Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án bài 17 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.58 KB, 14 trang )

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
LỊCH SỬ LỚP 11

CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
BÀI 17
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)
(TIẾT1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Nắm được nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai, tính chất của cuộc
chiến tranh thế giới thứ hai.
- Nắm được âm mưu và thủ đoạn của Phát xít Đức
- Thấy được những mâu thuẫn giữa hai phe chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản.
- Nắm được những nét lớn về giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh.
2. Tư tưởng


- Giúp học sinh thấy được tính chất tàn bạo của chủ nghĩa phát xít. Từ đó, bồi
dưỡng ý thức cảnh giác, thái độ căm ghét và quyết tâm ngăn chặn chiến tranh, bảo
vệ hoà bình cho Tổ quốc và nhân loại.
3. Kỹ năng
- Kỹ năng quan sát, khai thác, sử dụng lược đồ, bản đồ chiến tranh.
- Kỹ năng phân tích, đánh giá, rút ra bản chất của các sự kiện lịch sử.
II. THIẾT BỊ, VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Lược đồ Đức – Italia gây chiến và bành trướng (từ tháng 10/1935 đến tháng
8/1939).
- Lược đồ Đức đánh chiếm châu Âu (1939 – 1941)
- Các tranh ảnh có liên quan


- Các tài liệu tham khảo có liên quan.
- Sách giáo khoa
III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu một số nét khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á
giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
3. Giới thiệu bài mới
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, các nước Đức, Italia,
Nhật Bản tìm cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng bằng con đường phát xít hóa, gây
chiến tranh để phân chia lại thế giới. Anh, Pháp, Mĩ lại muốn giữ nguyên trạng trật
tự thế giới có lợi cho mình. Tất cả các sự kiện các em đã tìm hiểu đều có mối liên
quan mật thiết với sự kiện lớn mà chúng ta sẽ học trong chương IV, đó là cuộc
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945).
Con đường, nguyên nhân nào đã dẫn tới bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới
thứ hai (1939 – 1945). Chiến tranh thế giới thứ hai đã diễn ra qua các giai đoạn, các
Mặt trận, các trận đánh lớn như thế nào? Kết cục của chiến tranh có tác động như


thế nào đối với tình hình thế giới?Đó là những câu hỏi lớn các em cần phải giải đáp
qua tìm hiểu bài học này.
4. Dạy bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm
- Giáo viên: gợi cho học sinh mâu thuẫn I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN
của các nước lớn sau hòa ước Versailles– TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Oasinhtơn: Với hòa ước Versailles 28-61919 Đức phải mất 1/8 đất đai, 1/2 dân 1. Các nước phát xít đẩy mạnh chính
số, 1/3 mỏ sắt, 1/3 mỏ than, 2/5 sản sách xâm lược (1931 – 1937)
lượng gan, 1/3 sản lượng thép và 1/7 sản

lượng diện tích trồng trọt. Nhật bản bị - Thập 30 của thế kỉ XX, phe Trục
mất quyền lợi ở Trung Quốc và phạm vi Berlin Roma – Tokyo hình thành và gây
ảnh hưởng ở khu vực châu Á Thái Bình chiến tranh xâm lược:
Dương sau khi hội nghịOasinhtơn kết
thúc năm 1922.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
1929 – 1933 đẩy các nước lâm vào tình - Nhật chiếm vùng Đông Bắc rồi mở
trạng khủng hoảng trầm trọng.

rộng chiến tranh xâm lược trên toàn lãnh

- Giáo viên:Các nước Đức – Italia –

thổ Trung Quốc.

Nhật Bản có những đặc điểm gì giống
nhau

sau

Hòa

ước

Versailles



Oasinhtơn?
- Học sinh:trả lời

- Giáo viên:nhận xét và chốt ý:
+ các nước Đức – Italia – Nhật Bản - Ý xâm lược Ê-ti-ô-pi-a (1935), cùng
không có thuộc địa

với Đức tham chiến ở Tân Ban Nha

+ Đức, Nhật, Italia tìm cách phát xít hóa (1936 – 1939).


bộ máy nhà nước.Ráo riết chạy đua vũ
trang để tiến hành chiến tranh chia lại
thuộc địa
- Giáo viên hỏi: Đầu những năm 30,
các nước phát xít Đức – Italia – Nhật đã
có những hoạt động qân sự như thế
nào?
- Học sinh:trả lời.

