Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

Nghiên cứu chọn tạo giống lúa thơm (Oryza sativa L.) kháng rầy nâu (Nilaparvata lugenes Stal) bằng dấu phân tử SSR (Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 160 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

NGUYỄN TRÍ YẾN CHI

NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA THƠM
(Oryza sativa L.) KHÁNG RẦY NÂU (Nilaparvata
lugens Stal.) BẰNG DẤU PHÂN TỬ SSR

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP TIẾN SĨ
NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC

2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

NGUYỄN TRÍ YẾN CHI

NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA THƠM
(Oryza sativa L.) KHÁNG RẦY NÂU (Nilaparvata
lugens Stal.) BẰNG DẤU PHÂN TỬ SSR

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP TIẾN SĨ
NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
PGs.Ts. TRƯƠNG TRỌNG NGÔN

2018




LỜI CẢM TẠ
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Trương Trọng Ngôn - người hướng dẫn
đề tài, người Thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ, cung cấp tài liệu, kiến
thức quý báo và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi thực hiện đề tài.
Xin gửi lời cám ơn đến Ban Lãnh đạo Viện Nghiên cứu và Phát triển Công
nghệ Sinh học đã cho phép, ủng hộ, tạo cơ hội cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận án nghiên cứu sinh này.
Xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Trần Nhân Dũng đã tạo điều kiện và hổ trợ
kinh phí cho quá trình nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn ThS. Hồ Quang Cua đã cung cấp hai giống lúa thơm
ST5 và ST20 cho nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn ThS. Trần Thị Xuân Mai đã giúp đỡ, chia sẽ kinh
nghiệm và cho tôi những góp ý chân thành trong quá trình thực hiện luận án.
Xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Pha, ThS. Đỗ Tấn Khang, CN. Trần
Văn Bé Năm - cán bộ phòng Thí nghiệm Sinh học Phân tử và các anh chị cán ộ
của các ph ng th nghiệm của Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học
đã chỉ dẫn và tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện luận án.
Xin chân thành cám ơn các ạn sinh viên các anh chị nghiên cứu sinh làm
cùng phòng Thí nghiệm Sinh học Phân tử đã luôn giúp đỡ, chia sẻ buồn vui trong
quá trình làm thí nghiệm.
Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn đến gia đình, con vô cùng iết ơn đến bố mẹ đã
nuôi dạy và luôn ở ên con, động viên, hỗ trợ con trong những lúc khó khăn vất vả.
Cám ơn chồng đã yêu thương, thông cảm, chia sẽ, an ủi, khích lệ tôi trong những
lúc khó khăn khi thực hiện luận án, giúp tôi có thêm động lực để hoàn thành chương
trình học và thực hiện luận án nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn!

