trong nghiên cứu cải cách kinh tế ở hầu hết
các quốc gia, trong đó bao gồm cả Việt Nam.
Việc thu hút các nguồn lực phục vụ cho phát triển kinh tế là nhu cầu chung và
cần thiết của các tỉnh nhằm cải thiện sự phát triển của nền kinh tế địa phƣơng. Tuy
nhiên, để thu hút đƣợc nguồn vốn đầu tƣ phụ thuộc nhiều vào chính sách, khả năng
tiếp cận nguồn vốn, lao động và cơ sở hạ tầng của địa phƣơng (VCCI, 2017). Trong
điều kiện huy động các nguồn vốn khác còn hạn chế thì kênh chi tiêu của ngân sách
hiệu quả sẽ đóng vai trò quan trọng tạo ra năng lực cạnh tranh cho tỉnh. Đặc biệt, phân
cấp ngân sách sẽ tạo động lực cho các tỉnh huy động và sử dụng nguồn vốn có hiệu
quả hơn.
Theo Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2002, phân cấp ngân sách bao gồm phân cấp
nguồn thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ƣơng (NSTƢ) và ngân sách các cấp
chính quyền địa phƣơng, nhằm đảm bảo cho chính quyền địa phƣơng đƣợc chủ động
trong thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao. Phân cấp ngân sách đã tạo ra lợi thế lớn cho một
số tỉnh có nguồn thu dồi dào và nguồn lực phát triển cao. Thông qua quá trình phân
cấp, các địa phƣơng cũng đƣợc phép huy động nhiều nguồn lực hơn cho đầu tƣ xây
dựng kết cấu hạ tầng, nhƣng vẫn phải đảm bảo khả năng cân đối của ngân sách địa
phƣơng.Tuy nhiên đối với nhiều địa phƣơng còn phụ thuộc nhiều vào trợ cấp ngân
sách sẽ chịu tác động bởi sự thăng giáng của NSTƢ. Điều đó tạo ra tính hai mặt của
một vấn đề. Một mặt “thúc đẩy và duy trì cơ chế “xin cho” trong phân bổ nguồn lực từ
lâu đã trở thành thông lệ trong mối quan hệ giữa trung ƣơng và địa phƣơng” (Ninh
Ngọc Bảo Kim và Vũ Thành Tự Anh, 2008). Mặt khác, tạo động lực cho các tỉnh xin
hỗ trợ ngân sách lập kế hoạch thu thấp để giữ lại phần dôi dƣ, đồng thời phân cấp chi
ngân sách cũng không phản ánh đƣợc đúng đắn các yếu tố chi phí và nhu cầu (Phạm
Lan Hƣơng, 2006).
1
Ninh Thuận thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, với dân số khoảng trên 600
ngàn ngƣời chủ yếu là dân tộc Kinh, Chăm và Raglai. Trong giai đoạn 2006-2010, tốc
độ tăng trƣởng kinh tế của Ninh Thuận đạt mức 12,7% và giai đoạn 2011-2015 đạt
mức 8,6% đây là mức tăng trƣởng cao so với tăng trƣởng bình quân cả nƣớc giai đoạn
này. Năm 2016 thu nhập bình quân đầu ngƣời 28,4 triệu đồng/năm chỉ bằng 60% trung
bình chung của cả nƣớc. Là tỉnh có dân số thành thị xếp thứ 35 cả nƣớc nhƣng tốc độ
đô thị hóa khá cao, đạt 35,54 % (cao hơn cả nƣớc 2,46%). Tuy nhiên, nếu so sánh các
chỉ tiêu kinh tế với các tỉnh thành khác trong khu vực và cả nƣớc thì qui mô GDP của
Ninh Thuận xếp thứ 57/63 tỉnh/thành phố của cả nƣớc; năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
năm 2016 (PCI) đứng thứ 49/63; tổng thu ngân sách nội địa trên địa bàn năm 2016 là