- Sau khi lên cầm quyền, chính phủ Hít-

- Giáo viên:nhận xét và chốt ý:

le ngày càng ngang nhiên xóa bỏ hòa

+ Đầu những năm 30 của thế kỉ XX, các ước Versailles hướng tới thành lập nước
nước phát xít Đức – Italia – Nhật Bản đã “Đại Đức”
liên kết với nhau thành liên minh phát
xít còn được gọi là khối Trục (Berlin –
Roma – Tokio) hay phe Trục để xâm
lược ở nhiều khu vực khác nhau trên thế

giới.
+ Ở châu Á Nhật Bản nhận thấy Trung
Quốc là nơi có nhiều tài nguyên thiên
nhiên lãnh thổ rộng lớn nếu chiếm được
Trung Quốc sẽ giải quyết được khủng
hoảng kinh tế trong nước và tạo bàn đạp
cho việc làm bá chủ châu Á sau
này.Năm 1931 chiếm vùng Đông Bắc
Trung Quốc, từ 1937, Nhật mở rộng xâm
lược trên toàn lãnh thổ Trung Quốc.
+ Phát xít Italia tiến hành xâm lược
Êtiôpia năm 1935; cùng với Đức tham
chiến ở Tây Ban Nha nhằm hỗ trợ lực
lượng phát xít Phrancô đánh bại Chính


phủ công hòa (1936 - 1939).Sau khi xé
bỏ hòa ước Véc xai, nước Đức phát xít
hướng tới mục tiêu thành lập một nước
“Đại Đức” bao gồm tất cả các lãnh thổ
có dân Đức sinh sống ở châu Âu.
- Giáo viên hỏi:Những hoạt động đó nói
lên điều gì?
- Học sinh:trả lời.
- Giáo viên:nhận xét và chốt ý:
+ Những hoạt động trên cho thấy Phe
phát xít thể hiện tham vọng chiến tranh
điên cuồng của mình để phân chia lại thế
giới sau hòa ước Versailles – Oasinhtơn
bất lợi. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh

trên phạm vi toàn thế giới là rất lớn.
Giáo viên hỏi:Trước chính sách bành
trướng xâm lược của phe phát xít các
nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp) đã
có thái độ gì? Các em có nhận xét gì về - Thái độ của các nước lớn:
thái độ của các nước lớn?

- Liên Xô: Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ

- Học sinh: trả lời câu hỏi.

thù, chủ trương liên kết với các nước

- Giáo viên: bổ sung và chốt ý

Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ

+ Liên Xô nhận định chủ nghĩa phát xít chiến tranh…
là kẻ thù nguy hiểm nhấtchủ trương liên
kết với các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ
thành lập Mặt trận thống nhất chống - Anh, Pháp: Có chung mục đích giữ
phát xít.

nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình,

+ Chính phủ các nước Anh, Pháp, Mĩ lo sợ chủ nghĩa phát xít, nhưng thù ghét


đều có chung một mục đích là giữ chủ nghĩa cộng sản. Nên không liên kết
nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình. chặt chẽ với Liên Xô để chống phát xít.

Họ lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa Trái lại còn thực hiện chính sách nhượng
phát xít nhưng vẫn thù gét chủ nghĩa bộ phát xít, hòng đẩy chiến tranh về phía
cộng sản. Họ coi Liên Xô là cái gai Liên Xô.
trong mắt cần phải nhổ bỏ trước nhất

- Mĩ thực hiện “Đạo luật trung lập” chủ

nếu không sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi trương không can thiệp vào các sự kiện
của họ, đồng thời cũng ảnh hưởng đến xảy ra ngoài nước Mĩ…
hệ thống Tư bản Chủ nghĩa trên Toàn thế
giới. Vì thế, giới cầm quyền các nước
Anh, Pháp,Mĩ đã không liên kết chặt chẽ
với Liên Xô để chống phát xít. Trái lại,
họ thực hiện chính sách nhượng bộ phát
xít nhằm đẩy phát xít nước này quay
sang tấn công Liên Xô.
+ Giới cầm quyền Mĩ thực hiện “đạo
luật trung lập” 8/1935không can thiệp
vào các sự kiện xảy ra bên ngoài châu
Mĩ. Cho thấy chính sách khô khéo của
Mĩ nhằm thu được lợi từ chiến tranh, Mĩ
muốn đựa vào chiến tranh để buôn bán
vũ khí..
- Giáo viên trình bày:Trước thái độ
nhượng bộ, thỏa hiệp của Mĩ - Anh
-Pháp, chính quyền các nước phát xít đã
lợi dụng tình hình đó để thực hiện mục
tiêu gây chiến tranh xâm lược của mình:
+ Ngày 11/3/1938, quân đội Đức tràn
vào nước Áo.Ngày 13/3/1938, một luật



pháp quyết định sáp nhập Áo vào đế
quốc

Đức

được

ban hành.

