Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Bộ giáo án giáo dục liêm chính cho học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.75 KB, 45 trang )

Tuần
Tiết

Ngày soạn …./…./201
Ngày dạy …./…./201

“Hội thi thiết kế bài giảng ngoại khóa, Giáo dục liêm chính”
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi. Có như thế mới là người dũng cảm trung
thực, mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
2.Kĩ năng:
Biết nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
Nhắc bạn nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi.
3 Thái độ:
Ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi
Không đồng tình với các bạn mắc lõi mà không biết nhận lỗi và sửa lỗi.
II.CHUẨN BỊ:
GV: chuẩn bị nội dung các ý kiến cho hoạt động 3.Một số tình huống cho hoạt
dộng 4
HS: thuộc câu chuyện “Ai ngoan sẽ được thưởng”

NỘI DUNG THIẾT KẾ BÀI DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
3’ Hoạt động 1:
GV mở đĩa cho cả lớp cùng hát bài. “Đêm qua em
mơ gặp Bác Hồ”.
Bài hát Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ, cho chúng ta
thấy được tình cảm yêu thương nhớ nhung của các


em nhỏ đối với Bác.
Trong giấc mơ bạn nhỏ thấy Bác khen em thế nào?
- Lúc còn sống Bác Hồ dành nhiều tình thương yêu
cho các em thiếu nhi và nhi đồng. Để có được tình
cảm yêu thương của Bác các em cần phải làm gì?
- GV kính yêu Bác Hồ các em phải chăm ngoan,
học giỏi, biết vâng lời thầy cô, hiếu thảo cha mẹ
...làm theo 5 điều Bác Hồ dạy là: khiêm trốn, thật
1

HOẠT ĐỘNG HS
Cả lớp cùng hát, vỗ tay
Bác khen các em ngoan
HS nêu ý kiến.chăm
ngoan , học giỏi…


15’ thà, dũng cảm. Để các em thấy được một gương thật
thà, dũng cảm của một bạn nhỏ như thế nào chúng
ta tìm hiểu qua câu chuyện Ai ngoan sẽ được
thưởng.
Hoạt động 2: Sắm vai câu chuyện
Vừa qua các em đã được học qua bài tập đọc Ai
ngoan sẽ được thưởng. Khi Bác Hồ đến thăm trại
nhi đồng Bác hỏi các em điều gì? Để các em nhớ lại
câu chuyện thầy cho lớp mình thảo luận và sắm vai
lại câu chuyện trên.
Câu chuyện này có những nhân vật nào?
- Thầy chia lớp mình ra làm 2 đội, mỗi đội cử ra 5
bạn để kể lại câu chuyện.

- Cả lớp các em theo dõi xem các bạn sắm vai thế
nào?
Gv gọi lần lượt các nhóm lên trình bày.
- Gọi hs nhận xét từng nhóm kể.
+ Qua câu chuyện trên em rút ra điều gì ở bạn Tộ?
Ai đáng khen? Vì sao?
-> GV nhận xét. - Tộ thật đáng khen Phải không
các em. Đáng khen ở chỗ em đã dũng cảm nhận ra
lỗi sai của mình.Vì em chưa ngoan, không vâng lời
cô giáo, Khi Bác đến chia kẹo em không dám nhận
10’ lấy kẹo.
* GV :Qua câu chuyện trên các em cần học tập
bạn Tộ đức tính, thật thà, dũng cảm dám nhận lỗi
với Bác. Việc làm của bạn Tộ thật đáng khen, thật
đáng được tuyên dương.
+Vậy khi có lỗi các em phải thật thà, dám nhận ra
lỗi sai của mình dù là lỗi đó rất nhỏ. Điều quan
trọng là các em biết nhận lỗi và sửa lỗi của mình.
Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em mau tiến bộ, được
mọi người thương yêu và quý mến.
Hoạt động 3: xử lý tình huống
GV nêu: tình huống 1
Một hôm Toàn đến nhà cô giáo chơi, Cô cho em
2

kể tên các nhân vật
- HS thảo luận sắm vai (2’)
- Đại diện nhóm trình bày
- HS nhận xét
- Nhóm 1

-Nhóm 2
- Bạn Tộ ngoan - Tộ đáng
khen
- Bạn Tộ không dám nhận
kẹo của Bác cho.
- Tộ nhận lỗi với Bác ,vì
em chưa ngoan, không
vâng lời cô.
- Tộ thật thà nhận lỗi..

Hs trao đỗi
Gọi hs nêu ý kiến
- Việc làm của Toàn là sai.
- Em nên thật thà nhận lỗi
với cô là em làm bể .


mượn chiếc xe điều khiển bằng điện tử để chơi và
em đã làm bể nó.
. Em không dám nhận lỗi với cô.
* Theo em phải làm gì với tình huống đó?
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận. (2’)

- Bạn nên nói thật với cô
- Có lỗi mà bạn không dám
nhận lỗi.

HS nêu ý kiến

7’


+ Em cần thật thà, dũng cảm nhận lỗi với cô là
chính em đã làm hư chiếc xe đó.
Các em cần thật thà nhận lỗi, để cô tha thứ.và cô sẽ
bỏ qua.
- Không nên bỏ về.Em làm như vậy là không đúng.
+GV Khi có lỗi các em cần nói thật và nhận lỗi
ngay lúc đó. Có như vậy em mới dũng cảm , mới
tiến bộ.
- Qua câu chuyện trên, em thấy cần làm gì sau khi
mắc lỗi?
- Nhận lỗi và sửa lỗi có ích lợi gì?
-> Các em phải biết nhận ra cái lỗi sai của mình.
Phải thật thà, không nên nói dói. Nhận lỗi và sửa lỗi
mới là học sinh ngoan, được thầy cô và bạn bè quý
mến.
Tình huống 2;
- An cho bạn Bảo mượn cây bút. Bảo đã làm gẫy
bút của bạn, khi trả bút Bảo không nói điều gì với
An.
* Theo em phải làm gì với tình huống đó?
-> GV các em cần xin lỗi và nhận lỗi với bạn, vì đã
làm gẫy bút của bạn.
Cần nói thật nói với bạn mình đã làm gẫy bút,
mong bạn tha lỗi cho….
+ Khi có lỗi, các em cần mạnh dạn nhận lỗi ra
lỗi sai của mình với người khác. Để được tha thứ
và các em bớt lo sợ.
* Ai ai cũng có lần mắc lỗi. Điều quan trọng là các
em biết nhận ra lỗi sai của mình và biết sửa lỗi. Biết

nhận lỗi và sửa lỗi các em mới là người tốt, là một
3

Hs nêu
HS nêu ý kiến
- Nhận lỗi với bạn.
- Mua bút trả lại cho bạn.

Từng em lên bốc câu hỏiHs
nêu ý kiến nhận lỗi
- Đúng.
- Xin lỗi thầy em quên làm
bài tập
-Xin lỗi mẹ con không dám
nói dói nữa.
-Xin lỗi bạn tôi vô ý


học sinh chăm ngoan.
Hoạt động 4: Cho học sinh hái hoa học tập.
- Mời một số em lên bắt thăm câu hỏi . Qua câu hỏi
đó em có thể tự quyết định hành vi của mình đúng
hay sai?
Hoặc câu hỏi đưa ra tình huống ứng xử, xem bản
thân các em đáp lại, lời ứng xử như thế nào.
1/ Em làm gẫy hộp màu của bạn. Em đã nhận lỗi
vời bạn. hành vi này đúng hay sai?
2/ Thầy dặn em về nhà làm bài tập toán, em quên
làm, sáng hôm sau thầy kiểm tập em không có
tâp.Em nhận lổi thế nào?

