Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Thuyết trình vaccine và các loại vaccine đang lưu hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.49 KB, 32 trang )

Nội dung
I. Khái quát về vaccine
II. Phân loại vaccine
III. Các loại vaccine đang được lưu hành
IV. Phương pháp bảo quản và sử dụng vaccine


I. Khái quát về vaccine
1. Khái niệm vaccine
Là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo
miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề
kháng của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây bệnh
cụ thể. Kháng nguyên này có nguồn gốc từ vi sinh
vật gây bệnh hoặc vi sinh vật có cấu trúc kháng
nguyên giống vi sinh vật gây bệnh và được bào chế
để đảm bảo độ an toàn cần thiết.


2)Lịch sử nghiên cứu vaccine
Edward Jenner được
công nhận là người
đầu tiên dùng vắc-xin
để ngừa bệnh cho con
người ngay từ khi
người ta còn chưa biết
bản chất của các tác
nhân gây bệnh (năm
1796).


Louis Pasteur với các


công trình nghiên
cứu về vi sinh học
và miễn dịch học đã
mở
đường
cho
những kiến thức
hiện đại về vaccine


3.Thành phần của vaccine
Có 2 thành phần chủ yếu đó là kháng nguyên và chất bổ trợ
vaccine:
 Kháng nguyên :được hiểu là một chất khi đưa vào cơ thể sẽ
kích thích cơ thể vật chủ sản sinh kháng thể và tạo ra một
lớp tế bào mẫn cảm đặc hiệu chống lại sự xâm nhập của
mầm bệnh


 Chất bổ trợ vaccine :là những chất được bổ sung vào vaccine
có khả năng kích thích không đặc hiệu nhằm nâng cao hiệu
lực và độ dai miễn dịch của vaccine.
 Bổ trợ kết hợp kháng nguyên làm tăng tính lạ của kháng
nguyên khi vô cơ thể ,nên đáp ứng miễn dịch mạnh hơn, quá
trình tổng hợp protein cao hơn, vaccine có bổ sung chất bổ
trợ sẽ tạo nên miễn dịch mạnh hơn, thời gian miễn dịch kéo
dài hơn.


4)Các tiêu chuẩn cơ bản của vaccine


 Dù chế tạo bằng công nghệ nào đi nữa thì vaccine
phải bảo đảm bốn tiêu chuẩn cơ bản sau:
 Không gây phản ứng toàn thân.Có thể có phản ứng
cục bộ, nhưng những biểu hiện lâm sàng phải biến
mất 24 giờ sau khi tiêm phòng
 Hiệu lực phòng bệnh cao và kéo dài
 Tiêm nhẹ tay, liều tiêm thấp và bảo quản dễ dàng
 Giá thành hạ


5)Hạn chế của vaccin

+ Hạn chế về hiệu quả
- Vaccine chưa phải là vũ khí vạn năng để đối phó bệnh tật .
- Hiệu quả của vaccine cũng khó đánh giá chính xác ,kết quả
nghiên cứu trên động vật không thể áp dụng 100% cho
người.

+ Tai biến
- Có thể gây bệnh cho người bị suy giảm miễn dịch.
- Có thể nhiễm các tác nhân gây bệnh khác vào trong vaccine.
- Một số loại vaccine có thể gây sốc kèm di chứng thần kinh.


6)Cơ chế hoạt động của vaccine
Hệ miễn dịch nhận diện vaccine là vạt lạ nên hủy diệt và ghi
nhớ chúng về sau ,khi tác nhân gây bệnh thật sự xâm nhập
vào cơ thể ,hệ miễn dịch đã ở tư thế sẵn để tấn công tác
nhân gây bệnh nhanh chóng và hiệu quả hơn.



