Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

skkn một số GIẢI PHÁP “lấy học SINH làm TRUNG tâm” TRONG dạy số THẬP PHÂN đối với học SINH lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.29 KB, 17 trang )

MỘT SỐ GIẢI PHÁP “LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM”
TRONG DẠY SỐ THẬP PHÂN ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP 5
………………  ………………

I . ĐẶT VẤN ĐỀ:
Theo định hướng chung của phương pháp dạy học tốn 5. Là dạy học trên cơ sở tổ chức và
hướng dẫn các em hoạt động học tập tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh..Là một trong
những phương pháp cần thiết , cốt lõi nhằm bồi dưỡng rèn luyện cho học sinh những phẩm
chất của con người mới phát triển tồn diện phù hợp với thời đại mới đó là năng động sáng tạo.
Trong tốn 5 phần số thập phân và các phép tính với số thập phân rất quan trọng. Bởi các
em nắm được, lĩnh hội được khái niệm về số thập phân, các phép tính với số thập phân thì các
em mới vận dụng làm được thành thạo các bài tốn ở lớp 5 (đa số vậ dụng các phép tính +, -,
x , : với các số thập phân, kể cả phép tính đẻ giải tốn)
Rút kinh nghiệm qua thời gian giảng dạy tốn 5, bản thân tơi thấy nếu giáo viên dạy theo
phương pháp thầy giảng trò làm thì các em rất thụ động và chóng qn dễ nhàm chán và rập
khn.
Bản thân đã tìm tòi các phương pháp dạy học theo hướng “Lấy học sinh làm trung tâm” đã
gây cho học sinh ham học , nắm chắc bài có niềm tin thơng qua việc tự tìm tòi, sáng tạo để lĩnh
hội kiến thức mới từ đó các em hiểu bản chất vấn đề và nắm vững bài hơn.
Để áp dụng phương pháp này hiệu quả góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục tơi
chọn nghiên cứu giải pháp: Một số phương pháp lấy học sinh làm trung tâm trong dạy về số
thập phân và các phép tính với số thập phân đối với học sinh lớp 5
II. THỰC TRẠNG
1 VỊ gi¸o viªn :
* ¦u ®iĨm:
Bản thân đã được sự giúp đỡ của chuyên môn nhà trường,
tham dự chuyên đề về dạy toán học bồi dưỡng về các chuyên
đề dạy toán. Sách tham khảo có nhiều tạo điều kiện cho việc
nghiên cứu đa dạng phương pháp dạy học.
Quan nghiên cứu chương trình tơi đã x¸c ®Þnh ®ỵc ch¬ng Sè thËp ph©n lµ
néi dung rÊt qua träng trong ch¬ng tr×nh To¸n 5 nªn ®· chn bÞ bµi rÊt


chu ®¸o tríc khi lªn líp, ®·dành nhiều thời gian t×m tßi, nghiªn cøu ®Ĩ giê d¹y
®¹t kÕt qu¶ cao.
1


*Nhợc điểm:
Khi giới thiệu số thập phân, đa số giáo viên mới chỉ đa ra các đơn vị
kiến thức ở sách giáo khoa mà cha chú trọng việc cho học sinh thực hành
đo đại lợng, để giúp học sinh hiểu rõ bản chất khái niệm số thập phân.
Nhất là việc đo độ dài đoạn thẳng và viết phép đo dạng phân số thập
phân để từ kết quả đo và khái niệm phân số để hình thành khái niệm
số thập phân.
Ví dụ : Khi dạy bài : Khái niệm số thập phân ( Toán 5 - trang33), giáo
viên mới chỉ giới thiệu:
1dm hay

1
m còn đợc viết thành 0,1 m
10

1cm hay

1
m còn đợc viết thành 0,01m
100

1mm hay

1
m còn đợc viết thành 0,001m

1000

Các phân số thập phân

1 1
1
;
;
đợc viết thành 0,1; 0,01; 0,001.
10 100 1000

0,1 đọc là : không phẩy một; 0,1 =

1
10

0,01 đọc là : không phẩykhông một; 0,01 =

1
100

0,01 đọc là : không phẩykhông một; 0,001 =

1
1000

Các số : 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân
2. Về học sinh :
*Ưu điểm:
Đa số học sinh nắm vững kiến thức và thực hiện thành thạo 4 phép tính

cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; nắm vững khái niệm phân số, phân số
thập phân và hỗn số. Đây là nội dung kiến thức cơ bản rất quan trọng
giúp học sinh học tốt nội dung Số thập phân.
*Nhợc điểm:
Khi học về số thập phân, học sinh thờng mắc phải một số sai lầm sau:

2


Do cha hiểu khái niệm ban đầu về số thập phân, cha hiểu
rõ mối liên hệ giữa số thập phân và số tự nhiên, số thập phân và
phân số:
- Khi học về khái niệm số thập phân do cha hiểu rõ bản chất khái niệm
số thập phân nên nhiều học sinh còn nhầm lẫn giữa phần nguyên và phần
thập phân của một số thập phân; khi chuyển từ phân số thập phân
hoặc hỗn số ra số thập phân và ngợc lại, nhiều em còn chuyển sai, nhất là
các trờng hợp số chữ số ở tử số ít hơn hoặc bằng số chữ số ở mẫu số.
Ví dụ1:

Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân

2
= 0,2 ;
100

37
1000

= 0,37 ;


1954
= 195,4
100

Ví dụ 2: Chuyển số thập phân thành phân số thập phân
0,05 =

5
13067
; 13,067 =
10
100

- Các em còn hiểu máy móc các hàng của số thập phân và cha nắm
chắc cách đọc số thập phân nên khi viết số còn lúng túng.
Ví dụ: Năm đơn vị, chín phần trăm đơn vị học sinh viết là: 5,019
hoặc 5,190.
Khi học về số thập phân bằng nhau, một số học sinh bỏ tất cả các chữ
số 0 ở phần thập phân và viết: 35,020 = 35,2 hoặc 80,01 = 80,1.
Hay khi làm bài tập 3 trang 40 sách giáo khoa Toán 5, học sinh khẳng
định:
0,100 =

100
10
1
; 0,100 =
đều đúng, còn 0,100 =
là sai nhng cha
1000

100
100

giải thích đợc vì sao.
Ví dụ:- Khi học về so sánh hai số thập phân, nhiều học sinh hiểu là: Số
thập phân nào có phần thập phân gồm nhiều chữ số hơn thì phân số
đó lớn hơn.
Ví dụ:

6,73 > 6,375 hoặc : 84,2 < 84,19

Cũng chính vì cha hiểu rõ bản chất khái niệm số thập phân nên các em
thờng xác định sai số d ở phép chia số thập phân( trờng hợp phép chia
có d)
Ví dụ: 22,4 18

hay 22,44
3

18


4 4 1,2

44

8

1,24


84
12

Học sinh thờng xác định số d là 8 đơn vị và 12 đơn vị mà không hiểu
đợc ở phép chia 22,4: 8 = 1,2 d 0,8 và phép chia 22,44 : 18 =1,14 d 0,84
Do nhầm lẫn giữa phần nguyên và phần thập phân của một
số thập phân, nhầm lẫn giữa quy tắc cộng số tự nhiên với quy tắc
nhân số thập phân, nhầm lẫn giữa quy tắc cộng số thập phân với
quy tắc trừ số thập phân
Khi viết các số đo độ dài, khối lợng, diện tích dới dạng số thập phân học
sinh thờng nhầm lẫn giữa các đơn vị đo độ dài và diện tích.
Ví dụ: 3m7cm =3,7m hoặc16,5 m2 = 16m 2 5dm

2

hay 16,5 m2 = 1m2

65 dm2
Khi học về các phép tính cộng hai hay nhiều số thập phân, sai lầm cơ
bản nhất của học sinh là cách đặt tính. Đặc biệt trong các trờng hợp số
chữ số ở phần nguyên và phần phập phân không bằng nhau, các em đặt
tính thẳng hàng thẳng cột nh đặt tính với số tự nhiên rồi đánh dấu phẩy
theo số hạng thứ hai.
Ví dụ :

57,648

hoặc

0,75


+

+

35,37

0,09

611,85

0,8
0,92

- Khi trừ hai số thập phân học sinh lại mắc phải sai lầm khi thực hiện
phép trừ có nhớ.Đặc biệt là trong trờng hợp các chữ số ở phần thập phân
của số bị trừ ít hơn chữ số ở phần thập phân của số bị trừ.
Ví dụ:

75,5

hoặc

60

30,26

12,45

45,36


48,45

4


Do không nắm vững quy tắc nhân, chia số thập phân; Lỗi
sai do quên đánh dấu phẩy ở tích: Khi học về nhân số thập phân,
nhiều học sinh thờng mắc phải một số sai lầm cơ bản nh: đặt cả dấu
phẩy ở tích riêng hoặc không đặt đúng dấu phẩy ở tích ( theo quy tắc)
mà đặt dấu phẩy nh khi thực hiện phép tính cộng và trừ số thập phân
hoặc quên không đánh dấu phẩy ở tích
Ví dụ:

6,8

Hoặc

16,25 ;

15

0,256

6,7

34,0

11375


68

975,0

102,0

8



2 048

1088,75

- Khi học phép chia số thập phân, do cha nắm vững quy tắc chia số
thập phân trong các trờng hợp cụ thể; cha hiểu rõ bản chất của việc gạch
bỏ dấu phẩy ở số bị chia, số chia hay viết thêm chữ số 0 vào bên phải số
bị chia nên khi thực hiện phép tính, các em còn lúng túng dẫn đến mắc
nhiều sai lầm .
- Khi học phép chia một số thập phân cho một số thập phân, học sinh
thờng lúng túng khi gặp trờng hợp các chữ số ở phần thập phân của số bị
chia ít hơn số chia, các em thực hiện kĩ thuật tính theo quy tắc nhng
sau khi chia hết các số ở số bị chia và còn số d thì lại không đánh dấu
phẩy vào thơng rồi tiếp tục thêm 0 vào số d để chia tiếp.
Ví dụ :
0,36

9

43


52

29,50

2,36
0 36 0,4

430

8,2

5 90

12
0

140
36

5

1 18


Bên cạnh những thực trạng nêu trên thì ch¬ng tr×nh d¹y häc sè thËp ph©n, c¸c
phÐp tÝnh víi sè thËp ph©n ë s¸ch gi¸o khoa To¸n 5 thêi lỵng Ýt, c¸c em cha
®ỵc lun tËp thùc hµnh nhiỊu ®Ĩ n¾m v÷ng kh¸i niƯm sè thËp ph©n vµ
rÌn lun kÜ n¨ng tÝnh to¸n víi sè thËp ph©n. Trong khi ®ã, gi¸o viªn cha
quan t©m khai th¸c ph¸t triĨn c¸c d¹ng bµi lun tËp ®Ĩ rÌn kÜ n¨ng thùc

hµnh c¸c phÐp tÝnh víi sè thËp ph©n ®Ĩ häc sinh lun tËp thªm. Mét sè
gi¸o viªn mỈc dï ®· nghiªn cøu kÜ bµi tríc khi lªn líp nhng l¹i cha nghiªn cøu
s©u vỊ néi dung kh¸i niƯm sè thËp ph©n Bªn c¹nh ®ã, do häc sinh tiÕp
thu bµi mét c¸ch thơ ®éng; mét sè em cha chó ý nghe gi¶ng nªn nhiỊu
em kh«ng n¾m v÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vỊ sè thËp ph©n.
* Qua khảo sát chất lượng đầu năm học , chất lượng môn toán
được đánh giá như sau:
Tổng

số

HS

được

đánhgiá
36

Giỏi
So
%
á
hs
5

Khá
Số
%
hs


13,88%

7

Trung bình
So
%
á

19,44

hs
13

Yếu
Số

%

hs
36,11

11

%
%
Từ thực trạng trên tôi đề ra giải pháp sau.

30,55
%


III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

Giải pháp 1: Gióp häc sinh n¾m v÷ng kh¸i niƯmban ®Çu vỊ sè
thËp ph©n.
§©y lµ kiÕn thøc c¬ b¶n, lµ nỊn t¶ng ®Çu tiªn ®Ĩ gióp häc sinh biÕt
c¸ch ®äc, viÕt, so s¸nh vµ thùc hiƯn kÜ n¨ng tÝnh céng , trõ, nh©n, chia
sè thËp ph©n tõ ®ã vËn dơng vµo thùc tÕ cc sèng hµng ngµy.
§Ĩ gióp häc sinh n¾m v÷ng kh¸i niƯm sè thËp ph©n, thùc hiƯn c¸c c«ng
viƯc sau ®©y:
1.1.Gióp häc sinh n¾m v÷ng kh¸i niƯm ban ®Çu vỊ sè thËp
ph©n:
§Ĩ gióp häc sinh n¾m v÷ng kh¸i niƯm ban ®Çu vỊ sè thËp ph©n th× tríc hÕt, ngêi gi¸o viªn TiĨu häc còng ph¶i cã nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n, hiĨu
râ b¶n chÊt kh¸i niƯm sè thËp ph©n.