3/Em lười học nói dói với mẹ em là thầy cho em
nghỉ học.Mẹ biết được và buồn em, Em phải làm gì
để mẹ hết giận em.
4/ Em làm rách sách của bạn, và nhận lỗi với
bạn.đúng hay sai
5 Em lấy nhầm quyển sách Tiếng Việt của bạn mang
về nhà. Hôm sau em mang vào trả lại cho bạn.Và
em đã nhận lỗi thế nào?
6/Em sơ ý làm mực bắn vào áo mới của bạn. Em
nhận lỗi thế nào?
-7/Em hứa chiêu nay đi đá bóng với bạn Nam. mà
theo mẹ đi dự đám sinh nhật.Theo em phải làm gì
với Nam?
8/Bạn Hiếu bị bệnh không xuống sân tập thể dục
được.Em nói với thầy là bạn Hiếu trốn tập thể dục,
làm Hiếu bị thầy la. Em phải làm gì để bạn hết giận
em?
-> GV khen những học sinh đã biết nhận lỗi và
sửa lỗi
* Qua các tình huống trên các em đã biết nhận ra
hành vi nào đúng, hành vi nào sai. Cần phải làm gì
với những hành vi chưa đúng.
-. Gv Bất cứ ai cũng có lỗi, khi mắc lỗi các em phải
biết nhận lỗi và sửa lỗi. Có như thế các em mới mau
tiến bộ và được mọi người quý mến.
Thầy mong rằng tất cả các em lớp mình đều ngoan,
đều thật thà. Khi có lỗi các em phải dũng cảm nhận
ra lỗi sai của mình .
4


-Xin lỗi bạn tôi không cố ý
đâu
-Xin lỗi bạn tôi lở tay
-Xin lỗi bạn tôi quên
- Xin lỗi bạn tôi không biết
bạn bệnh.


- Nhận xét tiết học:

Bản thuyết minh Thiết kế bài giảng
Biết nhận lỗi và sửa lỗi
Hoạt động 1:
GV mở đĩa cho cả lớp nghe bài hát “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”. Qua bài
hát gv giới thiệu bài .Bài hát vừa qua , cho chúng ta thấy được tình cảm yêu
thương nhớ nhung của các em nhỏ đối với Bác. Bác Hồ kính yêu của chúng ta ,
lúc còn sống Bác Hồ dành nhiều tình thương yêu cho các em thiếu nhi và nhi đồng.
Bác luôn quan tâm đến các em mọi điều. Để đáp lại tình thương bao la đó, các em
cần phải chăm ngoan, học giỏi, biết vâng lời thầy cô và cha mẹ, hiếu thảo với ông
bà. Làm theo những lời dạy của Bác “khiêm trốn, thật thà, dũng cảm”. Để các em
thấy được gương tốt, dũng cảm dám nhận ra lỗi sai của mình, như thế nào?
Hoạt động 2: GV cho học sinh sắm vai câu chuyện “Ai ngoan sẽ được thưởng”
* Điểm mới trong hoạt động này: Qua câu chuyện đã học, và được chứng
kiến. Bản thân các em được trao đổi với nhau, tự mình sắm vai lại câu chuyện đã
học. Tự các bạn thể hiện lại vai của các nhân vật trong câu chuyện, sẽ giúp các em
hứng thú hơn. Từ đó các em sẽ nhớ và, khắc sâu hơn hành vi đạo đức của mình là
dũng cảm nhận lỗi. Được nghe các bạn mình thể hiện lại vai các nhân vật trong câu
chuyện trên, các em càng thích thú hơn, giống như các em đang đi xem 1 buổi biểu
diễn trên sân khấu vậy. (Vì vậy tôi chọn nội dung và hoạt động này để dạy cho học
sinh ở lớp mình.)

5


 Tộ là một học sinh ngoan, thật thà và đáng khen. Đáng khen ở chỗ em đã
dũng cảm nhận ra lỗi sai của mình.Vì em chưa ngoan, không vâng lời cô giáo, Khi
Bác đến chia kẹo, em không dám nhận lấy, kẹo.Vì em nhận thấy mình có lỗi, nên
không xứng đáng để nhận phần kẹo của Bác .
* Qua câu chuyện trên các em cần học tập bạn Tộ đức tính, thật thà, dũng cảm.
Dám nhận lỗi với Bác. Việc làm của bạn Tộ thật đáng khen, thật đáng được biểu
dương.
+ GV chốt: Vậy khi có lỗi các em phải thật thà,và dũng cảm dám nhận ra lỗi
sai của mình dù là lỗi đó rất nhỏ. Quan trọng là các em biết nhận lỗi và sửa lỗi của
mình. Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ, được mọi người thương yêu
và quý mến. Còn có lỗi sai mà không dám nhận, thì các em chưa ngoan, chưa dũng
cảm. Không là một người bạn tốt,Vì vậy bạn bè xa lánh sẽ không còn ai chơi thân
với em nữa, lúc đó em cảm thấy cô đơn, và buồn tủi.
Hoạt động 3 Xử lý tình huống.
Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động
não…
- Qua các tình huống trên, bản thân các em sẽ nhận ra sau khi mắc lỗi, các em cần
phải làm gì?
- Nhận lỗi và sửa lỗi có ích lợi như thế nào? Từ các tình huống dó giúp các em biết
chọn cách ứng xử thế nào khi em có lỗi.
-> Các em phải biết nhận ra cái lỗi sai của mình. Phải thật thà với thầy cô, nên
nói ra sự thật ching1 em đã làm bể, và nhận lỗi sai của mình. Bản thân các em
không phải lo sợ nữa.Các em thấy được việc mình làm là không đúng, mặc dù
mình không cố ý. Tốt nhất là các em nên thật thà nhận lỗi.
+ Khi các em mắc lỗi điều gì, các em cần mạnh dạn nhận lỗi, với người
khác.Cần nhận lỗi với thái độ vui vẻ, lời nói nhẹ nhàng làm cho người khác thông
cảm và bỏ qua mọi việc.Nhận lỗi và sửa lỗi mới là học sinh ngoan, được thầy cô

thương yêu và bạn bè quý mến. Từ đó các em sẽ có nhiều bạn tốt và chơi thân với
em.
-> Trong cuộc sống ai ai cũng có lần mắc lỗi. Điều quan trọng là các em biết
nhận ra lỗi sai của mình và biết sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì thì các em mới
là học sinh ngoan, được bạn bè quý mến.Thật vậy các em sẽ có nhiều bạn tốt, chơi
thân và giúp đỡ nhau.
Hoạt động 4: Hái hoa học tập
- Điểm mới ở hoạt động này bản thân các em lên chọn câu hỏi. Qua câu hỏi
đó các em tự suy nghĩ và biết cách ứng xử sao cho phù hợp. Các em tự quyết định
tình huống nào là đúng ,tình huống nào chưa đúng. Nếu tình huống đó chưa đúng
thì các em biết đưa ra cách ứng xử thế nào cho phù hợp.
- Với hoạt động này các em thích thú hơn, vì các em vừa chơi, vừa học và có
nhiều học sinh xung phong lên trả lời, nếu các em có cách ứng xử hay các em
6


được tuyên dương, và được thầy cô thưởng. Vì vậy tôi chọn nội dung cho hoạt
động này trong bài dạy của mình.
- Qua các tình huống trên các em biết cách ứng xử của mình rất hay, và phù
hợp.
Vậy các em nào chưa ngoan. Chưa dũng cảm nhận lỗi sai của mình. Các em nên
học tập, cách ứng xử hay của bạn, để các em trở thành một học sinh ngoan.-.Biết
nhận ra được cái sai của mình , từ đó các em sửa lỗi. Thầy tin rằng tất cà các em
đều trở thành học sinh ngoan của lớp.
-.> Gv :Bất cứ ai cũng có lỗi, khi mắc lỗi các em phải biết nhận lỗi và sửa lỗi.
Có như thế các em mới mau tiến bộ và được mọi người quý mến.
Thầy mong rằng tất cả các em lớp mình đều ngoan , đều thật thà, dũng cảm.
Mỗi khi có lỗi phải biết nhận lỗi, và sửa lỗi của mình. Đó là một học sinh ngoan.
Người dự thi
Nguyễn