Nguyễn Trí Yến Chi


i


TÓM TẮT
Đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống lúa thơm Oryza sativa L. kháng rầy nâu
(Nilaparvata lugenes Stal) bằng dấu phân tử SSR” được thực hiện tại nhà lưới và
phòng thí nhiệm Sinh học Phân tử - Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh
học, Bộ môn Tài Nguyên Cây Trồng – Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông
Cửu Long – Trường Đại học Cần Thơ, Bộ môn Bảo vệ Thực vật – Viện lúa Đồng
bằng Sông Cửu Long từ tháng 7năm 2013 đến tháng 6 năm 2017.
Đề tài đã ứng dụng phương pháp lai truyền thống là lai hồi giao kết hợp với
dấu phân tử để tạo ra nguồn vật liệu phục vụ công tác chọn tạo giống lúa thơm
(Oryza sativa L) kháng rầy nâu (Nilaparvata lugenes Stal) với mục tiêu chọn lọc
được một hoặc hai dòng lúa có triển vọng để phát triển thành giống lúa thơm mang
gen kháng rầy nâu.
Các thế hệ lai F1 và các dòng lai hồi giao được phát triển từ hai giống mang
gen kháng rầy OM4103 (bph4 và Bph10), OM10043 ( bph4 và Bph18) và ba giống
lúa thơm ST5, ST20 và VD20 bằng phương pháp lai hồi giao. Các giống bố mẹ,
các quần thể lai đã được khảo sát bằng 4 mồi EAP, ESP, IFAP, INSP để xác định
sự hiện diện của gene mùi thơm và sáu cặp mồi RM225, RM586, RM17, RM260,
RM7376, RM3331 để xác định sự hiện diện của gen kháng rầy nâu ở các giống bố
mẹ và các dòng phân ly ở các thế hệ lai hồi giao.
Kết quả nghiên cứu tạo ra 6 tổ hợp lai hồi giao để tạo các dòng mới có mang
gen thơm và kháng rầy nâu dựa vào dấu phân tử. Đã xác định được các dấu phân
tử RM225 và RM586 nhận diện gen kháng bph4, dấu phân tử RM17 và RM260 nhận
diện gen kháng Bph10, dấu phân tử RM7376 và RM3331 nhận diện gen kháng rầy nâu
Bph18 có độ tin cây cao. Chọn tạo được12 dòng lai hồi giao BC3F2 mang gen thơm
và gen kháng rầy nâu, trong đó có 5 dòng mang gen thơm và hai gen kháng rầy nâu
bph4, Bph10; 7 dòng mang gen thơm và hai gen kháng rầy nâu bph4, Bph18. Kết

hợp đánh giá kiểu gen, kiểu hình và các đặc tính nông học đã chọn ra được 6/12
dòng có một số đặc tính nông sinh học tốt để khảo nghiệm ngoài đồng. Kết quả
khảo nghiệm đã chọn được hai dòng B2-21 và D1-6 đáp ứng với mục tiêu đề ra, có
thời gian sinh trưởng 97 ngày (dòng D1-6.18) và 103 ngày (dòng B2-21), năng
suất đạt 7,16t/ha (dòng B2-21) và 6,48t/ha (dòng D1-6), hàm lượng amylose thấp
hơn 20% (16,42% và 17,39% tương ứng với dòng B2-21 và D1-6), có phản ứng
hơi kháng với rầy nâu.
Từ khóa: dấu phân tử, hồi giao, lúa thơm, kháng rầy nâu.

ii


ABSTRACT
The research entitled “Study and selection aromatic rice verieties with brown
planthopper resistance based on SSR marker” was carried out at (1) the
Biotechnology Research and Development Insitute, (2) Cuu Long Delta Rice
Research Insitute, (3) Mekong Delta Development Research Institute from July
2013 to June 2017.
This study aims to select introgression rice lines for development of aromatic
varieties with resistance to brown planthopper (BPH) by using marker-assisted
backcrossing. F1 and backcross hybrids were derived from 2 paternal (OM4103
and OM10043) and 3 maternal (ST5, ST20 and VD20) varieties. These rice
varieties/lines were tested for the presence of aromatic gene using 4 primers (EAP,
ESP, IFAP and INSP) and of BPH-resistance gene by using six primer pairs
(RM225, RM586, RM17, RM260, RM7376 and RM3331).
These results of experiment determinated the molecular markers of RM225 and
RM586 linked with the bph4 resistant gene whilts molecular markes of RM17 and
RM260 identified the Bph10 gene, and molecular markers of RM7376 and RM3331
identified the Bph18 gene with the high reliability. The result of genotypic evaluation had
chosen five hybrids carrying the aromatically recessive gene and two BPH-resistant

genes of bph4 and Bph10, and seven hybrid bringing the two BPH-resistant genes of bph4
and Bph18. Based on phenotypic and genotypic characterizations, 6 of the 12 lines
showing good agronomic traits were further chosen for field evaluation. Under field
conditions, two lines including B2-21.8 và D1-6.18 performing desirable
characteristics, i.e., maturing in 97–103 days, grain yield of 6.48–7.16 tons/ha,
amylose content of 16,42–17,39% and moderate resistance to BPH.
Keywords: aromatic rice, brown planthopper resistance, backcross, moclecular
marker.