6


Toán Tiểu học không xét các số thập phân vô hạn mà chỉ xét các số
thập phân hữu hạn, nên ở Tiểu học khi nói tới số thập phân ta luôn hiểu là
số thập phân hữu hạn. Các số này ứng với các phân số mà ta có thể biến
đổi thành các phân số thập phân ( tức là các phân số có mẫu là: 10;
100; 1000;...)
1.2 Hình thành khái niệm về số thập phân:
Để phù hợp với t duy trực quan của học sinh Tiểu học việc giới thiệu số
thập phân phải gắn liền với phép đo đại lợngvà phải tiến hành theo hai bớc:
Bớc 1: Đo và viết kết quả phép đo dạng phân số thập phân:
Ví dụ1: Cho học sinh quan sát đo độ dài đoạn thẳng bằng thớc 1m có
vạch chia thành từng dm,cm,mm: Đo đoạn thẳng kết quả đợc 0m, do vậy
phải chọn ơn vị nhỏ hơn là dm và đo đợc 1dm .

- Ghi kết quả số đo là 0m 1dm.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh ghi kết quả đo theo cùng một đơn vị
đo( đơn vị đo là m): 0m1dm = 0m +

1
m
10

Ví dụ 2: cho học sinh quan sát đo độ dài cạnh bảng lớp học lần 1 đo đợc 2m nhng cha đủ 3m, lần 2 đo phần còn lại bằng đơn vị dm và đo đợc
7dm
- Ghi kết quả đo là: 2m7dm.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh ghi kết quả đo theo cùng một đơn vị
đo( đơn vị đo là m): 2m7dm = 2m +

7
7
m=2 m.
10
10

Bớc 2: Từ kết quả phép đo và khái niệm phân số hình thành khái niệm
số thập phân.
Ví dụ :

1
viết thành 0,1;
10
5
viết thành 0,5;
10

7
viết thành 0,07;
100

7


27
viết thành 2,7
10

Hình thành các số thập phân: 0,1; 0,01; 0,001
Th nht : Viết đơn vị đo độ dài là mét và đơn vị đo bé hơn mét:
m

d
m

c
m

m
m

Th hai: cho học sinh biết ngời ta đo 3 đoạn thẳng kết quả nh sau
( Số đo đợc viết theo cột tơng ứng của từng đơn vị đo);
m
dm
cm
0

1
0
1
1
0
0
0
Cho học sinh nêu kết quả đo

mm
1

Đoạn 1: 0m và 1dm
Đoạn 2: 0m, 0dm và 1cm
đoạn 3: 0m,0dm,0cm và 1mm
Th ba: Cho học sinh viết số đo dới dạng phân số thập phân :
1dm = ....m; 1cm = ... m ; 1mm = ....m
1dm =

1
m;
10

1cm =

1
1
m ; 1mm =
m
100

1000

Th t :Cho học sinh nêu các phân số:

1
1
1
;
;
là các phân số thập
10 100 1000

phân.
Th nm : Dựa vào bảng trên, giáo viên giới thiệu cho học sinh cách viết số
đo:
1dm =

1
1
1
= 0,1m; 1cm =
m = 0,01m; 1mm =
m = 0,001m
10
100
1000

Th sỏu : Hớng dẫn học sinh viết các phân số thập phân dới dạng số thập
phân:
1

1
1
= 0,1;
= 0,01;
= 0.001
10
100
1000

Th by Hớng dẫn học sinh đọc: 0,1 đọc là không phẩy một; 0,01 đọc là
không phẩy không một; 0,001 đọc là không phẩy không không một và gọi
tên: các số: 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân.
8


Th tỏm : Giáo viên giới thiệu các số 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân.
1.3 Để nắm vững bản chất

khái niệm số thập phân và khắc

phục phục tình trạng học sinh thờng nhầm lẫn giữa phần nguyên
và phần thập phân của số thập phân, giáo viên nên cho học sinh thực
hành đo độ dài để lấy thêm nhiều ví dụ về phân số thập phân rồi
chuyển cách ghi từ dạng phân số thập phân sang cách ghi dạng số thập
phân ; xác định phần nguyên, phần thập phân rồi điền vào bảng.
Ví dụ: 1)Thực hành đo và viết kết quả đo dới dạng phân số thập phân
a)Chiều dài của quyển sách Toán;

b) Chiều dài cái bàn học ở lớp.