Văn Sáng

GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ DÂN TỘC VIỆT NAM
I.Mục tiêu:
- Giáo dục HS hiểu biết về truyền thống văn hóa dân tộc của nước ta. Lồng giáo dục về
năm An toàn giao thông.
- Bồi dưỡng cách giao tiếp, cách ứng xử cho các em.
- Giữ vệ sinh sạch sẽ nhà ở, xóm giềng, vệ sinh cá nhân, bảo vệ sức khỏe trong những
ngày tết. Biết thế nào là thực phẩm an toàn và không an toàn. Biết nói lời hay ý đẹp; biết nói lời
cảm ơn người khác khi được nhận quà.
II.: Chuẩn bị
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi về truyền thống văn hoá của đất nước.
- HS tìm được các truyền thống văn hoá của đất nước.
- Chuẩn bị bài hát, bài thơ, chuyện kể hoặc tham gia đóng kịch về chủ đề mùa xuân( theo
nhóm)
- Địa điểm: tổ chức trên lớp học.
III Các hình thức tổ chức hoạt động.:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
1. Ổn định
2. Bài mới
1’
a. Giới thiệu bài:
GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ DÂN TỘC
VIỆT NAM
Lắng nghe
30’ b. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1:

Những phong tục tập quán và những điều cần biết về
ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam
7


TG

Hoạt động của GV
. GV tổ chức hình thức: Thảo luận nhóm bốn
- Cho HS thảo luận các câu hỏi :
+Những phong tục tập quán hay, đẹp về tết cổ truyền ở Việt
Nam ?
+Em phải làm gì để bảo vệ và phát huy truyền thống tốt
đẹp đó ?
- Goïi HS trình bày .
- GV nhận xét chốt lại :
Các phong tục tập quán về tết cổ truyền ở Việt Nam là:
- Đi tảo mộ ông bà
- Đưa ông táo về trời
- Đón giao thừa, chuẩn bị sang năm mới
- Cúng mồng 3, cúng tất..
Em cần làm
-Về quê thăm ông bà
-Tham gia cùng gia đình ăn tết vui vẻ đầm ấm, tiết kiệm, an
toàn, tránh xa tệ nạn xã hội….
* Hoạt động 2:
. GV đặt câu hỏi để HS trả lời – trả lời cá nhân:
+ Để chuẩn bị đón tết mỗi gia đình cần làm gì và chuẩn bị
những gì?
+ Trong những ngày tết mỗi người trong gia đình làm gì?

+ Em làm gì trong những ngày tết? Khi nào em đi thăm ông
bà nội, ông bà ngoại………?
+ Khi mừng tuổi ông bà cha mẹ hay người lớn em nói như
thế nào, khi được người lớn lì xì thì em làm gì?
+ Ngoài vui chơi trong những ngày tết em còn phải làm gì
nữa?
………
Gọi HS trình bày – GV nhận xét – kết luận:
Những điều cần biết về ngày tết cổ truyền Việt Nam :
- Tết cổ truyền là tết của dân tộc Việt Nam.
- Mỗi gia đình không phân biệt giàu nghèo, gia đình nào
cũng:
. Dọn dẹp, làm vệ sinh nhà cửa, quét vôi mới nhà( nếu có
điều kiện).
. Thăm và tảo mộ ông bà tổ tiên .
. Thanh toán và giải quyết xong những việc còn tồn đọng.
. Mua sắm quần áo mới, giầy dép và trang phục …
. Mua thức ăn ngày tết cao cấp hơn ngày thường .
. Mua đủ bánh mứt ngày tết.
- Những phiên chợ tết nhộn nhịp đông vui, bán đủ các loại
trang trí nhà cửa, câu đối … Bán đủ các loại hoa tươi đặc
trưng thể hiện sự mai mắn, tốt lành như: vạn thọ, mai, phát
tài …
8

Hoạt động của HS
HS thảo luận

-HS các nhóm noái
tieáp nhau trình bày


HS trả lời

HS theo dõi


TG

2’

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Vào tối hôm cuối cùng năm cũ ( đêm 29 hoặc 30 )
Các thành viên trong gia đình họp mặt đông đủ trước bàn
thờ tổ tiên dự tiệc năm cũ được gọi là cơm tất niên. Sau bữa
tiệc tất niên mọi người không ngủ thức đón giao thừa .
Ngày mồng 1 được qui định ăn tết ở nhà ( hoặc bên nội)
Ngày mồng 2 được ăn tết ở ngoại
Ngày mồng 3 ở nhà tiếp khách hoặc đi chúc tết( Thầy cô,
bạn bè…….)
- Tất cả mọi người đều dùng những lời lẽ tốt đẹp nhất để
chúc mừng nhau. Ai cũng tránh to tiếng như ngày thường .
- Các em nhỏ mặc quần áo đẹp đi mừng tuổi người lớn và
được nhận lì xì
- Người lớn chuẩn bị phong bì đỏ trong đó để sẳn tiền mới
để lì xì con cháu rất thích .
Mỗi lần tết đến, sự sống muôn loài đổi mới. Chính vì ý
nghĩa đó mà tết Nguyên Đán Việt Nam vẫn tồn tại mãi trong
lòng người dân Việt Nam, cho dù họ sống nơi nào trên thế
giới vẫn tổ chức vui tết cổ truyền.

Giáo dục HS :
- Ứng xử tốt lành lịch sự, biết nói lời cảm ơn khi nhận bao
lì xì, và chúc thọ ông bà .
- Dọn dẹp, giữ vệ sinh môi trường cho gia đình, xóm
giềng , giữ bầu không khí tươi vui trong lành những ngày tết
.
- Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, tránh dùng
những thực phẩm không rõ nguồn gốc, giữ sức khỏe tốt
trong những ngày tết….
- Khi được cha mẹ chở đi chơi trong những ngày tết em cần
thực hiện đúng ATGT: đội nón bảo hiểm, nhắc nhở người
thân không nên uống rượu bia khi tham gia giao thông….
* Hoạt động 3:
GV cho đại diện tổ thi đua hát một bài hát, đọc thơ hoặc
tham gia đóng kịch về chủ đề mùa xuân
HS họp tổ và cử đại
diện lên thi đua cùng
Sau khi mỗi tổ trình bày có thể cho lớp giao lưu bằng cách tổ bạn
đặt câu hỏi …..
Nhận xét – tuyên dương
3. Nhận xét – dặn:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị những bài hát về mùa xuân để hát tặng ông bà,
cha mẹ, người thân trong những ngày tết.
HS theo dõi
- Dặn HS đem dụng cụ làm lao động sạch sẽ lớp học và khu
vực đã phân công

9



TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

THUYẾT MINH VỀ THIẾT KẾ BÀI DẠY
1.Những điểm trọng tâm:
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh:
- Giũ vệ sinh sạch sẽ
- Biết nói lời hay ý đẹp, biết cảm ơn người khác khi được nhận quà.
- Biết lựa chọn thực phẩm để sử dung cho an toàn.
2.Lí do chọn các nội dung cho các hoạt động trên là:
- Tạo khí thế hứng khởi cho học sinh trong những ngày nghỉ ở nhà ăn tết.
- Qua bài này giúp học sinh tham gia cùng cha mẹ dọn dẹp nhà cửa chuẩn bị đón tết
bằng việc làm phù hợp với khả năng; tham gia ý kiến khi mua và sử dụng thực phẩm an
toàn cho gia đình trong những ngày tết.
3. Điểm mới trong bài soạn:
- HS tự do trình bày ý kiến suy nghĩ của bản thân về ngày tết cổ truyền.
- HS họp nhóm (có sự chuẩn bị trước) để thi đua hát hoặc đóng kịch về chủ đề mùa
xuân.
- Lồng nội dung về thực hiện An toàn giao thông để thực hiện tốt chủ đề năm 2012 –
Năm An toàn giao thông.
4.Tài liệu tham khảo:
* Các bài thơ về mùa xuân:
* Các bài hát về mùa xuân:
- Ngày tết quê em
- Sắp đến tết
* Kịch về chủ đề mùa xuân:

HS có thể kể câu chuyện

CHUYỆN BỐN MÙA
Một ngày đầu năm, bốn nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông gặp nhau. Đông cầm tay Xuân
bảo:
-Chị là người sung sướng nhất đấy! Ai cũng yêu chị. Chị về vườn cây nào cũng đâm
chồi nảy lộc.
Xuân nói:
- Nhưng phải có nắng của em Hạ, cây trong vườn mới đơm trái ngọt. Có em Hạ, các cô
cậu học trò mới được nghỉ hè.
Cô nàng Hạ tinh nghịch xen vào
-Thế thì thiếu nhi lại thích em Thu nhất. Không có Thu, làm sao có vườn bưởi chín
vàng, có đêm trăng rằm rước đèn, phá cổ…..
10


Đông giọng buồn buồn:
- Chỉ có em là chẳng ai yêu.
Thu đặt tay lên vai Đông thủ thỉ:
-Có em mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn, có giấc ngủ ấm trong chăn. Sao lại có người
không thích em được?
Bốn nàng tiên mãi chuyện trò, không biết bà Đất đã đến bên cạnh từ lúc nào. Bà vui
vẻ góp chuyện:
-Các cháu mỗi người một vẻ. Xuân làm cho cây lá tươi tốt. Hạ cho trái ngọt hoa
thơm.Thu làm cho trời xanh cao, cho học sinh nhớ ngày tựu trường. Còn cháu Đông ai
mà ghét cháu cho được! Các có công ấp ủ mầm sống để Xuân về cây cối đâm chồi nảy
lộc. Các cháu đều có ích, đều đáng yêu.
Có thể đặt câu hỏi:
- Theo lời của nàng Đông mùa xuân có gì hay?( …..xuân về làm cây cối đâm chồi nảy
lộc)

- Theo lời bà Đất mùa xuân có gì hay?( …..xuân về làm cho cây lá tươi tốt)
- ……………………………
Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tháng: 5

Tuần: 1

Chủ điểm: BÁC HỒ KÍNH YÊU
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu biết về tiểu sử của Bác Hồ.
- Học sinh có ý thức tự giác thi đua học tập, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Giáo dục lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Tìm hiểu về thời niên thiếu của Bác Hồ.
- Ca múa, kể chuyện về Bác Hồ.
- Phát động thi đua cuối năm học, lập thành tích dâng lên Bác Hồ kính yêu.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Thông tin về Bác Hồ.
- HS: tranh ảnh, bài hát, thơ, câu chuyện về Bác.
IV. DIỄN BIẾN HOẠT ĐỘNG:
TG
3’

35’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khởi động:

- Cho HS hát bài “Bác Hồ - người cho
em tất cả” - Sáng tác: Hoàng Long - Hoàng
Lân.
- Hỏi: Nội dung bài hát ca ngợi ai ?
-> GV giới thiệu hoạt động của tiết học.
2. Phát triển các hoạt động:
11

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát.
- HS nêu.
-> Nghe.


12’

13’

10’

* Hoạt động 1: Giới thiệu về Bác Hồ.
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp
- Trình bày cá nhân.
những hiểu biết của mình gắn với nội dung
các tranh ảnh tài liệu đã sưu tầm về Bác.
- Yêu cầu HS trình bày -> theo đõi.
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét, chốt lại và nêu thêm
- Lắng nghe.
một số thông tin khác về Bác Hồ: quê quán,

cha mẹ, anh em, hoạt động thưở thiếu niên,
đức tính của Bác,…
+ Tên thật: Nguyễn Sinh Cung
+ Ngày sinh: 19/5/1890
+ Quê quán: làng Kim Liên, huyện
Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
+ Đức tính: Yêu đất nước, yêu đồng
bào, hết lòng quan tâm các cháu thiếu nhi;
giàu đức hi sinh, sống giản dị, tiết kiệm,…
* Hoạt động 2 : Văn nghệ.
- Chia lớp thành 2 đội: chăm ngoan và
- Hình thành đội theo số thứ tự:
dũng cảm.
chẵn, lẻ.
- Phổ biến luật chơi: 4 lượt. Mỗi bài
- Nghe.
đúng đạt 10 điểm cho đội. Cùng một thể
loại nếu đến lượt đội thi quá 10 giây không
có đại diện trình bày sẽ mất quyền ưu tiên.
- Tổ chức thi hát, kể chuyện chủ đề
- Thi đua trình bày.
“Bác Hồ kính yêu” giữa 2 đội.
- GV tuyên dương nhóm thắng, kết hợp
- Nghe, hưởng ứng.
giáo dục học sinh qua từng câu chuyện cụ
thể.
(Ví dụ: Câu chuyện “Ai ngoan sẽ được
thưởng”, ngoài phân tích cho HS thấy sự
quan tâm sâu sắc của Bác Hồ đối với thiếu
nhi còn giáo dục các em học tập tính thật

thà, dũng cảm dám nhận lỗi khi có khuyết
điểm của nhân vật Tộ.)
* Hoạt động 3 : Phát động thi đua
- Cố gắng học tập, thực hiện tốt 5
- Các em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn điều Bác dạy,…
Bác Hồ ?
- Năm 1961, kỉ niệm 20 năm ngày.
- 5 điều Bác Hồ dạy ra đời vào thời
gian nào ?
thành lập Đội TNTP.
- Nội dung của 5 điều Bác dạy ?
- 2 HS nêu.
- Qua 5 điều Bác Hồ dạy, em đã thực
- Lắng nghe, liên hệ thực tế bản thân
hiện được những điểm nào, còn những
điểm nào chưa thực hiện được ?
-> GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương
các em có tính thật thà, dũng cảm nhận xét
12


2’

những điểm chưa đạt của bản thân.
- Hỏi: Từ nay đến cuối năm học, các
em sẽ làm gì để lập thành tích dâng lên Bác
Hồ kính yêu ?
- GV phát động thi đua: Từ nay đến
cuối năm học, các em cần tăng cường thi
đua giữa cá nhân và cá nhân; giữa các đôi

bạn cùng tiến; giữa các tổ:
+ Nghiêm túc thực hiện nội qui trường,
lớp, 5 nhiệm vụ học sinh.
+ Thực hiện tốt an toàn giao thông.
+ Trung thực trong kiểm tra.
+ Đạt nhiều điểm 9, 10.
+ Nhiều bạn đạt Cháu ngoan Bác Hồ.
(Thời gian tổng kết thi đua vào ngày
15/05)
3. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập
chung của lớp.
- Dặn: + Thực hiện tốt lời Bác dạy.
+ Tìm đọc 117 mẫu chuyện về
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; truyện
Búp sen xanh.
+ Tìm hiểu truyền thống Đội
TNTP Hồ Chí Minh..

- HS trả lời.
- Nghe, hưởng ứng.

- Nghe.
- Nghe, thực hiện.

TIỂU SỬ BÁC HỒ
a/ Thân thế:
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng 05 năm 1890 (năm Canh Dần) tại quê ngoại làng
Hoàng Trù, xã Chung Cự (nay là xã Kim Liên), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Thuở nhỏ (từ 1
đến 10 tuổi) Hồ Chí Minh có tên gọi là Nguyễn Sinh Cung, sau đó đổi tên là Nguyễn Tất Thành.