iii


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
---------------LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan công trình “Nghiên cứu chọn tạo giống lúa thơm Oryza
sativa L. kháng rầy nâu (Nilaparvata lugenes Stal) bằng dấu phân tử SSR” được
thực hiện bởi chính bản thân nghiên cứu sinh Nguyễn Trí Yến Chi với sự hướng
dẫn của PGs.Ts. Trương Trọng Ngôn. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là
trung thực và chưa ai công ố trong bất kỳ công trình nào

Tác giả luận án

Nguyễn Trí Yến Chi

iv


MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ .............................................................................................................. i

TÓM TẮT .................................................................................................................. ii
ABSTRACT............................................................................................................... iii
Trang cam kết kết quả ................................................................................................ iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... ix
DANH SÁCH BẢNG ................................................................................................. x
DANH SÁCH HÌNH ................................................................................................ xii
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU..................................................................................... 1
1.1 T nh cấp thiết của đề tài .................................................................................. 1
1.2 Mục tiêu ........................................................................................................... 2
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ......................................................................... 2
1.3.1 Ý nghĩa khoa học .......................................................................................... 2
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .......................................................................................... 3
1.4 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 3
1.5 Những đóng góp mới của luận án ................................................................... 4
CHƢƠNG 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 5
2.1 Nguồn gốc, phân loại và sự tiến hóa của các giống lúa .................................. 5
2.1.1 Nguồn gốc .................................................................................................... 5
2.1.2 Phân loại ....................................................................................................... 5
2.1.3 Sự tiến hóa của các giống lúa ....................................................................... 5
2.2 Giới thiệu về các giống lúa thơm .................................................................... 6
2.3 Chọn tạo giống ằng phương pháp lai hồi giao kết hợp với dấu phân tử ..... 10
2.3.1 Lai hồi giao ................................................................................................. 10
2.3.2 Phương pháp lai hồi giao có sự hổ trợ của dấu phân tử
(Maker-Assisted Backcross Method – MABC) .................................................. 11
2.3.3 Một số kết quả ứng dụng dấu phân tử trong chọn giống lúa thơm
kháng ệnh............................................................................................................ 12
2.4 Tính trạng mùi thơm trên lúa.......................................................................... 14
2.4.1 Những hợp chất tạo mùi thơm và sự biểu hiện của chúng trên
các bộ phận của cây lúa ....................................................................................... 14
2.4.2 Gen quy định t nh trạng mùi thơm ở lúa .................................................... 18

2.4.3 Di truyền t nh trạng mùi thơm trên lúa ....................................................... 21
2.4.3.1 Mùi thơm trên lúa do một gen kiểm soát ................................................ 21
2.4.3.2 Mùi thơm trên cây lúa do đa gen kiểm soát ............................................ 22
2.4.3.3 Phương pháp đánh giá mùi thơm từ những phần khác nhau
của cây lúa ........................................................................................................... 24
a. Định tính .......................................................................................................... 24
b. Kỹ thuật sinh học phân tử ................................................................................ 24
v


2.5 Nghiên cứu về gen kháng rầy nâu và dấu phân tử liên kết với gen kháng
rầy nâu trên lúa ................................................................................................... 28
2.5.1 Nguồn gốc và phân loại .............................................................................. 28
2.5.2 Các kiểu sinh học (biotype) của rầy nâu .................................................... 29
2.5.3 Đặc điểm truyền ệnh ................................................................................. 30
2.5.4 Những nghiên cứu về gen kháng rầy trên lúa ............................................ 30
2.5.5 Những nghiên cứu về giống lúa kháng rầy nâu .......................................... 32
2.6 Năng suất cây lúa ....... .................................................................................. 35
2.6.1 Yếu tố cấu thành năng suất lúa ................................................................... 36
2.6.2 Sự tương quan giữa năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất lúa. ...... 38
2.7 Đặc t nh một số giống lúa làm nguyên liệu .................................................... 39
2.7.1 Giống lúa ST5 ............................................................................................. 39
2.7.1.1 Nguồn gốc ................................................................................................ 39
2.7.1.2 Những đặc t nh chủ yếu ............................................................................ 39
2.7.2 Giống lúa ST20 ........................................................................................... 40
2.7.2.1 Nguồn gốc ................................................................................................ 40
2.7.2.2 Những đặc t nh chủ yếu ............................................................................ 40
2.7.3 Giống lúa VD20 .......................................................................................... 40
2.7.3.1 Nguồn gốc ................................................................................................ 40
2.7.3.2 Những đặc t nh chủ yếu ............................................................................ 40