b) Chuyển cách ghi kết quả đo dới dạng phân số thập phân sang cách
ghi kết quả đo dới dạng số thập phân, xác định phần nguyên và phần
thập phân rồi điền vào bảng sau:
Đồ vật

Số thập
phân

Phần

Phần thập phân

nguyên

Chiều dài quyển sách
Toán 5
Chiều dài cái bàn học
ở lớp
- Học sinh thực hành đo và nêu kết quả đo:
Chiều dài của quyển sách Toán 5 đo đợc là:
0m 2dm 4cm = 0m + m

2
4
+
m = 0,24mm
10
100

Chiều dài của cái bàn đo đợc:

1m2dm = 1m +

2
m = 1,2m
10

- Sau đó điền vào bảng theo yêu cầu:

Đồ vật

Số thập

Phần

Phần thập

Chiều dài quyển sách

phân
0,24

nguyên
0

phân
24

Toán 5
Chiều dài cái bàn học ở


1,2

1

2

lớp
9


- Học sinh thực hành đo và nêu kết quả đo:
Chiều dài của quyển sách Toán 5 đo đợc là:
0m 2dm 4cm = 0m + m

2
4
+
m = 0,24mm
10
100

Chiều dài của cái bàn đo đợc:
1m2dm = 1m +

2
m = 1,2m
10

- Sau đó điền vào bảng theo yêu cầu:


Đồ vật

Số

thập Phần

phân
Chiều dài quyển sách
0,24
Toán 5
Chiều dài cái bàn học ở

Phần

nguyên
0

1,2

1

thập

phân
24
2

lớp
1.4. Để giúp các em viết đúng số thập phân: giáo viên cần hớng dẫn
học sinh nắm vững cấu tạo của số thập phân bằng cách viết từng chữ số

của phần nguyên và phần thập phân vào từng hàng của số thập phân
theo cấu tạo các hàng nh sau:
Viết
số
thập
phân

Phần nguyên
Hàng
trăm

Hàng
chục

Phần thập phân
Hàng
đơn

?

vị

Phần
mời

Phần
trăm

Phần
nghìn


Ví dụ: Viết số thập phâncó:
a) Bốn đơn vị, sáu phần mời
b) Chín mơi sáu đơn vị, bảy phần trăm
c) Một trăm ba mơi hai đơn vị, năm phần mời, tám phần trăm
Học sinh thực hành viết số, xác định từng chữ số ở mỗi hàng rồi điền
vào bảng nh trên.
1.5 Để giúp học sinh làm tốt các bài tập về phần phân số bằng
nhau, giáo viên phải nhấn mạnh yêu cầu bỏ( hoặc thêm) các chữ số 0 ở tận
cùng bên phải dấu phẩy; nếu học sinh nhầm lẫn khi bỏ (hoặc thêm) chữ số
0 ở giữa thì phải giải thích cho các em hiểu vì sao không làm đợc nh
vậy.
10


Sau mỗi bài tập trong từng trờng hợp, giáo viên nên yêu cầu học sinh giải
thích cách làm để phát hiện cách hiểu sai lầm của học sinh để kịp thời
sửa chữa ngay tại lớp.
Ví dụ: Bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân để có các
số thập phân viết dới dạng gọn hơn
Học sinh đã làm: 3,0400 = 3,4
Giáo viên phải giải thích: Chữ số 4 ở phần thập phân của số 3,0400 là ở
hàng phần mời, vì vậy các em làm nh trên thì giá trị của chữ số 4 đã bị
thay đổi, từ đó giúp các em hiểu và viết đúng: 3,0400= 3,04
1.6 Khi so sánh các số thập phân trong trờng hợp các số thập
phân có phần nguyên bằng nhau, giáo viên cần nhấn mạnh: Không
phải số thập phân nào gồm nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn mà phải
dựa vài giá trị của các số ở hàng tơng ứng
Ví dụ: 5,84>5,796. Vì ở hàng phần mời có 8>7
Gii phỏp 2: Giúp học sinh nắm vững mối liên hệ giữa số thập

