Tải bản đầy đủ (.pptx) (92 trang)

QUẦN XÃ SINH VẬT SINH THÁI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.28 MB, 92 trang )


Môn: Sinh Thái Học

Đề tài: QUẦN XÃ SINH VẬT


Nội dung


1. Khái niệm và phân loại
1.1 Khái niệm

Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật khác loài sống trong một không gian
xác định (sinh cảnh), chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường để tồn tại và
phát triển ổn định theo thời gian.


1. Khái niệm và phân loại
1.1 Khái niệm



Ví dụ:


1. Khái niệm và phân loại
1.1 Khái niệm



Ví dụ:



Quần xã sinh vật sông Alaska


1. Khái niệm và phân loại
1.1 Khái niệm



Ví dụ:

Quần xã sinh vật đầm lầy Mangova (Ấn Độ)


1. Khái niệm và phân loại
1.1 Khái niệm



Ví dụ:

Quần xã sinh vật sa mạc Ariona


Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế
nào?
Quần thể sinh vật

Quần xã sinh vật


Là tập hợp của các sinh vật cùng loài

Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật khác nhau

Giữa các cá thể luôn có khả năng giao phối hoặc giao phấn

Giữa các cá thể khác loài không có khả năng giao phối hoặc
giao phấn

Chỉ có quan hệ cùng loài

Quan hệ cùng loài, khác loài

Về mặt sinh học cấu trúc nhỏ

Về mặt sinh học cấu trúc lớn


TRÒ CHƠI NHỎ
Các bạn hãy cho biết hình ảnh nào là quần thể và hình
ảnh nào là quần xã?


2

1

Quần xã các loại cá trong đại dương
3


Quần thể chim cánh cụt
4

Quần thể lúa

Quần xã rừng mưa nhiệt đới


1. Khái niệm và phân loại
1.2 Phân loại:


1. Khái niệm và phân loại
1.2 Phân loại:
1.2.1 Phân loại quần xã theo lãnh thổ phân bố
1.2.1.1/ Sinh địa quần xã (hay quần xã của Trái Đất)

Quần xã lớn nhất bao gồm toàn bộ các loài sinh vật cư trú trên Trái Đất.


1. Khái niệm và phân loại
1.2 Phân loại:
1.2.1 Phân loại quần xã theo lãnh thổ phân bố
1.2.1.2/ Quần xã lục địa, đại dương, biển

Bao gồm các loài sinh vật sống trên lục địa, trong đại dương hoặc biển.

Lục địa

Đại dương


Biển


1. Khái niệm và phân loại
1.2 Phân loại:
1.2.1 Phân loại quần xã theo lãnh thổ phân bố
1.2.3/ Quần xã cảnh quan vùng địa lý (biôme)

Là quần xã bao gồm các loài sinh vật cùng sống trên

một
quần hệ thực vật (formation). Quần hệ thực vật là một đơn vị
của thảm thực vật tương đối đồng nhất, mang sắc thái đặc
biệt.

Quần xã đài nguyên vùng cực


1. Khái niệm và phân loại
1.2 Phân loại:
1.2.1 Phân loại quần xã theo lãnh thổ phân bố
1.2.4/ Quần xã sinh cảnh

Là quần xã bao gồm các loài sinh vật cùng sống trong một sinh cảnh (biotope) trong số các sinh cảnh của quần
xã cảnh quan vùng địa lí. Mỗi sinh cảnh đều có một tập hợp sinh vật đặc trưng thích ứng với điều kiện sống cơ
bản của từng sinh cảnh.

><
Sinh cảnh ruộng lúa


Sinh cảnh ruộng ngô


1. Khái niệm và phân loại
1.2 Phân loại:
1.2.1 Phân loại quần xã theo lãnh thổ phân bố
1.2.4/ Quần xã sinh cảnh
Quần thể chuột đồng

Quần xã rừng thưa

Quần xã đất trồng trọt


1. Khái niệm và phân loại
1.2 Phân loại:
1.2.1 Phân loại quần xã theo lãnh thổ phân bố
1.2.5/ Quần xã vi sinh cảnh

Quần xã vi sinh cảnh nhỏ hơn quần xã sinh cảnh và nằm trong quần

xã sinh cảnh. Quần xã vi sinh cảnh được xác định rõ ràng trong
không gian.

Quần xã rừng Lim


1. Khái niệm và phân loại
1.2 Phân loại:

1.2.2 Vùng chuyển tiếp giữa hai quần xã hay vùng đệm (Ecotone)

Vùng chuyển tiếp giữa hai quần xã hay vùng đệm là vùng nằm ở ranh giới giữa hai quần xã. Vùng chuyển
tiếp có thể dài tới hàng chục kilomet đối với quần xã cảnh quan vùng địa lí (biôme) lớn.


2. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
2.2 Đặc trưng về thành phần loài của quần xã


2. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
2.2 Đặc trưng về thành phần loài của quần xã
2.2.1. Độ nhiều


2. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
2.2 Đặc trưng về thành phần loài của quần xã
2.2.2. Độ thường gặp

• Chỉ rõ đặc điểm phân bố của từng loài trong quần xã.
• Độ thường gặp là tỉ lệ % số điểm lấy mẫu có loài được xét trên tổng số địa điểm lấy mẫu trong vùng nghiên
cứu.

 


 

Nếu
Trong đó

C > 50% : Loài thương găp
p: Số lần lấy mẫu có loài được xét
25% < C < 50% : Loài it găp
P: Tổng số các điểm lấy mẫu trong sinh cảnh
C < 25% : Loài ngẫu nhiên
Vi dụ: Trong 5 điểm khảo sát, loài Hươu có mặt ở 3 điểm.
Vậy đô thương găp là 3/5 hay 60% => loại thương gặp.


2. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
2.2 Đặc trưng về thành phần loài của quần xã
2.2.3. Tần số

• Là tỉ lệ % số cá thể một loài đối với tổng số cá thể của các loài trong một quần xã.
• Ví dụ: Trong một quẫn xã hồ có 1000 cá thể trong đó có 300 con cá Chép. Tần số của cá Chép trong quần xã hồ đó
là 30%.


2. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
2.2 Đặc trưng về thành phần loài của quần xã
2.2.4. Loài ưu thế

Loài đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến môi trường sống hoặc trực tiếp ảnh hưởng đến các loài trong quần xã
do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt động mạnh của chúng.

Ví dụ: Cây sung là loài ưu
thế trong rừng cây nhiệt đới
Trung Mĩ.



×