2.7.4 Giống lúa OM4103 ...................................................................................... 40
2.7.4.1 Nguồn gốc ............. .................................................................................. 40
2.7.4.2 Những đặc t nh chủ yếu ............................................................................ 40
2.7.5 Giống lúa OM10043 . .................................................................................. 41
2.7.5.1 Nguồn gốc ................................................................................................ 41
2.7.5.2 Những đặc t nh chủ yếu ............................................................................ 41
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP ....................................... 42
3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................. 42
3.1.1 Địa điểm nghiên cứu ................................................................................. 42
3.1.2 Thời gian nghiên cứu .................................................................................. 42
3.2 Phương tiện nghiên cứu .................................................................................. 42
3.2.1 Vật liệu ....................................................................................................... 42
3.2.2 Dụng cụ ...................................................................................................... 43
3.2.3 Hóa chất ...................................................................................................... 43
3.3 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 43
3.3.1 Nội dung 1: Lai các tổ hợp lai tạo d ng lúa mới theo mục tiêu ................. 43
3.3.2 Nội dung 2: Sử dụng dấu phân tử để nhận diện gen thơm và kháng rầy
từ các thế hệ phân ly kết hợp với đánh giá kiểu hình để chọn dòng lúa mới
theo mục tiêu ....................................................................................................... 44
vi


3.3.2.1 Sử dụng dấu phân tử để nhận diện gen thơm và kháng rầy từ các
thế hệ phân ly....................................................................................................... 45
3.3.2.2 Đánh giá kiểu hình .................................................................................. 47
3.3.3 Nội dung 3: Khảo nghiệm các d ng lai ưu tú ở điều kiện đồng ruộng ...... 48
3.3.3.1 Bố trí thí nghiệm...................................................................................... 49
3.3.3.2 Ghi nhận chỉ tiêu ..................................................................................... 49
3.3.3.3 Đánh giá khả năng kháng rầy nâu trong điều kiện nhân tạo ................... 50
3.3.3.4 Xử lý số liệu ......... .................................................................................. 51

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN .............................................................. 53
4.1 Kết quả lai các tổ hợp lai trong chọn giống lúa thơm kháng rầy nâu. .......... 53
4.2 Sử dụng dấu phân tử để nhận diện gen thơm và gen kháng rầy nâu trên các
dòng lai kết hợp với đánh giá kiểu hình .............................................................. 54
4.2.1 Kết quả ly trích ADN tổng số ..................................................................... 54
4.2.2 Xác định sự hiện diện của gen thơm trên các giống bố mẹ và con lai ....... 55
4.2.3 Xác định sự hiện diện của gen kháng rầy nâu trên các giống bố mẹ và
con lai ................................................................................................................... 60
4.2.3.1 Nhận diện gen kháng rầy nâu bph4 trên các giống bố mẹ và các dòng
lai hồi giao BC1, BC2 và BC3 ............................................................................... 60
4.2.3.2 Nhận diện gen kháng rầy nâu Bph10 trên các giống bố mẹ và các dòng
lai hồi giao BC1, BC2 và BC3 ............................................................................... 63
4.2.3.3 Nhận diện gen kháng rầy nâu Bph18 trên các giống bố mẹ và các dòng
lai hồi giao BC1, BC2 và BC3 ............................................................................... 66
4.2.4 Kết quả đánh giá kiểu gen và kiểu hình con lai BC3F2 trong chọn lọc
d ng lúa thơm kháng rầy nâu .............................................................................. 70
4.2.4.1. Đánh giá kiểu hình .................................................................................. 70
4.2.4.2 Kết quả sử dụng dấu phân tử trong chọn lọc d ng lúa thơm kháng
rầy nâu ................................................................................................................. 76
4.2.5 Kết quả đánh giá kiểu hình con lai ở quần thể BC3F3 ................................. 81
4.3 Khảo nghiệm các d ng lai ưu tú tại Long Phú Sóc Trăng ............................ 85
4.3.1 Đánh giá mùi thơm và khả năng kháng rầy nâu trong điều kiện
nhân tạo ............................................................................................................... 86
4.3.1.1 Kết quả đánh giá cảm quan mùi thơm trên hạt ........................................ 86
4.3.2 Kết quả đánh giá khả năng kháng rầy nâu trong điều kiện nhân tạo ......... 87
4.3.3 Kết quả đánh giá các chỉ tiêu nông học ...................................................... 88
4.3.3.1 Các đặc t nh sinh trưởng .......................................................................... 88
4.3.3.2. Các đặc tính nông học ............................................................................ 90
4.3.3.3 Các chỉ tiêu chất lượng ............................................................................ 97
Chƣơng 5:KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT............................................................... 101