2.025,8 tỷ đồng.... cho thấy Ninh Thuận vẫn đang là một trong những tỉnh nghèo nhất
của cả nƣớc và khoảng cách tụt hậu khá xa so với các tỉnh trong khu vực Miền Trung
và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, bắt nhịp
đƣợc với xu hƣớng phát triển chung của cả nƣớc, hƣớng phát triển kinh tế của tỉnh
Ninh Thuận là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng nhanh dần tỷ trọng các
ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp với trọng tâm tập
trung ƣu tiên phát triển 6 nhóm ngành gồm: Năng lƣợng, du lịch, nông lâm, thủy sản,
sản xuất chế biến và 2 nhóm ngành phụ trợ là giáo dục-đào tạo, xây dựng và kinh
doanh bất động sản. Do đó, chính sách của tỉnh là tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng
công nghiệp, giao thông, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng tỷ trọng công
nghiệp, dịch vụ (Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận, 2015). Chính sách phát triển KT-XH đặt ra
cho chi ngân sách cần phải đáp ứng đƣợc nhu cầu nâng cao năng lực sản xuất, xây
dựng cơ sở hạ tầng cho tỉnh.
Do xuất phát điểm là một tỉnh nghèo, thu không đủ chi, việc huy động các nguồn
lực cho phát triển kinh tế ngoài ngân sách gặp nhiều khó khăn, nên nguồn lực từ tài
chính công sẽ là đòn bẩy chính để tác động tới tăng trƣởng kinh tế của địa phƣơng.
Mặc dù vậy, chi tiêu của khu vực công tỉnh Ninh Thuận vẫn phụ thuộc chủ yếu vào trợ
cấp của NSTƢ. Nguồn thu ngân sách địa phƣơng (NSĐP) chƣa đảm bảo và đáp ứng
đối với các khoản chi thƣờng xuyên của tỉnh, gần nhƣ toàn bộ nguồn lực sử dụng cho
chi đầu tƣ phát triển là nguồn trợ cấp từ NSTƢ. Điều này đã làm giảm tính tự chủ
trong thực hiện các chƣơng trình phát triển KT-XH. Mặt khác, cơ cấu thu ngân sách
thiếu bền vững, phụ thuộc nhiều vào các khoản thu đặc biệt nhƣ thu từ chuyển quyền
2
sử dụng đất và các khoản thu nhất thời, thiếu tính ổn định. Nguồn lực ngân sách tỉnh
chƣa mở rộng nhiều ra các nguồn thu khác ngoài sự hỗ trợ từ NSTƢ. Tổng doanh thu
từ thuế, phí trên địa bàn bình quân giai đoạn 2006 – 2015 chỉ đáp ứng đƣợc gần 70%
khoản chi thƣờng xuyên của tỉnh, trong khi các khoản chi còn lại gần nhƣ phụ thuộc
hoàn toàn vào trợ cấp của NSTƢ. Đặc biệt, nguồn vốn cho đầu tƣ phát triển chủ yếu từ
trợ cấp ngân sách cấp trên, trong khi các hình thức huy động đầu tƣ tƣ nhân chƣa phát
triển và mở rộng. Do đó, việc huy động nguồn vốn cho phát triển kinh tế là một thách
thức lớn cho chính quyền tỉnh Ninh Thuận.
Hơn nữa nguồn thu từ trợ cấp NSTƢ về tƣơng đối lại đang có xu hƣớng giảm
dần, điều đó đặt ra thách thức cho tỉnh phải tăng cƣờng huy động nguồn thu từ ngân
sách địa phƣơng, trƣớc hết là đảm bảo cho các khoản chi thƣờng xuyên, kế tiếp sẽ
hƣớng tới tăng nguồn lực cho chi đầu tƣ phát triển.