II. Phân loại vaccine


Vacxin chết



+)
+)
+)
+)
+)
+)

Là loại kinh điển nhất, nguyên tắc là làm chết yếu tố gây bệnh (virus hoặc vi
khuẩn) nhưng vẫn giữ được tính mẫn cảm và tính kháng nguyên, vacxin loại này
chủ yếu gây đáp ứng miễn dịch kiểu dịch thể.
Ưu điểm:
Không độc, không gây ô nhiễm môi trường, tính an toàn cao.
Nhược điểm:
Thời gian duy trì miễn dịch ngắn do lượng kháng nguyên cố định và ít dần chứ
không nhân lên được như vaccine sống.
Liều lượng tiêm lớn do đó khó tiêm và dễ gây áp xe.
Miễn dịch xuất hiện chậm, gây miễn dịch tế bào kém.
Không can thiệp trực tiếp vào ổ dịch.
Phải đưa vaccine nhiều lần, tăng nguy cơ dị ứng.
Do làm bất hoạt mầm bệnh cường độc để chế vaccine, nên nếu bất hoạt không tốt
mầm bệnh sẽ có nguy cơ bùng phát thành dịch. Ví dụ: một vụ dịch bại liệt xảy ra

ở Mỹ mà nguyên nhân là do sử dụng vaccine bại liệt vô hoạt nhưng không triệt
để nên virus bại liệt cường độc có cơ hội bùng phát thành dịch.


Vaccine sống
• Vaccine sống là loại vaccine được sản xuất nhờ
chủng virus hay vi khuẩn còn sống, hầu như không
có tính gây bệnh cho động vật được tiêm phòng nh
ưng có khả năng gây đáp ứng miễn dịch mạnh,
chúng nhân lên trong cơ thể vật chủ và tiếp tục tạo
ra sự kích thích của kháng nguyên trong một
khoảng thời gian.
• Vaccine sống bao gồm: vaccine nguyên độc,
vaccine vô độc và vaccine nhược độc.


Vaccine sống

• Ưu điểm của vacxin sống:
- Tạo miễn dịch nhanh, mạnh, miễn dịch tồn tại lâu bền do vi sinh vật vẫn
có khả năng nhân lên và tồn tại lâu trong cơ thể được tiêm chủng.
- Tạo miễn dịch tế bào cao hơn so với vacxin chết.
- Có thể dùng can thiệp trực tiếp vào ổ dịch.
- Liều lượng ít, dễ tiêm chủng.
• Nhược điểm:
- Mức độ an toàn thấp do đột biến dẫn đến sự trở lại cường độc.
- Tạp nhiễm virus trong nuôi cấy tế bào; ví dụ: tế bào thận khỉ có thể tạp
nhiễm với SV40 (Simianvirus).
- Khó bảo quản, chi phí lớn.
- Không sử dụng được cho động vật mang thai.

- Không dùng cho những vùng an toàn dịch.


Vaccine dưới đơn vị
Vaccine dưới đơn vị là vacxin sản xuất chứa những kháng nguyên tương đối
tinh khiếtphân lập từ virus hay vi khuẩn sinh bệnh.
Đầu tiên là các vacxin chống độc tố. Một số vi khuẩn gây bệnh bằng độc tố
như Cl.tetani, Corynebacterium diphtheria, người ta nuôi cấy vi khuẩn, chiết
tách độc tố, giải độc bằng yếu tố hóa học hoặc vật lý theo nguyên lý của
vaccine chết. CQác độc tố mất hoạt tính được gọi là giải độc tố (anatoxin) và
được dùng làm vaccine.
Phẩy khuẩn tả gây bệnh nhờ Enterotoxin, độc tố này gồm 1 dưới đơn vị A rất
độc và 5 dưới đơn vị B không độc, nhưng B lại có khả năng sinh kháng thể bảo
vệ nên người ta nuôi vi khuẩn, tinh lọc Enterotoxin, tách dưới đơn vị B dùng
làm vaccine chống bệnh thổ tả. Cần lưu ý rằng việc tăng độ tinh khiết có thể
dẫn đến mất tính sinh miễn dịch hoặc sẽ bị các enzym phá hủy trước khi kích
thích miễn dịch. Vì vậy loại vaccine này đòi hỏi phải có chất mang hay chất bổ
trợ, ví dụ như muối nhôm.
Vaccine dưới đơn vị có mức độ thuần nhất và tinh khiết hơn toàn bộ vi sinh vật
cho nên các tính mẫn cảm, tính sinh kháng thể và tính hiệu lực đều cao.