Quê hương của Người là một vùng đất nghèo của huyện Nam Đàn - Nghệ An. Người dân ở
đây thường xuyên phải chèo chống với thiên tai khắc nghiệt, quanh năm ruộng đất khô cằn, mới
nắng đã hạn, mới mưa đã lũ, mất mùa thường xuyên, cuộc sống vất vả, lam lũ đã in đậm trong
tiềm thức của người dân Nam Đàn nói riêng, xứ Nghệ nói chung. Mặc dù, điều kiện tự nhiên hết
sức khắc nghiệt nhưng người dân xứ Nghệ rất giàu truyền thống văn hoá và đánh giặc, giữ nước.
Nơi đây hội tụ nhiều di tích lịch sử - văn hoá gắn với tên tuổi chiến công của các bậc anh hùng
dân tộc, nêu cao chí khí chống ngoại xâm từ bao đời nay.
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước. Thân phụ của Người là
13


ông Nguyễn Sinh Sắc, còn gọi là Huy (1862-1929), con của một gia đình nông dân nghèo, chất
phác. Thân mẫu là bà Hoàng Thị Loan (1868 - 1901), một người phụ nữ hiền hậu, đảm đang, yêu
chồng thương con hết mực, bà làm ruộng và dệt vải để nuôi dạy con cái.
Chị cả của Chủ tịch Hồ Chí Minh là bà Nguyễn Thị Thanh (1884 - 1954) còn gọi là Bạch
Liên và anh cả của Người là Nguyễn Sinh Khiêm, tức Nguyễn Tất Đạt (1888 - 1950). Cả hai
người đều có chí hướng tiến bộ, yêu nước, thương người và tích cực tham gia các phong trào
chống Pháp, đã nhiều lần bị thực dân Pháp kết án tù đày. Ngoài ra người còn một người em trai
mất sớm tên Nguyễn Sinh Nhuận (1900-1901, còn gọi là Xin)
b/Hoạt động
Với tinh thần yêu nước nồng nàn, với sự sáng suốt về chính trị, Người đã bắt đầu suy nghĩ về
những nguyên nhân thành bại của các phong trào yêu nước hồi bấy giờ và quyết tâm đi tìm con
đường đúng đắn để cứu dân, cứu nước.
Tháng 6/1911, Người ra nước ngoài, đi đến nước Pháp và nhiều nước châu Âu, châu Á, châu
Phi, châu Mỹ. Người hòa mình với những công nhân và những người dân thuộc địa, vừa lao động
để sống, vừa học tập, nghiên cứu các học thuyết cách mạng. Năm 1917, thắng lợi vang dội của
cách mạng tháng Mười Nga đã đưa Hồ Chủ tịch đến với chủ nghĩa Mác - Lênin. Ra sức nghiên
cứu chủ nghĩa Mác-Lênin, Người đã nhận rõ đường lối duy nhất đúng đắn để giải phóng dân tộc
và giải phóng xã hội. Cùng năm ấy, Người thành lập Hội những người Việt Nam yêu nước để tập
hợp Việt Kiều ở Pháp. Năm 1919, Người gia nhập Đảng Xã hội Pháp và hoạt động trong phong

trào công nhân Pháp. Đầu năm đó, Người gửi đến Hội nghị Versailles (Pháp) "Bản yêu sách của
nhân dân Việt Nam", đòi Chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do và bình đẳng của dân
tộc Việt Nam.
Tháng 12/1920, trong Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp, Người bỏ phiếu tán thành
gia nhập Quốc tế cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Sự kiện trên đây đánh dấu
bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Người, bước từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ
nghĩa cộng sản. Năm 1921, Người tham gia thành lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa và năm
1922 xuất bản báo "Người cùng khổ" (Le Parie) ở Pháp. Tháng 6/1923, Người từ Pháp đi Liên
Xô, nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, tiếp tục nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin và
tham gia công tác của Quốc tế cộng sản. Cùng năm đó, Người được bầu vào Đoàn Chủ tịch Quốc
tế nông dân. Năm 1924, người dự Đại hội lần thứ 5 của Quốc tế cộng sản và được cử làm Ủy viên
Bộ phương Đông, phụ trách Cục phương Nam, hướng dẫn và xây dựng phong trào cách mạng và
phong trào Cộng sản ở các nước Đông - Nam châu Á. Năm 1925, Người thành lập Hội Liên hiệp
các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
Tháng 6/1925, Người tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội, mà hạt nhân
là Cộng sản Đoàn, đồng thời ra báo Thanh niên và mở lớp huấn luyện đào tạo hàng trăm cán bộ
đưa về nước hoạt động.
Ngày 3/2/1930, Người triệu tập hội nghị hợp nhất tại Cửu Long (Hương Cảng) để thống nhất
các nhóm cộng sản trong nước thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong thời gian từ 1930 đến 1940, Người ở nước ngoài tham gia công tác của Quốc tế Cộng
sản, đồng thời theo dõi sát phong trào cách mạng trong nước và có những chỉ thị quý báu cho Ban
chấp hành Trung ương Đảng. Năm 1941, sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, Người về nước
triệu tâp hội nghị lần thứ tám của Ban chấp hành Trung ương Đảng, quyết định đường lối đánh
Pháp, đuổi Nhật, thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất lấy tên là Việt Nam độc lập đồng minh
(Việt Minh), gấp rút xây dựng lực lượng, đẩy mạnh phong trào đấu tranh cách mạng của quần
chúng, chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
14


Ngày 22/12/1944, Người chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân, tiền

thân của Quân đội nhân dân Việt Nam ngày nay và xây dựng căn cứ địa cách mạng.
Tháng 8/1945, trong không khí sôi sục cách mạng của thời kỳ tiền khởi nghĩa, Người cùng
Trung ương triệu tập đại hội quốc dân ở Tân Trào. Đại hội đã cử Người làm chủ tịch Chính phủ
lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Người đã phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính
quyền trong cả nước.
Ngày 2/9/1945, Người đọc bản Tuyên ngôn độc lập trước nhân dân cả nước và nhân dân toàn thế
giới thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Nhà nước Công nông đầu tiên ở Đông Nam châu
Á.
Trong những ngày đầu cách mạng, nước ta có nhiều khó khăn chồng chất và bị bao vây bốn
phía. Nạn đói do phát xít Nhật - Pháp gây ra đã giết hại hơn hai triệu người Việt Nam. Tháng
9/1945 câu kết với các đế quốc Mỹ, Anh và bọn phản động Quốc dân Đảng Trung Quốc, thực dân
Pháp trở lại xâm lược nước ta một lần nữa, âm mưu xóa bỏ mọi thành quả của Cách mạng tháng
Tám.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Ban chấp hành Trung ương Đảng lãnh đạo toàn dân ta vừa đánh
trả bọn thực dân Pháp xâm lược ở miền Nam, vừa đối phó với bọn phản động Tưởng Giới Thạch ở
miền Bắc.
Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 được ký kết giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Pháp.
Quân Tưởng Giới Thạch rút khỏi miền Bắc Việt Nam. Quân đội Pháp mở rộng đánh chiếm miền
Nam, kéo ra miền Bắc và lấn dần từng bước ở miền Bắc, âm mưu tiến tới xóa bỏ Nhà nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa. Trước tình hình ấy, tháng 12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn
quốc kháng chiến và cùng Ban chấp hành Trung ương Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến toàn dân,
toàn diện và lâu dài chống thực dân Pháp đến thắng lợi lịch sử Điện Biên Phủ (1954). Tháng
7/1954, Hiệp định Genève được ký kết. Miền Bắc Việt Nam được giải phóng. Nhưng một nửa
nước ở miền Nam bị đế quốc Mỹ biến thành thuộc địa kiểu mới của chúng. Người cùng với Trung
ương Đảng lãnh đạo nhân dân cả nước đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã
hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
Tháng 9/1960, đại hội lần thứ ba của Đảng đã họp, thông qua nghị quyết về hai nhiệm vụ
chiến lược và bầu đồng chí Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng. Dưới sự
lãnh đạo của Người và của Ban chấp hành Trung ương đảng, nhân dân ta vừa đẩy mạnh sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, vừa tiến hành cuộc kháng chiếng chống Mỹ, cứu nước để

bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà và đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã
hội.
Ngày 2/9/1969, Người từ trần, hưởng thọ 79 tuổi.
Cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cuộc đời trong sáng cao đẹp của một người cộng
sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất, một chiến sĩ quốc tế lỗi lạc, đã đấu tranh không mệt
mỏi và hiến dâng cả đời mình vì Tổ quốc, vì nhân dân, vì lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, vì độc lập,
tự do của các dân tộc, vì hòa bình và công lý trên thế giới.
Cuộc họp lần thứ 24, năm 1987 tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của liên hợp quốc
UNESCO ra nghị quyết về kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh "Anh hùng giải
phóng dân tộc Việt Nam và là một nhà văn hóa lớn" (Vietnamese hero of national liberation and
great man of culture) vào năm 1990.

AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
15


Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác các em nhỏ ùa ra đón Bác.
Em nào cũng muốn đến thật gần Bác để nhìn Bác cho rõ. Có em khi đi giật lùi phía trước Bác.
Những em nhỏ nhất cũng cố chen vào để được gần Bác hơn. Những em lớn ở ngoài cùng đã nhìn
rõ Bác rồi, vẫn cứ kiễng chân lên để nhìn cho rõ hơn.
Bác dắt tay hai em nhỏ nhất đi giữa đám trẻ. Mắt Bác sáng hơn, vẻ mặt Bác hồng hào hơn
lúc thường. Bác cùng các em vào phòng họp rồi đi xem phòng ăn, phòng ngủ, nhà bếp, chỗ tắm
rửa. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em nhỏ và hỏi:
- Các cháu chơi có vui không?
Những tiếng trả lời non nớt vang lên:
- Thưa Bác, vui lắm ạ!
Bác hỏi:
- Các cháu ăn có no không?
- No ạ!
- Các cô có mắng phạt các cháu không?

- Không ạ!
Bác khen:
- Thế thì tốt lắm! Bây giờ, Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không?
Các cháu đồng thanh trả lời:
- Có ạ! Có ạ!
Một em bé giơ tay xin nói:
- Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ăn ạ!
Bác hỏi:
- Các cháu có đồng ý không?
- Đồng ý ạ! Đồng ý ạ!
Các cháu đứng thành vòng rộng. Bác cầm gói kẹo đi chia cho từng cháu. Đến lượt thì Tộ
không giơ tay ra nhận, chỉ khẽ thưa:
- Thưa Bác, hôm nay cháu không vâng lời cô. Cháu không ngoan, không được ăn kẹo của
Bác ạ!
Bác cười trìu mến, xoa đầu đứa cháu nhỏ dũng cảm và khen:
- Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm đấy! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.
Bạn Tộ mừng rỡ, cầm lấy kẹo của Bác cho.
…………………………………………………………………………….
Bác Hồ - người cho em tất cả
Sáng tác: Hoàng Long - Hoàng Lân
Cho ánh nắng ban mai là những sớm bình minh.
Cho những đêm trăng đẹp là chị Hằng tươi xinh.
Cây cho trái và cho hoa, sông cho tôm và cho cá
Đồng ruộng cho bông lúa chim tặng lời reo ca.
Anh bộ đội đến nhà cho em lòng dũng cảm
Cô giáo cho bài giảng yêu xóm làng thiết tha.
Cùng em vượt đường xa xôi là chiếc khăn quàng thắm tươi.
Cho em tất cả người mang cho em cuộc đời mới tươi sáng đầy ước mơ.
Người cho em tất cả là Bác Hồ Chí Minh.
Nhớ ơn Bác

Sáng tác: Phan Huỳnh Điểu

16


Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh
Ai yêu Bác Hồ CHí Minh bằng chúng em nhi đồng
Á có Bác Hồ đời em được ấm no
Chúng em múa ca càng nhớ đến ơn Bác Hồ
Cháu chúc Bác Hồ của cháu được sống lâu
Cháu xin kính dâng ngàn bó hoa lên Bác Hồ

17


Bản thuyết minh chủ điểm: Bác Hồ kính yêu
- Lý do chọn chủ điểm “Bác Hồ kính yêu”:
“Bác Hồ là vị cha chung
Là sao Bắc Đẩu, là vầng thái dương”
Thật vậy, Bác Hồ là vị cha già kính yêu của dân tộc, được người người tôn vinh. Bác là
tấm gương sáng về đạo đức và tư tưởng. Tình cảm Bác dành cho thiếu niên, nhi đồng rất thiêng
liêng, vô bờ bến. Ngày nay Bác đã đi xa nhưng sự quan tâm cũng như những lời dạy của Người
luôn là động lực thôi thúc thanh thiếu niên học tốt, rèn luyện tốt trở thành con thảo, trò giỏi, cháu
ngoan Bác Hồ. Vì thế chúng ta cần sống, học tập, lao động theo gương của Bác.
- Diễn biến các hoạt động
Khởi động: Cho học sinh hát bài “Bác Hồ - người cho em tất cả” nhằm tạo không khí sôi
động; đồng thời từ nội dung bài hát dẫn đến giới thiệu tên chủ điểm.
Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu về Bác Hồ
Tổ chức cho HS trình bày cá nhân trước tập thể bằng những hiểu biết gắn với tranh ảnh

các em tự sưu tầm nội dung nói về Bác nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của các em. Các
em sẽ phấn khởi hơn khi tự mình được trình bày những điều mình tự chuẩn bị trước tập thể. Qua
đó, GV nắm rõ hơn phần chuẩn bị, khả năng tiếp nhận nội dung bài của lớp; đồng thời lựa chọn
những thông tin cơ bản trong phần tiểu sử của Bác để giúp HS ghi nhớ những điểm cơ bản nhất
về thân thế, hoạt động của Bác.
Hoạt động 2: Văn nghệ
Cho HS hình thành đội ngẫu nhiên theo số thứ tự chẵn và lẻ, lấy tên đội “chăm ngoan” và
“dũng cảm”.
Qua nội dung thi của HS, GV theo dõi để kịp thời tuyên dương và kết hợp giáo dục HS
qua một số câu chuyện về tinh thần vượt khó, dũng cảm, thật thà,…
Hoạt động 3: Phát động thi đua
GV yêu cầu các em nhắc lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy. Qua đó cho các em liên hệ bản
thân đã thực hiện tốt và chưa thực hiện được những điểm nào. Trên cơ sở đó, giáo viên kịp thời
tuyên dương các cá nhân tiêu biểu và nhắc nhở các em thực hiện tốt 5 điều Bác dạy cũng như nội
qui trường, lớp và 5 nhiệm vụ học sinh.
18


Cuối cùng, GV đưa ra tiêu chí thi đua, vận động tất cả HS cùng tham bằng nhiều hình
thức: cá nhân, đơi bạn cùng tiến, nhóm học tập,… vừa phát huy tính tự giác ở HS, vừa thể hiện
tinh thần đồn kết của các em.
Nhận xét – Dặn dò:
Nhận xét tinh thần, thái độ học tập chung của lớp. Tun dương các tấm gương tham gia
tốt nhằm khích lệ tinh thần để các em phấn đấu hơn những tiết học sau.
Dặn các em tìm đọc thêm sách về Bác, tìm hiểu truyền thống Đội để bổ sung thêm kiến
thức cho mình và phát huy tính tích cực, chủ động của các em.
- Điểm mới: Học sinh khơng chỉ đơn thuần hát các bài hát tập thể về Bác hoặc đọc ngân
nga 5 điều Bác dạy hàng ngày mà đây là dịp các em được tự do trình bày, trao đổi với tập thể các
thơng tin về Bác, được dịp đối chiếu việc thực hiện lời dạy của Bác trong thời gian qua của cá
nhân và tập thể lớp. Qua đó rút ra những bài học bổ ích, đề ra hướng phấn đấu, rèn luyện lâu dài

cho bản thân qua tìm hiểu các thơng tin, mẫu chuyện,… về Bác như: vượt khó học giỏi, thi đua
đạt nhiều điểm tốt, rèn tính trung thực trong học tập, thi cử, lao động,…
Trên đây là phần thuyết minh cho giáo án hoạt động ngồi giờ theo chủ điểm Bác Hồ
kính u. Kính mong sự đóng góp xây dựng của Ban giám hiệu. Tơi xin chân thành cảm ơn.
Người thực hiện
Nguyễn Thị Thu Nguyệt