Có thể dễ dàng nhận thấy ngân sách của tỉnh đang chịu sự phụ thuộc rất lớn vào
NSTƢ. Một khi cơ cấu thu, chi ngân sách của tỉnh đang chịu sự phụ thuộc rất lớn vào
NSTƢ thì điều đó sẽ làm giảm tính linh hoạt, chủ động của chính quyền địa phƣơng
khi quyết định các khoản chi cho đầu tƣ phát triển, đặc biệt là chi xây dựng cơ sở hạ
tầng “cứng” nhằm nâng cao năng lực thu hút đầu tƣ, tạo nền tảng cho sự phát triển của
doanh nghiệp.
Thời gian qua, chính sách tài chính công đã thu hút đƣợc nhiều nhà nghiên cứu
cũng nhƣ các nhà hoạch định chính sách quan tâm nghiên cứu nhƣ: nghiên cứu của
Phạm Thị Giang Thu (2011) về Nghiên cứu pháp luật tài chính công Việt Nam, nghiên
cứu của Phạm Lan Hƣơng (2006) về phân cấp ngân sách từ chính quyền trung ƣơng
đến các cấp chính quyền địa phƣơng ở Việt Nam; nghiên cứu của Ninh Ngọc Bảo Kim
và Vũ Thành Tự Anh (2008) phân cấp tại Việt Nam: Các thách thức và gợi ý chính
sách nhằm phát triển kinh tế bền vững; nghiên cứu Phạm Thị Hƣờng (2012) chính sách
tài chính công trong mối liên hệ với chính sách phát triển kinh tế - xã hội, trƣờng hợp
tỉnh Tuyên Quang….Các nghiên cứu đã khái quát các lý thuyết và phƣơng pháp tiếp
cận chính sách tài chính công phạm vi quốc gia hay một địa phƣơng. Tuy nhiên, cho
đến nay tại Ninh Thuận chƣa có một nghiên cứu nào quan tâm về chính sách tài chính
công tại địa phƣơng này.
Do đó, vấn đề “Nghiên cứu chính sách tài chính công trong mối liên hệ với chính
sách phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận” đƣợc tác giả chọn làm đề tài nghiên
3
cứu nhằm nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực tài chính công của tỉnh Ninh Thuận,
phân tích đánh giá tính bền vững của cơ cấu thu và sự tƣơng thích của cơ cấu chi ngân
sách của tỉnh, tác động của cấu trúc thu, chi ngân sách hiện tại tới chính sách phát triển
KT-XH của tỉnh, từ đó đề xuất những khuyến nghị chính sách đối với chính sách tài
chính công của tỉnh Ninh Thuận trong thời gian tới.
2.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung:
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm nghiên cứu chính sách tài chính công của
tỉnh Ninh Thuận, tập trung chủ yếu vào cơ cấu thu, chi ngân sách của tỉnh liên hệ với
chính sách phát triển KT-XH sẽ làm rõ mức độ phù hợp của cơ cấu này với chính
sách, trên cơ sở đó đề xuất một số khuyến nghị chính sách đối với chính sách tài
chính công của tỉnh.
Mục tiêu cụ thể:
- Nghiên cứu chính sách phát triển KT-XH của tỉnh Ninh Thuận trong giai đoạn
từ 2006 đến 2015 để từ đó đƣa ra một mô hình tài chính công hợp lý.
- Đánh giá tính bền vững của cơ cấu thu và sự tƣơng thích của cơ cấu chi ngân
sách của tỉnh, để từ đó phân tích tác động của cấu trúc thu, chi ngân sách hiện tại tới
chính sách phát triển KT-XH của tỉnh.
- Đề xuất một số khuyến nghị chính sách đối với chính sách tài chính công của
tỉnh Ninh Thuận.
3.
Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu này sẽ tập trung trả lời cho các câu hỏi sau:
Thứ nhất, mức độ bền vững của cơ cấu thu ngân sách tỉnh Ninh Thuận nhƣ thế nào?