Vaccine thế hệ mới sản xuất bằng công
nghệ gen

• Khái niệm
Những loại vaccine tạo ra bằng phương pháp tiến bộ kỹ thuật gen học và
công nghệ sinh học phân tử được gọi là vaccine thế hệ mới nhằm phân biệt vớ
các loại vaccine đã có được nghiên cứu sản xuất bằng phương pháp công nghệ
truyền thống.

Một vaccine được gọi là vaccine thế hệ mới phải là thành phẩm của một quy
trình có sự can thiệp, sử dụng, thao tác của công nghệ gen.
Hiện nay, nhiều loại vaccine thế hệ mới đã và đang đư ợc đưa vào sử dụng có
hiệu quả, góp phần vào việc phòng chống bệnh tật cho người và động vật.
• Phân loại
Vacxin thế hệ mới có nhiều loại. Căn cứ vào nguồn kháng nguyên nhân lên
được hay không nhân lên trong cơ thể động vật, người ta chia vacxin thế hệ
mới làm 2 loại:
- Vacxin có kháng nguyên sống được nhân lên, bao gồm:


Ứng dụng công nghệ gene trong sản xuất
vaccine
1)DNA vaccine
A)DNA tái tổ hợp
DNA tái tổ hợp là phân tử DNA được tạo thành
từ hai hay nhiều trình tự DNA của các loài sinh
vật khác nhau. Trong kỹ thuật di truyền, DNA tái
tổ hợp thường là được tạo thành từ việc gắn
những đoạn DNA có nguồn gốc khác nhau vào
trong vectơ tách dòng. Những vector tách dòng
mang DNA tái tổ hợp này có thể biểu hiện thành
các protein tái tổ hợp trong các sinh vật.



B)DNA vaccine
Còn gọi là DNA vaccine tái tổ hợp, đây là loại nucleic acid
vaccine, dựa trên nguyên lý một gen mã hóa cho protein
kháng nguyên đặc hiệu được tiêm vào vật chủ (tế bào động

vật hoặc vi sinh vật) để sản xuất các kháng nguyên này và
khởi động một phản ứng miễn dịch.


Hình:cách sản xuất DNA vaccine


C)một số loại DNA vaccine


III)Các vaccin đang được lưu hành
• Danh mục bệnh truyền nhiễm và vaccine và
sinh phẩm y tế phải sử dụng bắt buộc.
• Danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng, lịch
sử dụng vắc xin bắt buộc trong Chương trình
Tiêm chủng mở rộng.


Danh mục bệnh truyền nhiễm và vaccine và sinh phẩm
y tế phải sử dụng bắt buộc


Danh mục bệnh truyền nhiễm và vaccine
và sinh phẩm y tế phải sử dụng bắt buộc.

• Phạm vi và đối tượng sử dụng:
a) Việc sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế trong danh mục
nêu trên theo Quyết định công bố dịch của cơ quan có
thẩm quyền. Riêng đối với bệnh sốt vàng, đối tượng s
dụng vắc xin là những người đến từ nơi có dịch sốt

vàng theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới.
b) Đối với những người đã tiêm vắc xin, sinh phẩm y tế
đang trong thời hạn có miễn dịch thì không bắt buộc
phải tiêm chủng. Thời gian tiêm chủng căn cứ vào giấ
chứng nhận tiêm chủng do cơ quan y tế có thẩm quyền
cấp.


Việt Nam

Danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng, lịch sử dụng vắc
xin bắt buộc trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng.