phân với số tự nhiên, số thập phân với phân số.
2.1. Mối liên hệ giữa số thập phân với số tự nhiên:
Giáo viên cần giúp học sinh hiểu đợc rằngcăn phòng dài 6m thì cng có
nghĩa là dài 6m0dm0cm nên ta có thể viết 6m =6,00m. Do đó, 6=6,00.
Có nghĩa là: Tất cả các số tự nhiên đều đợc coi là số thập phân mà phần
thập phân gồm toàn chữ số 0.
Sau đó cho học sinh lấy thêm nhiều ví dụ cụ thể để các em hiểu rõ
bản chất của vấn đề này
2.2 Mối liên hệ giữa số thập phân và phân số:
Từ việc hình thành khái niệm số thập phân, giáo viên có thể lấy thêm
nhiều ví dụ khác để giúp học sinh hiểu đợc: Bất cứ số thập phân nào
cũng bằng một phân số thập phân.
Ví dụ: Số thập phân 12,47 bằng tổng của 12 +
phân số

1247
100

11

4 7
. Tổng này bằng
10 10


Nh vậy, số thập phân 12,47= phân số

1247
100


Ngợc lại: Bất cứ phân số thập phân nào cũng bằng một số thập phân.
Ví dụ:

1247
27
=12,47;
=2,7 vv...
100
10

Gii pháp 3:Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện các phép tính
cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Hình thành các phép tính cộng, trừ, nhân và rèn kĩ năng
tính cộng trừ nhân các số thập phân
Bớc 1: Nêu bài toán trong SGK dới dạng tóm tắt.
Bớc 2: hớng dẫn học sinh viét câu lời giải và phép tính
Bớc 3: Hớng dẫn học sinh nhận biết đây là phép tính với các số thập
phân.
Bớc 4: hớng dẫn học sinh chuyển số đo dới dạng số thập phânvề số đo dới dạng số tự nhiên và thực hiện phép tính với số tự nhiên sau đó lại chuyển
số đo dới dạng số tự nhiên về số đo dới dạng số thập phân.
Bớc 5: Hớng dẫn học sinh viết kết quả của bài toán dới dạng số thập phân.
Bớc 6: Hớng dẫn học sinh kĩ thuật thực hiện phép tính với số thập phân:
- Đặt tính
- Tính nh tính với số tự nhiên.
- Xử lí dấu phẩy ở kết quả
Bớc 7: Hớng dẫn học sinh nêu thành quy tắc.
* Hai điểm cần đặc biệt lu ý cho học sinh khi thực hiện phép tính
cộng, trừ số thập phân là: - Khi đặt tính, hai dấu phẩy phải đặt thẳng
cột với nhau.
- Khi cộng (hoặc trừ), nếu một số không có chữ số nào đó ở bên phải

phần thập phân thì coi chữ số đó bằng 0. Đặc biệt là ở phép trừ, khi
gặp trờng hợp chữ số ở phần thập phân của số bị trừ ít hơn chữ số ở
phần thập phân của số trừ, để giúp học sinh tránh nhầm lẫn thì giáo viên
nên hớng dẫn các em viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập
phân của số bị trừ để số chữ số ở phần thập phân của số trừ và số bị
trừ bằng nhau rồi mới thực hiện phép tình trừ.
12


* Điểm chú ý ở phép nhân số thập phân là thao tác đếm tổng chữ số
ở phần thập phân của cả hai thừa số để đánh dấu phẩy ở tích
Hình thành phép chia và dạy kĩ thuật chia số thập phân
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên:
Việc hình thành phép chia và rèn kĩ năng tính chia một số thập phân
cho một số tự nhiên cũng giống nh đối với các phép tính cộng, trừ,nhân,
theo 7 bớc trênnhng cần lu ý bớc 6: Vừa tính vừa xử lí dấu phẩy (Tức là: sau
khi chia hết phần nguyên, trớc khi lấy chữ số đầu tiên của phần thập phân
của số bị chia để tiếp tục thực hiện phép chia phải viết dấu phẩy vào th ơng đã tìm đợc.
Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thơng tìm đợc là một
số thập phân:
Bớc 1: Nêu bài toán trong SGK dới dạng tóm tắt.
Bớc 2: Hớng dẫn học sinh viết câu lời giải và phép tính
Bớc 3: Hớng dẫn học sinh nhận biết đây là phép tính chia số tự nhiên
cho số tự nhiên
Bớc 4: Tổ chức cho học sinh đặt tính chia số tự nhiên cho số tự nhiên
Bớc 5: Tổ chức cho học sinh thực hiện tính chia số tự nhiên cho số tự
nhiên
Bớc 6: Cho học sinh nhận xét kết quả của phép chia này(là phép chia có
d)
Bớc 7: Hớng dẫn học sinh thực hiện tiếp phép chia để có kết quả ( thơng) là một số thập phân