Ngày

02/4/1938, chính phủ Anh đã chính thức
công nhận việc nước Đức thôn tính Áo,
chính phủ Pháp cũng giữ lập trường
tương tự như vậy.
+ Sau khi chiếm Áo, Đức chuẩn bị thôn
tính Tiệp Khắc.”
2. Từ hội nghị Muy-ních đến chiến
tranh thế giới
- Giáo viên hỏi: Các em nhìn lược đồ 2.Từ hội nghị Muy-ních đến chiến
chiến tranh thế giới thứ hai ở Châu tranh thế giới
Âutrình bày tại sao Đức muốn chiếm
Tiệp Khắc?
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên: nhận xét
+ Tiệp khắc chiếm một vị trí đặc biệt *Hội nghị Muy-ních
quan trọng trong kế hoạch giành quyền
thống trị châu Âu của Đức. Đánh vào - Hoàn cảnh triệu tập

Tiệp Khắc tức là Hit-le đồng thời đã
giáng một đòn mạnh vào Pháp, loại trừ + Sau khi sáp nhập Áo vào Đức
đồng minh quan trọng của Pháp ở Trung (3/1938), Hít-le gây ra vụ Xuy-đét để
Âu và cô lập Pháp. Ngoài ra việc chiếm thôn tính Tiệp Khắc…
Tiệp Khắc mở ra cho Đức khả năng + Liên Xô kiên quyết giúp Tiệp Khắc
chiếm của Ba Lan. Kế hoạch xâm lược chống quân xâm lược. Anh, Pháp tiếp
Tiệp Khắc cũng nhằm chống Liên Xô và tục thỏa hiệp, yêu cầu chính phủ Tiệp
là giai đoạn quan trọng nhất trong việc Khắc nhượng bộ Đức.
chuẩn bị chiến tranh chống Liên Xô.
Bằng cách xúi giục các cư dân gốc Đức + Ngày 29/9/1938 Hội nghị Muy-ních


sinh sống ở vùng Xuy-đét

của Tiệp được triệu tập gồm đại diện 4 nước Anh,

Khắc nổi dậy đòi li khai, Hít-le yêu cầu Pháp, Đức, Ý.
chính phủ Tiệp Khắc trao quyền tự trị
cho Xuy-đét. Anh, Pháp vẫn tiếp tục
chính sách thoả hiệp, yêu cầu chính phủ - Nội dung: Anh – Pháp trao vùng XuyTiệp Khắc nhượng bộ Đức Mặc khác đét của Tiệp Khắc cho Đức, để
Liên Xô tuyên bố sẵn sàng giúp Tiệp đổi lại Đức cam kết chấm dứt mọi cuộc
Khắc chống xâm lược.Vấn đề Xuy-đét thôn tính ở châu Âu.
trở thành vấn đề quốc tế. Một Hội nghị
quốc tế đã được triệu tập.

- Ý nghĩa:Hội nghị Muy-ních là đỉnh

- Ngày 29/9/1938, Hội nghị Muy-ních cao của chính sách dung túng, nhượng
được triệu tập với sự tham gia của người bộ phát xít của Anh, Pháp đối với Đức.
đứng đầu các chính phủ Anh – Pháp Đức và Italia. Một hiệp định đã được ký

kết. Theo đó, Anh – Pháp trao vùng
Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức để đổi
lấy sự cam kết của Hit-le về việc chấm
dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu
Sau khi tường thuật xong sự kiện Muyních
Giáo viên hỏi:cho học sinh xem bức
tranh biếm họa của họa sĩ kukryniksy
Nêu nhận xét của em về hình ảnh đó?

- Sau hội nghị Muy-ních: Đức thôn tính

- Học sinh trả lời.

toàn bộ Tiệp Khắc (3/1939). Tiếp đó,

- Giáo viên nhận xét:

Đức gây hấn và chuẩn bị tấn công Ba

+ Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của Lan.
chính sách dung túng, nhượng bộ của
các nước Anh, Pháp đối với phát xít
Đức. Anh, Pháp hi vọng rằng, bằng việc


bán rẻ quyền lợi của Tiệp Khắc cho Hítle, họ không những tránh được một cuộc
đọ sức với Đức, mà chĩa mũi nhọn của
cuộc chiến tranh về phía của Liên Xô.
Tuy nhiên sau khi chiếm Xuy – đét,
tháng 3 – 1939, Hit-le thôn tính toàn bộ

Tiệp Khắc. Anh, Pháp cho rằng sau khi
chiếm Tiệp Khắc, Đức sẽ tấn công Liên
Xô, nhưng thực tế Hit-le đang ráo riết - Ngày 23/8/1939, Đức kí với Liên Xô
chuẩn bị tấn công Ba Lan.