Bệnh lao

Vắc xin phòng lao
Trẻ em dưới 1 tuổi
(BCG)

Bệnh bại liệt

Vắc xin bại liệt Trẻ em dưới 1 tuổi
uống
Trẻ <5 tuổi

Bệnh bạch hầu

Bệnh ho gà

Vắc xin bạch hầu Trẻ em dưới 1 tuổi

-ho gà - uốn ván
Trẻ em 18 tháng tuổi
 Vắc xin bạch hầu – Trẻ em dưới 1 tuổi
ho gà - uốn ván
Trẻ em 18 tháng tuổi
Vắc xin bạch hầu – Trẻ em dưới 1 tuổi
ho gà - uốn ván
Trẻ em 18 tháng tuổi

Bệnh viêm gan vi rút B

Lần 1: khi trẻ 2 tháng tuổi, Lần 2: khi trẻ 3 tháng tuổi, Lần 3: khi
trẻ 4 tháng tuổi
2 lần, cách nhau một tháng (uống trong chiến dịch bổ sung)
Lần 1: khi trẻ 2 tháng tuổi, Lần 2: khi trẻ 3 tháng tuổi, Lần 3: khi
trẻ 4 tháng tuổi
Nhắc lại
Lần 1: khi trẻ 2 tháng tuổi, Lần 2: khi trẻ 3 tháng tuổi, Lần 3: khi
trẻ 4 tháng tuổi
Nhắc lại
Lần 1: khi trẻ 2 tháng tuổi, Lần 2: khi trẻ 3 tháng tuổi, Lần 3: khi
trẻ 4 tháng tuổi
Nhắc lại

Vắc xin uốn ván

Lần 1: tiêm sớm khi có thai lần đầu hoặc trong tuổi sinh để tại
vùng nguy cơ cao, Lần 2: ít nhất 1 tháng sau mũi 1, Lần 3: ít nhất
 Phụ nữ có thai và phụ nữ độ tuổi
6 tháng sau mũi 2 hoặc kỳ có thai lần sau, Lần 4: ít nhất 1 năm

sinh đẻ (15- 35 tuổi)
sau lần 3 hoặc kỳ có thai lần sau, Lần 5: ít nhất 1 năm sau mũi 4
hoặc kỳ có thai lần sau.

Vắc xin sởi

Trẻ em từ 9-18 tháng tuổi
Trẻ 1-5 tuổi

Bệnh uốn ván

Bệnh sởi

1 lần cho trẻ trong vòng 01  tháng sau khi sinh

 Vắc xin viêm  gan
Trẻ em <1 tuổi
B

Lần 1: khi trẻ 9 tháng tuổi, Lần 2: khi trẻ 18 tháng tuổi
01 lần (tiêm trong chiến dịch bổ sung)
 Lần 1: trong vòng 24 giờ sau khi sinh,  Lần 2: khi trẻ 2 tháng
tuổi,  Lần 3: khi trẻ 3 tháng tuổi,  Lần 4: khi trẻ 4 tháng tuổi.

Bệnh do Hemophilus
influenza typ B

Vắc xin Hib

Bệnh Viêm não Nhật

Bản

Vắc xin viêm  não Trẻ em từ 1 đến 5 tuổi tai vùng lưu Lần 1: khi trẻ 1 tuổi, Lần 2:  sau mũi 1 từ 1-2 tuần, Lần 3: 1 năm
Nhật Bản
hành
sau mũi 2

Bệnh tả

Vắc xin tả

Trẻ em <1 tuổi

Lần 1: khi trẻ 2 tháng tuổi, Lần 2: khi trẻ 3 tháng tuổi, Lần 3: khi
trẻ 4 tháng tuổi

Trẻ em từ 2 đến 5 tuổi tại vùng có
Lần 1: cho trẻ 2 tuổi – 5 tuổi, Lần 2: cách lần 1 từ 1 – 2 tuần
dịch/vùng lưu hành nặng
Trẻ em từ 2 đến 10 tuổi tại vùng có



×