BÀI DỰ THI VỀ GIÁO DỤC LIÊM CHÍNH
CHUN ĐỀ :TIẾT KIỆM
I – MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
_Tiết kiệm rất cần thiết đối với cuộc sống của con người .Tiết kiệm trong sinh hoạt (ăn ,uống…)
dùng trong lao động sản xuất .Vì thế chúng ta cần phải biết sử dụng tiết kiệm mọi lúc ,mọi nơi.
2.Kỹ năng :
− Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước .Biết vì sao cần phải sử dụng tiết
kiệm .Nêu được cách sử dụng tiết kiệm .Biết thực hiện tiết kiệm ở gia đình,
nhà trường, đòa phương.
3.Thái độ:
_Q trọng ,có ý thức sử dụng tiết kiệm ,có trách nhiệm đối với việc tiết kiệm .Tán thành ,học
tập những người biết tiết kiệm cho mình và cho người khác .(HS khá giỏi:Không đồng tình
với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc xa xỉ.)
Tích hợp TTHCM:Thực hành tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
19


II – CHUẨN BỊ :
_Khơng gian tổ chức :trong lớp.
_Phiếu bài tập cho hoạt động 3. Giấy khổ to.
III – HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
TG

2’
1’
10’

15’

HĐT
1. Ổn đònh:
− Mời hát.
2.Bài mới :chun đề tiết kiệm.
HĐ 1 : vẽ tranh.
Mục tiêu : Hiểu được tiết kiệm là nhu
cầu không thể thiếu trong cuộc sống.
– Chia nhóm – yêu cầu các nhóm lựa
chọn các thứ cần thiết cho nhu cầu
cuộc sống và vẽ vào tờ giấy của
nhóm.
– Mời các nhóm dán tranh – hỏi và
nhấn mạnh : Nếu ai không chịu tiết kiệm
thì cuộc sống sẽ như thế nào ?
Kết luận và GDBVMT- tư tưởng HCM :
tiết kiệm là điều cần thiết cho con người,
đảm bảo cho con người sống và phát
triển tốt. Đặc biệt, đất nước có nhiều người
tiết kiệmthì mọi người đều có ý thức làm giàu
cho đất nước ấy. Ta cần noi gương Bác về
đức tính này
HĐ 2 : Nghe kể chuyện tiết kiệm thời gian.
Mục tiêu : biết nhận xét và đánh giá
khi câu chuyện kết thúc.

Năm 1945,mở đầu bài nói chuyện tại lễ tốt
nghiệp khố V trường Huấn luyện cán bộ Việt
Nam ;Người thẳng thắn góp ý :Trong giấy mời
chỉ có ghi 8 giờ 10 phút rồimà nhiều người chưa
đến .Tơi khun anh em phải làm việc cho đúng
giờ ,vì thời gian q báu lắm.
Trong thời kháng chiến chống Pháp ,vì lý do
:Mưa to, suối lũ ,ngựa khơng qua được,1vị cấp
tướng đến làm việc với Bác sai hẹn mất 15 phút
Bác bảo :
_Chú làm tướng mà chậm đi mất 15 phút thì bộ
đội của chú sẽ hiệp đồng sai đi bao nhiêu ? Hơm
nay chú đã chủ quan , khơng chuẩn bị đầy đủ các
phương án ,nên chú đã khơng giành được chủ
động.
Một lần khác ,Bác và đồng bào phải đợi một vị
20

HĐTr
− Hát tập thể
_ Lắng nghe
− Lắng nghe giới thiệu.
_Các nhóm vẽ tranh các thứ
cần thiết cho cuộc sống : nhà,
xe, điện, nước, cây xanh, ….


Trình bày tranh theo nhóm.




Nghe.

_Lắng nghe câu chuyện.


cán bộ đến để bắt đầu cuộc họp Bác hỏi :
_Chú đến chậm mấy phút ?
_Thưa Bác ,chậm mất 10 phút ạ !
_Chú tính thế không đúng .10 phút chú phải
nhân với 500 người ở đây.
Bác quý thời gian đồng thời cũng quý thời gian
của đồng bào .Bác tiết kiệm thời gian làm việc
của mình và cũng là tiết kiệm thời gian làm việc
cho những cán bộ khác.
Năm 1953.Bác quyết định đến thăm lớp chỉnh
huấn của anh chị em trí thức .Tin vui đến mọi
người đều hồi hộp chờ đợi.Bỗng trời chuyển đột
ngột ,mây đen ùn ùn kéo đến ,với một cơn mưa
dồn dập ,xối xả ,tối đất ,tối trời ,hai ba tiếng
đồng hồ không dứt .Ai cũng xuýt xoa tiếc
rẻ :”Mưa thế này ,Bác đến sao được nữa .Trời
hại quá!”.Giữa lúc trời đang trút nước ,quần sắn
đến quá đầu gối ,đầu đội nón,Bác hiện ra giữa
niềm ngạc nhiên ,hân hoan và sung sướng của tất
cả mọi người .
Về sau ,anh em được biết :giữa lúc Bác chuẩn bị
điến thăm lớp thì trời đổ mưa to .Các đồng chí
làm việc bên cạnh Bác đề nghị cho báo hoãn đến
một buổi khác .Có đồng chí đề nghị tập trung

lớp học ở một địa điểm gần nơi ở của Bác
….Nhưng Bác không đồng ý:”Đã hẹn thì phải
đến ,đến cho đúng giờ ,đợi trời tạnh thì biết đến
khi nào? Thà chỉ 1 một mình Bác và 1 vài chú
nữa chịu ướt còn hơn để cho cả lớp học phải chờ
uổng công!”.
Chỉ giản đơn như thế nhưng ta đủ hiểu được tấm
lòng của Bác như thế nào.
Bác đã từng dạy “Ai mang vàng vứt đi là người
điên rồ .Ai mang thời giờ vứt đi là người ngu dại
.”.Không phải ngẫu nhiên mà Người dạy như
thế. Đó là kinh nghiệm Người Hồ Chủ Tịch
chính là tấm gương về tiết kiệm thời gian .Người
cũng đã nói rằng :’’Từ Chủ tịch chính phủ cho
đến Người chạy giấy ,người quét dọn trong một
cơ quan nhỏ ,đều là những người ăn lương của
dân ,làm việc cho dân …làm việc phải đến đúng
giờ ,chớ đến trễ về sớm …Phải nhớ rằng :Dân đã
lấy tiền mồ hôi nước mắt để trả lương cho ta
trong những giờ đó:’’Ai lười biếng tức là lứa gạt
dân’’
Kim đồng hồ không thể nào quay ngược ,mỗi
21


5’

chúng ta phải biết cách hợp lý ,hiệu quả .Bác Hồ
chính là một tấm gương cho chúng ta dễ dàng
,nhanh chóng và được thực hiện trơi chảy .Một

con người hiện đại chính chính là biết q trọng
thời gian .Đây là cách dễ dàng nhất cho người
người ,nhà nhà cùng nhau làm giàu cho bản thân
cũng như làm giàu cho đất nước.
_Qua câu chuyện trên thế đức tính q
nhất của Bác ở đây là gì?
Trong lễ tốt nghiệp Bác khun mọi người điều
gì?
_Qua câu chuyện này Bác Hồ dạy cho chúng ta
điều gì?
_Vậy chúng ta là học sinh phải biết q thời gian
như thế nào?
_Khơng những chúng ta tiết kiệm thời gian trong
việc làm ,mà còn tiết kiệm thời gian vào những
việc gì?
_Ln tiết kiệm thời thời gian.