“Hiệp ước Xô – Đức không xâm lược

- Giáo viên trình bày: Trước khi chiến nhau”…
tranh thế giới thứ hai bùng nổ Đức đã đề
nghị Liên Xô đàm phán thoản thuận.
Ngày 23-8-1939 bản hiệp ước Xô – Đức
không xâm lược lẫn nhau được kí kết
- Giáo viên hỏi: Tại sao trong giai
đoạn này Đức lại đề nghị Liên Xô
Đàm phán?
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét:
+ Đức đã đề nghị đàm phán với Liên Xô
để vì phòng khi chiến tranh bùng nổ phải
chống lại 3 cường quốc trên cả hai mặt
trận (Anh Pháp ở phía tây và Liên Xô ở
phía đông).
+ Về phía Liên Xô chấp nhận đàm phán
vì đây là giải pháp tốt nhất để tránh một
cuộc chiến tranh và bảo vệ quyền lợi dân
tộc trong tình thế cô lập lúc bấy giờ.


Giáo viên trình bày: Từ hội nghị Muy
Ních tới hiệp ước Xô – Đức cho chúng

ta thấy chính sách hai mặt của Đức thể
hiện rõ mưu đồ của mình là bành trướng
thế lực ở châu Âu và đi đến mục đích
cuối cùng là làm bá chủ châu lục này.
Đồng thời với hiệp ước Xô – Đức cũng
cho thấy cam kết “chấm dứt mọi cuộc
thôn tính ở châu Âu” của Hít-le ở hội
nghị Muy-ních chỉ là ảo tưởng của Mĩ –
Anh – Pháp. Đức đã sớm nhận thấy thái
độ dung túng, nhu nhược của Mĩ – Anh
– Pháp và biết rằng tấn công Liên Xô
trước là một việc khó khăn và nguy
hiểm.
- Giáo viên hỏi:Sau khi tìm hiểu xong
phần trên các em hãy cho biết nguyên
nhân trực tiếp và nguyên nhân sâu xa
dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai là
gì?

* Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh

- Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét và bổ sung:
- Nguyên nhân sâu xa:
Do sự phát triển không đồng đều của các
nước tư bản về kinh tế, chính trị. Những
mâu thuẫn lớn giữa các nước đế quốc + Do mâu thuẩn của các nước đế quốc
sau hòa ước Vécxai- Oa-sinh-tơn. Tất về kinh tế và chính trị giữa các nước tư
yếu sẽ một cuộc chến tranh để phân chia bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa,so
lại thế giới của các nước đế quốc.


sánh lực lượng trong thế giới tư bản thay


Nguyên nhân trực tiếp:

đổi căn bản.
+Sự phân chia thế giới theo hệ thống

+ Do những hậu quả của cuộc khủng Vécxai- Oa-sinh-tơn không còn phù hợp
hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 dẫn nữa.
đến sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít ở
Đức, Italia, Nhật Bản cùng với ý đồ gây
ra chiến tranh để phân chia lại thế giới.
-Nguyên nhân trực tiếp:
+ Thủ phạm gây ra chiến tranh không ai
khác là phát xít Đức, Nhật, Italia và + Do những hậu quả của cuộc khủng
đồng thời cũng chính là những chính hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 dẫn
sách thỏa hiệp, dung dưỡng, nhượng bộ đến sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít ở
của Mĩ – Anh – Pháp đã tạo điều kiện Đức, Italia, Nhật Bản với ý đồ với ý đồ
cho khối phát xít phát động chiến tranh.

gây chiến tranh chia lại thế giới.

Giáo Viên Trình bày: Và chiến tranh
thế giới thứ hai đã bùng nổ như thế nào, +Thủ phạm gây ra chiến tranh là phát xít
chiến sự lan rộng khắp châu Âu ra sao Đức, Nhật, Italia, nhưng các cường quốc
chúng ta lại tiếp tục theo dõi phần hai phương Tây với chính sách chính sách
của bài hôm nay II. Chiến tranh thế giới thỏa hiệp, dung dưỡng, nhượng bộ của
thứ hai bùng nổ và lan rộng ở châu Âu Mĩ – Anh – Pháp đã tạo điều kiện cho

(từ tháng 9 -1939 đến tháng 6 – 1941)

khối phát xít phát động chiến tranh.