Thứ hai, cấu trúc chi ngân sách có phù hợp với chiến lƣợc phát triển KT-XH của
tỉnh hay không?
Thứ ba, tỉnh Ninh Thuận có thể làm gì để tăng tính bền vững ngân sách?
4.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu:
Nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực tài chính công của tỉnh Ninh Thuận trong
giai đoạn từ 2006-2015.
Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Đề tài luận văn đƣợc thực hiện tại địa bàn tỉnh Ninh Thuận.
Về thời gian: Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp trong giai đoạn từ năm 2006 đến 2015.
4
Về nội dung: Do hạn chế về thời gian nên đề tài tập trung chủ yếu vào cơ cấu thu,
chi ngân sách của tỉnh trong bối cảnh phân cấp ngân sách theo quy định của Luật Ngân
sách. Liên hệ giữa cơ cấu thu, chi ngân sách với chính sách phát triển KT-XH sẽ làm
rõ mức độ phù hợp của cơ cấu này với chính sách. Lựa chọn một số chỉ tiêu thu, chi
ngân sách tổng hợp để so sánh với các địa phƣơng lân cận có điều kiện tƣơng tự tỉnh
Ninh Thuận.
5.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu:
Luận văn chủ yếu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính. Cụ thể, sử dụng
phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu để lựa chọn khung phân tích cho đề tài. Các phƣơng
pháp nhƣ phân tích, so sánh, tổng hợp đƣợc sử dụng để xử lý các dữ liệu về quyết toán
thu, chi ngân sách và chính sách phát triển KT-XH của tỉnh Ninh Thuận nhằm đánh giá
tính bền vững của cơ cấu thu, chi ngân sách từ đó đƣa ra những khuyến nghị chính
sách phù hợp. Bên cạnh đó, luận văn cũng vận dụng các quy định của Luật Ngân sách
để đánh giá những bất cập và vấn đề còn tồn tại trong cơ cấu thu, chi ngân sách tỉnh.
Nguồn dữ liệu thu thập:
Tác giả thu thập số liệu quyết toán thu, chi ngân sách từ hệ thống dữ liệu lƣu trữ
của Sở Tài chính, Cục Thuế tỉnh Ninh Thuận từ năm 2006 - 2016. Một số thông tin
khác từ Văn phòng Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân, Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận, trang
web của Bộ Tài chính nhằm đ p, xây dựng
43,8
44,6
45,7
44,7
41,6
43,3
44,4
42,4
40,8
37,4
Công nghiệp
19,0
19,5
20,9
21,5
20,1
19,8
20,1
19,8
20,0
21,5
Xây dựng
13,3
13,5
14,4
12,3
10,5
11,2
11,3
12,3
13,4
14,8
5,7
6,0
6,5
9,2
9,6
8,6
8,8
7,5
6,6
6,7
37,2
35,9
33,4
33,8
38,3
36,9
35,5
37,8
39,2
41,1
Dịch vụ
Nông, lâm nghiệp
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận, Niên giám thống kê 2010- 2015
Giáo dục
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
Số trƣờng học
276
282
294
293
293
317
319
324
325
324
Số trƣờng học
phổ thông
203
212
222
223
198
228
230
234
235
235
Số học sinh phổ
thông (Ngƣời)
120.029 117.083
113.189 113.108 126.138 112.619 110.655 109.589 110.209 109.940
Tỷ lệ học sinh (%
trên tổng dân số)
24,6
24,0
23,1
22,6
24,8
23,2
22,7
22,4
22,2
22,0
Học sinh phổ
thông (% trên
tổng dân số)
21,8
21,1
20,2
20,0
22,1
19,6
19,1
18,7
18,7
18,4
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận, Niên giám thống kê 2010- 2015.