3’

*Giáo viên kết luận:_Qua câu chuyện tấm
gương ĐĐHCM về thực hành tiết kiệm ,chống
lãng phí thời gian ở trên ;mỗi người chúng ta
phải học tập ,biết tiết kiệm ,biết sống và hy sinh
vì người khác ,vì một xã hội độc lập ,tự do,ấm
no hạnh phúc ,khơng xa xỉ ,hoang phí từ việc
nhỏ đến việc lớn ,khơng phân biệt của riêng hay
của chung bởi đất nước mình còn nghèo ,còn
nhiều đói khổ .Thời giờ cũng phải được tiết kiệm
như của cải hết còn có thể làm thêm nhưng thời
giờ đã qua đi khơng bao giờ quay trở lại được

.Tiết kiệm thời giờ của mình còn phải tiết thời
giờ của người khác .tiết kiệm khơng phải bủn xỉn
.Mọi người cần suy ngẫm để tự mình phải biết
kiệm ,biết sắp xếp thời gian để đạt hiệu quả cao
trong cơng việc .Phải biến ý thức thành hành
động ,khơng nói sng,nói phải đi đơi với
làm.Muốn có được 1 đất nước giàu hùng mạnh
thì ngay từ bây giờ,mỗi 1con người chúng ta
phải biết thực hành tiết kiệm ,chống lãng phí
ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
.HĐ 3 : liên hệ thực tế.
Mục tiêu : biết quan tâm tìm hiểu thực
tế tiết kiệm ở đòa phương.
– Nước nơi em ở mọi người thực hành tiết
kiệm như thế nào ?
– Bản thân em đã thực hành tiết kiệm như thế
22

_Làm việc đúng giờ, dúng thời gian,vì thời
gian rất q.
_Thời gian q như vàng.
_Chăm học để mai này lớn lên khơng còn
thời gian để học tập.
_Chúng ta phải biết tiết kiệm thời gian cũng
như tiết kiệm đồ dùng học tập khơng sài lãng
phí.Để tham gia vào xây dựng bảo vệ Tổ
quốc.
_Lắng nghe.

_Nhiều học sinh nêu câu trả lời.



nào nói cho cả lớp cùng nghe.

23


Thuyết minh thiết kế bài giảng
I/Những điểm trọng tâm :
1.Kiến thức:
_Tiết kiệm rất cần thiết đối với cuộc sống của con người .Tiết kiệm trong sinh hoạt
(ăn ,uống…) dùng trong lao động sản xuất .Vì thế chúng ta cần phải biết sử dụng
tiết kiệm mọi lúc ,mọi nơi.
2.Kỹ năng :
− Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước .Biết vì sao cần phải sử dụng
tiết kiệm .Nêu được cách sử dụng tiết kiệm .Biết thực hiện tiết
kiệm ở gia đình, nhà trường, đòa phương.
3.Thái độ:
_Q trọng ,có ý thức sử dụng tiết kiệm ,có trách nhiệm đối với việc tiết kiệm .Tán
thành ,học tập những người biết tiết kiệm cho mình và cho người khác .(HS khá
giỏi:Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc xa xỉ.)
Tích hợp TTHCM:Thực hành tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
II/ Lý do chọn nội dung cho các hoạt động trên là:
1 .Trong hoạt động 1:
_Sở dĩ giáo viên muốn cho học sinh vẽ,qua đó các em có thể biết được thế nào là
tiết kiệm bằng hình ảnh cụ thể
_Với hoạt động này giáo viên đã sử dụng phương pháp tư duy trừu tượng.
2.Trong hoạt động 2:
_Ở hoạt động này dùng phương pháp kể chuyện ,một lần nữa lại có ý giúp học
sinh khắc sâu hơn việc tiết kiệm, trong học tập cũng như trong cuộc sống có ý

nghĩa to lớn như thế nào?
Từ đó học sinh có thể giúp giáo viên tun truyền trong bạn bè ,gia đình ,hàng
xóm về việc tiết kiệm.
3.Trong hoạt động 3:
Từ phương pháp liên hệ thực tế khắc sâu thêm về câu kể có thể áp dụng một cách
có hiệu quả.
III/Điểm mới trong bài soạn:
-Học sinh biết thêm câu chuyện kể tiết kiệm thời gian.Học ở bác lúc nào cũng phải
tiết kiệm ,khơng những trong học tập mà còn ở gia đình ,làng xóm .Tiết kiệm cho
mình và tiết kiệm cho mọi người.Mọt trong những đức tính đáng q của Bác thể
hiện rõ điều đó là tiết kiệm thời gian .Đối với Bác thời gian rất q báu .Người
ln q trọng ,sử dụng hiệu quả thời gian bằng cách sắp xếp kế hoạch cụ thể ,chi
tiết và tác phong hiện đại ,để sao cho khơng bị lãng phí thời gian một cách vơ
24


ích .Tiết kiệm thời gian của Bác không chỉ là tiết kiệm cho riêng mình ,mà còn là
không để lãng phí thời gian của mọi người khi tham gia cuộc họp ,hội thảo…
IV/Tài liệu tham khảo:
* Chuyện kể về Bác Hồ:Câu chuyện kể tiết kiệm thời gian.
Năm 1945,mở đầu bài nói chuyện tại lễ tốt nghiệp khoá V trường Huấn luyện
cán bộ Việt Nam ;Người thẳng thắn góp ý :Trong giấy mời chỉ có ghi 8 giờ 10 phút
rồimà nhiều người chưa đến .Tôi khuyên anh em phải làm việc cho đúng giờ ,vì
thời gian quý báu lắm.
Trong thời kháng chiến chống Pháp ,vì lý do :Mưa to, suối lũ ,ngựa không qua
được,1vị cấp tướng đến làm việc với Bác sai hẹn mất 15 phút Bác bảo :
_Chú làm tướng mà chậm đi mất 15 phút thì bộ đội của chú sẽ hiệp đồng sai đi bao
nhiêu ? Hôm nay chú đã chủ quan , không chuẩn bị đầy đủ các phương án ,nên chú
đã không giành được chủ động.
Một lần khác ,Bác và đồng bào phải đợi một vị cán bộ đến để bắt đầu cuộc họp

Bác hỏi :
_Chú đến chậm mấy phút ?
_Thưa Bác ,chậm mất 10 phút ạ !
_Chú tính thế không đúng .10 phút chú phải nhân với 500 người ở đây.
Bác quý thời gian đồng thời cũng quý thời gian của đồng bào .Bác tiết kiệm thời
gian làm việc của mình và cũng là tiết kiệm thời gian làm việc cho những cán bộ
khác.
Năm 1953.Bác quyết định đến thăm lớp chỉnh huấn của anh chị em trí thức .Tin
vui đến mọi người đều hồi hộp chờ đợi.Bỗng trời chuyển đột ngột ,mây đen ùn ùn
kéo đến ,với một cơn mưa dồn dập ,xối xả ,tối đất ,tối trời ,hai ba tiếng đồng hồ
không dứt .Ai cũng xuýt xoa tiếc rẻ :”Mưa thế này ,Bác đến sao được nữa .Trời hại
quá!”.Giữa lúc trời đang trút nước ,quần sắn đến quá đầu gối ,đầu đội nón,Bác hiện
ra giữa niềm ngạc nhiên ,hân hoan và sung sướng của tất cả mọi người .
Về sau ,anh em được biết :giữa lúc Bác chuẩn bị điến thăm lớp thì trời đổ mưa
to .Các đồng chí làm việc bên cạnh Bác đề nghị cho báo hoãn đến một buổi
khác .Có đồng chí đề nghị tập trung lớp học ở một địa điểm gần nơi ở của Bác
….Nhưng Bác không đồng ý:”Đã hẹn thì phải đến ,đến cho đúng giờ ,đợi trời tạnh
thì biết đến khi nào? Thà chỉ 1 một mình Bác và 1 vài chú nữa chịu ướt còn hơn để
cho cả lớp học phải chờ uổng công!”.
Chỉ giản đơn như thế nhưng ta đủ hiểu được tấm lòng của Bác như thế nào.
Bác đã từng dạy “Ai mang vàng vứt đi là người điên rồ .Ai mang thời giờ vứt đi là
người ngu dại .”.Không phải ngẫu nhiên mà Người dạy như thế. Đó là kinh
nghiệm Người Hồ Chủ Tịch chính là tấm gương về tiết kiệm thời gian .Người cũng
đã nói rằng :’’Từ Chủ tịch chính phủ cho đến Người chạy giấy ,người quét dọn
trong một cơ quan nhỏ ,đều là những người ăn lương của dân ,làm việc cho dân …
làm việc phải đến đúng giờ ,chớ đến trễ về sớm …Phải nhớ rằng :Dân đã lấy tiền
25



×