Bớc 8: Hớng dẫn học sinh viết kết quả và nêu thành quy tắc.
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân:
Bớc 1: Nêu bài toán trong SGK dới dạng tóm tắt
Bớc 2: Hớng dẫn học sinh viết câu lời giải và phép tính
Bớc 3: Hớng dẫn học sinh nhận biết đây là phép chia số tự nhiên cho số
thập phân
Bớc 4: Hớng dẫn học sinh chuyển về phép chia các số tự nhiên
Bớc 5: Tổ chức cho học sinh thực hiện phép tính chia
Bớc 6: Hớng dẫn học sinh viết kết quả và nêu thành quy tắc.
13


Chia một số thập phân cho một số thập phân
Việc hình thành phép chia và dạy kĩ thuật chia nh đối với phép chí
một số tự nhiên cho một số thập phân
* Giáo viên cần lu ý cho học sinh:
+ Bản chất của việc gạch bỏ dấu phẩy ở số chí là ta đã nhân số chia với
10; 100; 1000;...; Do đó, khi gấp số chia lên bao nhiêu lần thì cũng phải
gấp số bị chia lên bấy nhiêu lần để giá trị của thơng không thay đổi.
+ Trong phép chia số thập phân, có thể xác định đợc số d của mỗi bớc
chia, còn số d của phép chia lại phụ thuộc vào việc xác định thơng . Có
nghĩa là: giá trị của số d phụ thuộc vào số chữ số ở phần thập phân của
thơng. Nếu phần thập phân của thơng có bao nhiêu chữ số thì phần
thập phân của số d có bấy nhiêu chữ số
Ví dụ : Phép chia

22,44

18


44

1,24

84
120
12
Với thơng là 1,24 thì số d là 0,12
Ví dụ : Phép chia 22,44
44

18
1,246

84
120
120
12
Với thơng là 1,246 thì số d là 0,012
Gii pháp 4 : Vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực nhằm tổ
chức và hớng dẫn các hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng
tạo của học sinh trong việc chiếm lĩnh kiến thức:
Đây là một biện pháp rất quan trọng và rất cần thiết để thực hiện
nguyên lí giáo dục Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản
xuất, Nhà trờng gắn liền với xã hội góp phần thiết thực trình quá trình
thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục Tiể học đồng thời góp phần đổi
14


míi néi dung vµ ph¬ng ph¸p d¹y häc To¸n theo tinh thÇn cËp nhËt ho¸ néi

dung d¹y häc , lµm cho néi dung d¹y häc To¸n g¾n víi thùc tiƠn cđa ®i¹ ph ¬ng gióp häc sinh t¨ng cêng kh¶ n¨ng vËn dơng kiÕn thøc, kÜ n¨ng, ph¬ng
ph¸p cđa m«n to¸n ®Ĩ gi¶i qut nh÷ng vÊn ®Ị thêng gỈp trong cc
sèng.
§Ĩ gióp häc sinh biÕt vËn dơng kiÕn thøc kÜ n¨ng ®ỵc häc vỊ sè thËp
ph©n vËn dơng vµo thùc tÕ cc sèng, gi¸o viªn cÇn lµm ®ỵc c¸c c«ng
viƯc cơ thĨ sau:
Tỉ chøc cho Häc sinh ho¹t ®éng thùc hµnh ®o lêng, tÝnh to¸n,
gi¶i to¸n cã néi dung thùc tÕ:
Sau mçi bµi d¹y, gi¸o viªn nªn khai th¸c ph¸t triĨn mét sè bµi to¸n gióp
häc sinh vËn dơng nh÷ng kiÕn thøc võa ®ỵc häc vỊ sè thËp ph©n vµo thùc
tÕ. Ch¼ng h¹n: Sau bµi d¹y vỊ: “KH¸i niƯm sè thËp ph©n”, gi¸o viªn nªn
ph¸t triĨn thªm c¸c bµi tËp vỊ thùc hµnh ®o ®¹i lỵng nh :
+ Thùc hµnh ®o chiỊu dµi c¸i s©n nhµ em
+ Thùc hµnh c©n ®Ĩ ®o khèi lỵng cđa qun s¸ch To¸n 5
- Sau mçi bµi häc vỊ c¸c phÐp tÝnh vỊ céng ,trõ, nh©n , chia sè thËp
ph©n, gi¸o viªn nªn cËp nhËt ho¸ néi dung thùc tÕ cđa c¸c bµi to¸n cã lêi
v¨n b»ng c¸ch:
+ Thêng xuyªn ®ỉi míi néi dung thùc tÕ cđa bµi to¸n cã lêi v¨n (trong
SGK) cho phï hỵp víi nh÷ng vÊn ®Ị ®ang diƠn ra ë céng ®ång.
+ Lùa chän nh÷ng néi dung thùc tÕ thÝch hỵp ®Ĩ lËp mét sè bµi to¸n cã
lêi v¨n phï hỵp víi néi dung vµ yªu cÇu cđa bµi häc:
VÝ dơ: Trong phong trµo “ KÕ hoạch nhá” do liªn ®éi ph¸t ®éng líp 5A thu
®ỵc 29,5 kg giÊy ko¹i, líp 5B thu ®ỵc 32,6kg giÊy lo¹i. Hái c¶ hai líp thu ®ỵc
bao nhiªu ki l« gam giÊy lo¹i?
- Híng dÉn häc sinh thu thËp t liƯu trong thùc tÕ råi lËp vµ gi¶i mét sè
bµi to¸n cã néi dung thùc tÕ g¾n víi nh÷ng vÊn ®Ị cÊp b¸ch ®ang cÇn
gi¶i qut ë ®Þa ph¬ng.
-Ngồi ra giáo viên cần nghiên cứu soạn giảng phù hợp với từng đối
tượng trong lớp.