- Giáo viên hỏi:Tại sao Đức lại chọn Ba
Lan làm mục tiêu đầu tiên cho cuộc
chiến tranh thế giới thứ hai?
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét và chốt ý:
+ Ba Lan là nơi có nhiều tài nguyên II. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng
phục vụ cho ngành quân sự nước Đức. nổ và lan rộng ở châu Âu (từ tháng 9
Ba Lan có vị trí chiến lược quan trọng -1939 đến tháng 6 – 1941)


nếu chiếm được Ba Lan sẽ làm bàn đạp 1.Phát xít Đức tấn công Ba Lan và
tấn công Liên Xô và các nước châu Âu xâm chiếm châu Âu (từ tháng 9/1939
khác.

đến tháng 9/1940).

+ Rạng sáng 1/9/1939, Đức tấn công Ba
Lan. Hai ngày sau (3 – 9) Anh, Pháp
buộc phải tuyên chiến với Đức. CTTG II
bùng nổ. Với ưu thế quân sự, quân Đức
áp dụng chiến lược "chiến tranh chớp
nhoáng", chiếm được Ba Lan sau gần 1
tháng.

1/9/1939,Đức tấn công Ba Lan với chiến


Giáo viên:Nhìn lược đồ chiến tranh thế lược “chiến tranh chớp nhoáng”
giới ở châu Âu trình bày cho học - 3/9/1939, Anh, Pháp tuyên chiến với
sinh :Mặc dù tuyên chiến với Đức nhưng Đức nhưng lại thực hiện “Chiến tranh kì
Anh, Pháp đã không có hành động tạo quặc” tạo điều kiện cho Đức chuẩn bị
điều kiện thuận lợi cho Đức ngày càng lực lượng…
phát triển về lực lượng quân sự. Từ 41940 Đức tiếp tục tấn công các nước
châu Âu: Na-uy, Đan Mạch, Bỉ..

- Từ tháng 4 đến tháng 6/1940, Đức tấn

6/1940 Đức vượt qua chiến lũy Magino công Tây Âu: Na-uy, Đan Mạch, Bỉ,
được Pháp xây dựng từ năm 1930-1940 Pháp…
chạy dọc theo đường bên giới Pháp-Đức,
Pháp-Ý. Sau khi vượt qua phòng tuyến
Magino thì quân Đức đã tiến như vũ bão - 22/6/1940, Pháp đầu hàng.
về Pari chiến phủ pháp đầu hàng toàn bộ
quân pháp bị tướt vũ khí

- Tháng 7/1940, Đức tấn công Anh,

+ 7/1940, không quân Đức đánh phá nhưng kế hoạch của Đức không thực
Anh, nhưng bị tổn thất nặng nề. Kế hiện được…
hoạch của Hítle đổ bộ vào nước Anh
không thực hiện được.

1.Phe phát xít bành trướng ở Đông và


+ 9/1940, tại Béclin Đức, Italia, Nhật Nam Âu (từ tháng 9/1940 đến tháng
Bản kí Hiệp ước Tam cường, nhằm tăng 6//1941)

cường trợ giúp lẫn nhau và công khai - 9/1940, tại Béclin Đức, Italia, Nhật
phân chia thế giới: Đức, Italia ở châu Bản kí Hiệp ước Tam cường, nhằm tăng
Âu, Nhật Bản ở Viễn Đông.

cường trợ giúp lẫn nhau và công khai
phân chia thế giới

+ Sau khi chiếm Tây Âu và Bắc Âu từ
tháng 9-1940 đến 6-1941 phát xít Đức - 10/1941, Đức thôn tính các nước Đông
lại bành trướng xâm lược Đông và Nam và Nam Âu: Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, Bunchâu Âu như: Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, ga-ri, Nam Tư và Hi Lạp.
Bun-ga-ri, Nam Tư, Hi Lạp
- Như vậy qua theo giỏi giai đoạn một - 1941, Đức chuẩn bị xong mọi điều kiện
của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai để tấn công Liên Xô.
chúng ta có nhận xét:
+ Thắng lợi nghiên hẳn vế phe Đức
+ tính chất là một cuộc chiến tranh đế
quốc phi nghĩa

5. Củng cố:
Giáo viên yêu cầu các em tổng hợp kiến thức đã học trả lời các câu hỏi như
sau:
Câu 1: Nguyên nhân dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 2: Nêu diễn biến, kết quả, ý nghĩa giai đoạn một của chiến tranh thế giới
thứ hai?
6. Dặn dò
- Học bài cũ.
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu có liên quan đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ
hai.





×