Y tế
Chỉ tiêu
2006
Số cơ sở y tế
Số giƣờng bệnh(giƣờng))
Cán bộ y tế
Cán bộ y tế/1000
ngƣời dân
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
74
79
75
77
84
84
83
84
84
85
1.294
1.299
1.310
1.310
1.485
1.585
1.635
1.705
1.810
1.847
1.008
1.041
1.041
1.109
1.248
1.336
1.612
1.741
1.910
1.653
1,8
1,9
1,9
2,0
2,2
2,3
2,8
3,0
3,3
2,8
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận, Niên giám thống kê 2010- 2015.
Lao động
2006
2007
2008
2009
Dân số trong độ tuổi lao 274,1
động (nghìn ngƣời)
281,7
288,2
295,6
268
276
284
N/A
N/A
N/A
Lao động
Lao động có việc làm
260
Lƣơng trung bình/tháng
(nghìn đồng)
N/A
2010
2011
2012
2013
2014
2015
305,4 310,4
318,1
325,1
333,9
343,1
313
317
327
330
2.869
3.286
3.727
3.635
293
303
1.841 2.251
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận, Niên giám thống kê 2010- 2015.
Lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc phân theo ngành kinh tế
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015 Bình quân
Công nghiệp, xây dựng 148.770 148.666 148.580 148.505 147.533 147.577 147.592 150.344 149.218 160.327 1.497.112
Công nghiệp
42.680
46.325
47.842
50.579
54.197
56.637
56.110
54.966
57.525
53.125
519.986
Xây dựng
28.814
31.886
32.817
34.973
37.670
39.715
42.560
38.489
36.176
30.338
353.438
Dịch vụ
13.866
14.439
15.025
15.606
16.527
16.922
13.550
16.477
21.349
22.787
166.548
Nông, lâm nghiệp
72.514
75.335
80.418
83.939
91.265
98.753 109.238 111.728 120.572 116.670
960.432
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận
Hạ tầng vật chất
Chỉ tiêu
Số xã có điện
Tỷ lệ xã có đƣờng
dành cho xe cơ giới
Số máy điện thoại/100
người dân
2006
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
100% 100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100% 100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
16,6
19,0
23,9
N/A
N/A
N/A
N/A
N/A
10,4
2007
10,4
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận, Niên giám thống kê 2010- 2015.
Phụ lục 2: Số liệu ngân sách tỉnh
Thu, chi ngân sách tỉnh Ninh Thuận theo giá hiện hành
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Tổng thu ngân sách địa phƣơng
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
1.269.723 1.603.817 1.748.812 2.560.222 3.004.197 4.108.062 4.544.711 4.604.871 4.787.763 5.532.355
Thu NSNN trên địa bàn
412.100 452.244
578.380
586.437
781.880 1.156.696 1.213.476 1.356.826 1.884.836 2.338.201
Thu nội địa trên địa bàn
270.900 320.039
428.537
431.123
452.700
Thu trợ cấp từ ngân sách trung ƣơng
674.434 948.386
944.436 1.689.624 1.647.027 2.332.965 2.481.828 2.448.192 2.218.257 2.509.091
Thu khác của ngân sách
183.189 203.187
225.996
Tổng chi ngân sách địa phƣơng
284.161
575.290
789.684
618.401
854.162
849.407
949.381 1.374.008 1.600.492
799.853
684.670
685.063
1.182.881 1.503.960 1.608.716 2.453.756 2.779.833 3.905.831 4.246.733 4.239.565 4.298.971 5.102.665
Chi thƣờng xuyên
557.789 616.416
744.261
937.756 1.278.868 1.514.219 2.129.518 2.433.748 2.511.230 2.738.592
Chi đầu tƣ phát triển
424.414 561.807
591.513
910.029
895.709 1.402.571 1.408.450 1.173.972
857.295 1.156.163
Chi khác của ngân sách
200.678 325.737
272.942
605.971
605.256
930.446 1.207.910
Nguồn: Sở Tài chính tỉnh Ninh Thuận, Quyết toán thu, chi NSNN 2006-2015.