5.1 Kết luận ....................................................................................................... 101
vii


5.2 Đề xuất ..........................................................................................................101
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................102
PHỤ LỤC................................................................................................................114

viii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

2-AP

2-acetyl-1-pyrroline

ASA

Allele Specific Amplification

cds

Coding sequence

DNA

Deoxyribonucleic acid

ĐBSCL


Đồng Bằng Sông Cửu Long

EAP

External Antisense Primer

ESP

External Sense Primer

GC

Gas chromatography

GLC

Gas liquid chromatography

IFAP

Internal Fragrant Antisense Primer

INSP

Internal Non-fragrant Sense Primer

IRRI

International Rice Research Institute


MABC

Maker-Assisted Backcross

MAS

Marker Assisted Selection

NBCI

National Center for Biotechnology Information

NST

Nhiễm Sắc Thể

PCR

Polymerase Chain Reaction

QTL

Quantitative Trait Loci

RAPD

Random Amplified Polymorphic DNAs

RFLP


Restriction Fragment Length Polymorphisms

SNP

Single Nucleotide Polymorphism

SSR

Simple Sequence Repeats

STS

Sequence Tagged Sites

TGST

Thời gian sinh trưởng

TLC

Thin layer chromatography

USDA

United States Department of Agriculture

ix



DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Những hợp chất thơm được xác định từ gạo nấu ..................................... 15
Bảng 2.2: Các gen kháng rầy nâu ở lúa đã được lập bản đồ..................................... 31
Bảng 3.1: Thành phần hóa chất của phản ứng PCR với các mồi kháng rầy ............ 47
Bảng 3.2: Thành phần hóa chất phản ứng PCR với bốn mồi thơm .......................... 48
Bảng 3.3: Phân nhóm lúa theo thời gian sinh trưởng ............................................... 49
Bảng 4.1. Danh sách các tổ hợp lai và tỷ lệ thụ tinh của các tổ hợp lai ................... 53
Bảng 4.2: Kết quả kiểm định χ2 tỷ lệ phân ly tính trạng mùi thơm trên
quẩn thể BC1 ............................................................................................................................................ 57
Bảng 4.3: Kết quả kiểm tra gen thơm fgr con lai F1, BC1 và BC2
của các tổ hợp lai ...................................................................................... 58
Bảng 4.4: Tỷ lệ phân ly kiểu gen kháng bph4 ở thế hệ BC1F1 của sáu tổ hợp lai
được nhận diện bằng hai dấu phân tử RM225 và RM586 ........................ 62
Bảng 4.5: Kết quả kiểm tra gen kháng rầy nâu bph4 ở con lai BC2 và BC3
của 6 tổ hợp lai với 2 dấu phân tử RM225 và RM586 ............................. 63
Bảng 4.6: Tỷ lệ phân ly kiểu gen kháng Bph10 ở thế hệ BC1F1 của ba tổ hợp lai
được nhận diện bằng hai dấu phân tử RM17 và RM260 .......................... 65
Bảng 4.7: Kết quả kiểm tra gen kháng rầy nâu Bph10 ở con lai BC2 và BC3