15


-Tạo điều kiện hứng thú học tập cho các em ham học có niềm
tin thông qua việc tự tìm tòi sáng tạo để lónh hội kiến thức mới.
- Khuyến khích các em mạnh dạn đưa ra kiến của mình trước bạn
bè .

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN.
Qua việc tổ chức thực hiện bản thân thấy số học sinh đã tự
tìm ra vấn đề và giải quyết vấn đề, nhớ bài rất lâu và vận
dụng tốt để làm bài tập có liên đến số thập phân cacù em không
còn lúng túng khi làm bài.
Kết quả cụ thể
Bài kiểm tra giữa học kỳ I năm học 2012– 2013:
Tổngsố

Giỏi
%

Khá
%

Trung bình
%

Yếu
%

HS

36
12 33.3
17 47.2
5
13.9
2
5.6
- Số học sinh ở bài kiểm tra gữa học kỳ I khá ,giỏi đã tăng
lên rõ rệt số HS yếu cũng đã giảm hơn ,nhất là điểm kém
không còn nữa .
- Từ đó HS có hứng thú học tập hơn .
- HS mạnh dạn khi đưa ra ý kiến của mình không còn rụt rè như
trước .
V. KẾT LUẬN - BÀI HỌC KINH NGHỆM
- Để giúp các em lónh hội kiến thức mới và làm các phép
tính với số thập phân giáo viên phải lập kế hoạch bài dạy hợp
lý phù hợp với đối tượng tầng lớp mình phụ trách. Có nhiều
phương án giải quyết vấn đề. Đặc biệt là giáo viên

chủ

nhiệm phải giao trách nhiệm, nhiệm vụ cho HS
- Phải đảm bảo tất cả HS đều làm việc
- Hạn chế tốiá đa thao tác thừa để tiết kiệm thời gian có kế
hoạch gợi mở cho HS yếu để không ảnh hưởng HS khác .

16


- Giáo viên cho các em vận dụng thường xuyên, tránh làm theo

hình thức .
- Cần áp dụng đồng bộ từ các lớp dưới thì HS mới phát huy
được tính mạnh dạn, tự tin.
- Sau phần lónh hội kiến thức mới HS phải thực hiện phần
luyện tập đúng yêu cầu và thường xuyên mới đạt kết quả
học tập cao.
Trên đây là một số kinh nghệm ít ỏi của bản thân với
những giải pháp kinh nghiệm này tạo điều kiện giúp các em
học tốt toán 5 nói chung phần số thập phân nói riêng.
- Kính mong sự đóng góp ý kiến của các quý đồng nghiệp, ban
lãnh đạo nhà trường để bản thân tôi vận dụng giải pháp này tới
HS có kết quả cao hơn.
Đạ Rsal ,ngày 18
tháng 11 năm 2012
Người viết
Bùi Thị Thơm

17



×