989.041
708.765
631.845
Chi đầu tƣ phát triển của ngân sách tỉnh Ninh Thuận
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
2009
2010
Chi đầu tƣ phát triển
424.414
561.807
591.513
910.029
895.709 1.402.571 1.408.450 1.173.972
857.295 1.156.163
Chi xây dựng cơ bản
424.414
559.217
591.513
858.707
895.709 1.402.571 1.408.450 1.173.972
857.295 1.156.163
100%
99,6%
100%
94,5%
Tỷ lệ chi xây dựng cơ
bản/chi đầu tƣ phát triển
Nguồn: Sở Tài chính tỉnh Ninh Thuận, Quyết toán chi NSNN 2006-2015.
100%
2011
100%
2012
100%
2013
100%
2014
100%
2015
100%
Tốc độ tăng trƣởng bình quân GDP và thu, chi ngân sách tỉnh Ninh Thuận
Bình quân giai đoạn
Chỉ tiêu
2006-2010
2011-2015
12,7%
8,6%
11.6%
8.7%
4.5%
19.8%
Tốc độ tăng thu trợ cấp từ NSTƢ
12.3%
4.7%
Tốc độ tăng thu khác
25.2%
-0.4%
Tốc độ tăng chi NSĐP
12.2%
8.6%
Tốc độ tăng chi thƣờng xuyên
11.8%
12.1%
6.5%
1.3%
27.8%
10.5%
GDP
Tốc độ tăng thu NSĐP
Tốc độ tăng thu trên địa bàn
Tốc độ tăng chi đầu tƣ phát triển
Tốc độ tăng chi khác
(Nguồn: Cục Thống kê, Cục Thuế, Sở Tài chính tỉnh Ninh Thuận, Niên giám Thống kê, Quyết toán NSNN năm 2006 – 2015)
Số liệu ngân sách các địa phƣơng khác để so sánh
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Bình Thuận
Thu NSĐP
Thu trên địa bàn
Thu trợ cấp từ NSTƢ
Thu khác
Tổng chi
Chi thƣờng xuyên
Chi đầu tƣ phát triển
Chi khác
Lâm Đồng
Thu NSĐP
Thu trên địa bàn
Thu trợ cấp từ NSTƢ
Thu khác
Tổng chi
Chi thƣờng xuyên
Chi đầu tƣ phát triển
Chi khác
Phú Yên
Thu NSĐP
Thu trên địa bàn
Thu trợ cấp từ NSTƢ
Thu khác
Tổng chi
Chi thƣờng xuyên
Chi đầu tƣ phát triển
Chi khác
Cộng
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2,894,113
1,236,503
958,009
311,563
2,808,678
1,177,128
383,092
1,248,458
3,356,388
1,353,200
1,094,428
467,461
3,256,352
1,394,436
453,344
1,408,572
4,232,222
1,717,256
1,399,360
563,054
4,170,448
1,595,603
545,426
2,029,419
5,181,345
2,215,995
1,549,807
818,460
5,134,436
2,272,388
585,738
2,276,310
6,141,243
2,328,780
2,045,603
1,072,177
6,058,590
2,401,332
984,086
2,673,172
6,802,957
2,473,138
2,167,414
1,266,338
6,707,608
3,224,957
749,135
2,733,516
7,925,498
2,918,339
2,733,167
1,199,006
7,737,902
3,682,801
1,135,474
2,919,627
8,089,492
3,405,951
2,692,543
991,706
7,955,567
4,075,636
882,467
2,997,464
44,623,258
17,649,162
14,640,331
6,689,765
43,829,581
19,824,281
5,718,762
18,286,538
3,481,019
1,451,203
950,873
297,873
3,296,542
1,589,933
1,041,805
664,804
3,838,531
1,744,903
1,115,251
354,894
3,670,776
1,914,454
787,160
969,162
4,820,542
2,102,878
1,325,027
684,379
4,651,245
2,229,472
1,059,155
1,362,618
6,114,623
2,443,040
2,146,965
881,399
5,869,236
2,706,933
1,609,818
1,552,485
7,919,169
2,775,541
2,703,834
1,160,939
7,550,058
3,713,137
1,576,693
2,260,228
9,716,945
3,106,751
3,583,578
1,468,065
9,052,104
5,023,791
2,207,367
1,820,946
10,212,452
3,248,512
3,932,636
996,877
9,507,508
5,664,013
2,008,880
1,834,615
10,663,695
3,569,130
3,951,823
647,714
10,184,673
5,827,944
2,101,226
2,255,503
56,766,976
20,441,958
19,709,987
6,492,140