của 3 tổ hợp lai với 2 dấu phân tử RM17 và RM260 ............................... 66
Bảng 4.8: Tỷ lệ phân ly kiểu gen kháng Bph18 ở thế hệ BC1F1 của ba tổ hợp lai
được nhận diện bằng hai dấu phân tử RM3331 và RM7376 ................... 68
Bảng 4.9: Kết quả kiểm tra gen kháng rầy nâu Bph18 ở con lai BC2 và BC3
của 3 tổ hợp lai với 2 dấu phân tử RM7376 và RM3331 ......................... 68
Bảng 4.10: Kết quả cọn cá thể mang gen mục tiêu trên quần thể BC3F1 của
các tổ hợp lai trong vụ Hè Thu 2015 ...................................................... 69
Bảng 4. 11: Phân nhóm chiều cao cây các dòng lai ................................................. 72
Bảng 4.12: Kết quả kiểm đinh T-Test về giá trị trung bình của một số đặc tính
nông học trên các dòng lai ...................................................................... 74
Bảng 4.13: Kết quả kiểm tra gen kháng rầy nâu bph4 ở con lai BC3F2 của

6 tổ hợp ................................................................................................... 77
Bảng 4.14: Kết quả kiểm tra gen kháng rầy nâu Bph10 ở con lai BC3F2 của
3 tổ hợp ................................................................................................... 79
Bảng 4.15: Kết quả kiểm tra gen kháng rầy nâu Bph18 ở con lai BC3F2 của
3 tổ hợp .................................................................................................... 80
Bảng 4.16: Kết quả chọn cá thể mang gen mục tiêu trên quần thể BC3F2 của
các tổ hợp lai trong vụ Hè Thu 2015 ...................................................... 81
Bảng 4.17: Thời gian sinh trưởng và chiều cao cây của các giống/dòng lúa khảo
nghiệm vụ Đông Xuân 2016 tại Tam Bình – Vĩnh Long ........................ 82
x


Bảng 4.18: Kết quả kiểm định T-Test về giá trị trung bình của một số đặc tính
nông học trên các dòng lai ...................................................................... 83
Bảng 4.19 : Thông số các dòng lúa lai ở thế hệ BC3F3............................................. 85
Bảng 4.20 : Kết quả đánh giá mùi thơm của các giống/dòng lúa khảo nghiệm ....... 86
Bảng 4.21 : Phản ứng và cấp hại của rầy nâu trên các giống/dòng khảo nghiệm .... 87
Bảng 4.22: Kết quả phân t ch đặc t nh sinh trưởng của các giống/dòng lúa
khảo nghiệm........................................................................................... 89
Bảng 4.23: Kết quả phân tích các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của
các giống/dòng lúa khảo nghiệm ........................................................... 91
Bảng 4.24 : Hệ số tương quan giữa số bông, số hạt trên bông, hạt chắc trên bông,
năng suất thực tế, trọng lượng 1000 hạt, chiều cao cây và chiều dài bông
của sáu dòng lai ....................................................................................... 92
Bảng 4.25: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu chất lượng hạt gạo ............................ 97
Bảng 4.26: Thông số các d ng lai được chọn......................................................... 100

xi



DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1. Lịch sử tiến hóa của các loài lúa trồng ....................................................... 6
Hình 2.2. Giá trị trung ình của gen phục hồi qua từng thế hệ hồi giao .................. 11
Hình 2.3. Cấu tạo 2-acetyl-1-pyrroline ..................................................................... 16
Hình 2.4 Sơ đồ về mối quan hệ giữa gen BAD2 và sự tổng hợp hợp chất 2AP ...... 17
Hình 2.5. Sự khác iệt trong đoạn gen tổng hợp BAD2 ở lúa thơm và lúa không
thơm ......................................................................................................... 19
Hình 2.6. Nguyên lý hoạt động của 4 primer EAP, ESP, IFAP, INSP..................... 28
Hình 2.7. Rầy nâu, Nilaparvata lugens .................................................................... 29
Hình 3.1: Sơ đồ lai chọn tạo giống lúa thơm kháng rầy nâu .................................... 45
Hình 3.2. Chu trình nhiệt phản ứng PCR với 4 mồi EAP, ESP, IFAP, INSP. ......... 47
Hình 4.1. Kết quả kiểm tra chất lượng ADN sau khi ly trích trên gel
agarose 0,8% ............................................................................................. 54
Hình 4.2. Kết quả điện di sản phẩm PCR với dấu phân tử BADH2 trên
con lai F1 ................................................................................................... 55
Hình 4.3. Kết quả điện di sản phẩm PCR với 4 mồi ESP, IFAP, INSP và EAP
trên dòng lai BC1F1 của tổ hợp lai ST5/OM10043 ................................... 57
Hình 4.4. Kết quả điện di sản phẩm PCR với 4 mồi ESP, IFAP, INSP và EAP
trên dòng lai BC2F1. .................................................................................. 58
Hình 4.5. Kết quả điện di sản phẩm PCR với mồi RM225 trên cây bố mẹ và
cây lai hồi giao .......................................................................................... 61
Hình 4.6. Kết quả điện di sản phẩm PCR với mồi RM586 trên cây bố mẹ và
cây lai hồi giao ..................................................................................................................................... 61
Hình 4.7. Kết quả điện di sản phẩm PCR với mồi RM17 trên cây bố mẹ và
cây lai hồi giao ........................................................................................ 64
Hình 4.8. Kết quả điện di sản phẩm PCR với mồi RM260 trên cây bố mẹ và
cây lai hồi giao ........................................................................................ 65
Hình 4.9. Kết quả điện di sản phẩm PCR với mồi RM7376 trên cây bố mẹ và
cây lai hồi giao ........................................................................................ 66

Hình 4.10. Kết quả điện di sản phẩm PCR với mồi RM3331 trên cây bố mẹ và
cây lai hồi giao ........................................................................................ 67
Hình 4.11. Kết quả điện di sản phẩm PCR với dấu phân tử RM225 (A),
RM586 (B) trên các dòng BC3F2............................................................. 78
Hình 4.12. Kết quả điện di sản phẩm PCR với dấu phân tử RM17, RM260 trên
các dòng BC3F2 ........................................................................................ 79
Hình 4.13. Kết quả điện di sản phẩm PCR với dấu phân tử RM3331, RM7376
trên các dòng BC3F2 ................................................................................ 80
xii


Hình 4.14. Biểu đồ phân bố một số đặc tính nông học ở quần thể BC3F4 của dòng
lai A9-22 (ST5 x OM4103) ..................................................................... 94
Hình 4.15. Biểu đồ phân bố một số đặc tính nông học ở quần thể BC3F4 của dòng
lai B2-21 (ST5 x OM10043) .........................................................................95
Hình 4.16. Biểu đồ phân bố một số đặc tính nông học ở quần thể BC3F4 của dòng
lai C12-14 (ST20 x OM4103) .......................................................................95
Hình 4.17. Biểu đồ phân bố một số đặc tính nông học ở quần thể BC3F4 của dòng
lai D1-6 (ST20 x OM10043) .........................................................................96
Hình 4.18. Biểu đồ phân bố một số đặc tính nông học ở quần thể BC3F4 của dòng
lai E4-8 (VD20 x OM4103) ..........................................................................96
Hình 4.19. Biểu đồ phân bố một số đặc tính nông học ở quần thể BC3F4 của dòng
lai F13-13 (VD20 x OM10043) ....................................................................97

xiii


Luận án đầy đủ ở file: Luận án full












×