53,782,142
28,669,677
12,392,104
12,720,361
2,395,076
542,321
1,018,226
538,748
2,299,223
951,927
509,149
838,147
2,771,426
696,528
1,101,894
715,305
2,598,270
1,237,779
577,649
782,842
2,358,990
879,067
1,012,967
92,143
2,067,528
1,261,256
559,374
246,898
4,154,492
1,164,939
1,655,835
949,851
3,924,184
2,011,326
851,427
1,061,431
4,914,026
1,124,214
2,335,331
927,376
4,548,586
2,382,489
906,283
1,259,814
6,063,803
1,222,415
3,084,922
1,018,275
5,912,523
3,119,916
1,326,080
1,466,527
6,385,386
1,412,852
3,341,108
1,015,932
6,179,066
3,916,435
1,045,714
1,216,917
6,058,678
1,564,132
3,240,522
797,388
5,902,844
4,034,881
934,994
932,969
35,101,877
8,606,468
16,790,805
6,055,018
33,432,224
18,916,009
6,710,670
7,805,545
Nguồn: Bộ Tài chính, Quyết toán thu, chi NSNN 2006-2014.
Tốc độ tăng trƣởng bình quân từng giai đoạn của Ninh Thuận
Bình quân giai đoạn
Chỉ tiêu
2006-2010
2011-2015
12,7%
8,6%
11.9%
2.9%
5.9%
1.4%
Tốc độ tăng thu trợ cấp từ NSTƢ
12.8%
3.1%
Tốc độ tăng thu khác
20.1%
4.7%
Tốc độ tăng chi NSĐP
11.7%
2.8%
Tốc độ tăng chi thƣờng xuyên
11.0%
2.6%
8.8%
2.1%
18.9%
4.4%
GDP
Tốc độ tăng thu NSĐP
Tốc độ tăng thu trên địa bàn
Tốc độ tăng chi đầu tƣ phát triển
Tốc độ tăng chi khác
Nguồn: Tính toán từ số liệu niên giám Thống kê Ninh Thuận, báo cáo quyết Sở Tài chính 2006-2015
Phụ lục 3: Chính sách phân cấp thu, chi ngân sách tại Việt Nam
I. Nguồn thu của ngân sách trung ƣơng gồm:
1. Các khoản thu ngân sách trung ƣơng hƣởng 100%:
a) Thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu;
b) Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;
c) Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hoá nhập khẩu;
d) Thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị hạch toán toàn ngành;
đ) Các khoản thuế và thu khác từ dầu, khí theo quy định của Chính phủ;
e) Tiền thu hồi vốn của ngân sách trung ƣơng tại các tổ chức kinh tế, thu hồi tiền
cho vay của ngân sách trung ƣơng (cả gốc và lãi), thu từ quỹ dự trữ tài chính của
trung ƣơng, thu nhập từ vốn góp của Nhà nƣớc;
g) Viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nƣớc, các tổ chức quốc tế, các tổ
chức khác, các cá nhân ở nƣớc ngoài cho Chính phủ Việt Nam;
h) Các khoản phí, lệ phí nộp vào ngân sách trung ƣơng;
i) Thu kết dƣ ngân sách trung ƣơng;
k) Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật;
2. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách trung ƣơng và
ngân sách địa phƣơng:
a) Thuế giá trị gia tăng, không kể thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu quy
định tại điểm a khoản 1 Điều này;
b) Thuế thu nhập doanh nghiệp, không kể thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn
vị hạch toán toàn ngành quy định tại điểm d khoản 1 Điều này;
c) Thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao;
d) Thuế chuyển lợi nhuận ra nƣớc ngoài, không kể thuế chuyển lợi nhuận ra nƣớc
ngoài từ lĩnh vực dầu, khí quy định tại điểm đ khoản 1 Điều này;
đ) Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hoá, dịch vụ trong nƣớc;
e) Phí xăng, dầu.
II. Nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương gồm:
1. Chi đầu tƣ phát triển:
a) Đầu tƣ xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có khả
năng thu hồi vốn do trung ƣơng quản lý;
b) Đầu tƣ và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài
chính của Nhà nƣớc; góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh
vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nƣớc;
c) Chi bổ sung dự trữ nhà nƣớc;
d) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;
2. Chi thƣờng xuyên:
a) Các hoạt động sự nghiệp giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, văn hoá thông tin văn
học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trƣờng, các hoạt
động sự nghiệp khác do các cơ quan trung ƣơng quản lý;
b) Các hoạt động sự nghiệp kinh tế do các cơ quan trung ƣơng quản lý;
c) Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội, không kể phần giao cho địa phƣơng;
d) Hoạt động của các cơ quan trung ƣơng của Nhà nƣớc, Đảng cộng sản Việt Nam
và các tổ chức chính trị - xã hội;
đ) Trợ giá theo chính sách của Nhà nƣớc;
e) Các chƣơng trình quốc gia do trung ƣơng thực hiện;
g) Hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định của Chính phủ;
h) Trợ cấp cho các đối tƣợng chính sách xã hội do trung ƣơng đảm nhận;
i) Hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã
hội - nghề nghiệp ở trung ƣơng theo quy định của pháp luật;
k) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;
3. Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do Chính phủ vay;
4. Chi viện trợ;
5. Chi cho vay theo quy định của pháp luật;
6. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của trung ƣơng;
7. Chi bổ sung cho ngân sách địa phƣơng.
III. Nguồn thu của ngân sách địa phương gồm:
1. Các khoản thu ngân sách địa phƣơng hƣởng 100%:
a) Thuế nhà, đất;
b) Thuế tài nguyên, không kể thuế tài nguyên thu từ dầu, khí;
c) Thuế môn bài;
d) Thuế chuyển quyền sử dụng đất; đ) Thuế sử dụng đất nông nghiệp;
e) Tiền sử dụng đất;
g) Tiền cho thuê đất;
h) Tiền cho thuê và tiền bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nƣớc;
i) Lệ phí trƣớc bạ;
k) Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết;
l) Thu hồi vốn của ngân sách địa phƣơng tại các tổ chức kinh tế, thu từ quỹ dự trữ
tài chính của địa phƣơng, thu nhập từ vốn góp của địa phƣơng;
m) Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức quốc tế, các tổ chức khác, các cá nhân ở
nƣớc ngoài trực tiếp cho địa phƣơng;
n) Các khoản phí, lệ phí, thu từ các hoạt động sự nghiệp và các khoản thu khác nộp
vào ngân sách địa phƣơng theo quy định của pháp luật;
o) Thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công sản khác;
p) Huy động từ các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật;
q) Đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong nƣớc và ngoài nƣớc;
r) Thu kết dƣ ngân sách địa phƣơng theo quy định tại Điều 63 của Luật này;
s) Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật;
2. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách trung ƣơng và
ngân sách địa phƣơng theo quy định tại khoản 2 Điều 30 của Luật này;