Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

giáo án lịch sử lớp 10 bài 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.19 KB, 11 trang )

LỊCH SỬ LỚP 10

BÀI 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG
THẾ KỈ X – XV
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Biết được nhưng thành tựu về văn hóa, tư tưởng, tôn giáo cũng như khoa học, kĩ thuật
của Việt Nam trong thế kỉ X - XV.
- Trong những thế kỷ độc lập, mặc dù trải qua nhiều biến động, nhân dân ta vẫn nỗ lực
xây dựng cho mình một nền văn hóa mang đậm bản sắc đân tộc (nền văn hóa Thăng
Long) đặt nền móng vững chắc lâu dài cho dân tộc.
- Sự ảnh hưởng của công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, nền văn hóa Thăng Long
phản ánh rõ nét tư tưởng yêu nước, tự hào và độc lập dân tộc.
2. Về tư tưởng
- Giúp học sinh có lòng tự hào về nền văn hóa đa dang, phong phú mang đậm đà bản sắc
dân tộc Việt Nam.
- Qua đó có giúp các em ý thức bảo vệ và gìn giữ các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể
của đất nước.
3.Về kĩ năng
- Rèn luyện cho học sinh kỉ năng quan sát, tư duy, phát hiện những nét đẹp văn hóa.
- Làm việc nhóm, làm việc tại nhà có sự hướng dẫn của giáo viên.
- Lập bảng thống kê các thành tựu khoa học - kĩ thuật.
II. THIẾT BỊ DẠY - HỌC
- Một số tranh ảnh về nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu trong thế kỉ X – XV.
- Một số bài thơ, bài phú của các nhà văn lớn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1.

Ổn định lớp



Kiểm tra sĩ số và thái độ học tập của HS
Kiểm tra bài cũ
- Phân tích sự khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và
-

2.

chống Mông – Nguyên thời Trần ?
Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?
Giới thiệu bài mới
Lịch sử dân tộc ta không chỉ biết đến những trận đánh, những chiến công hiển
-

3.

hách mà còn được biết đến với một nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Trong
các thế kỉ X – XV, nhân dân Đại Việt đã từng bước xây dựng cho mình một
nền văn hóa phong phú và đa dạng màu sắc. Những thành tựu văn hóa đó đặc
sắc như thế nào? Thì hôm nay cô cùng các em cùng tìm hiểu bài 20: Xây dựng
4.

và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV.
Tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV và HS

Kiến thức cơ bản HS cần nắm

I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
• Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân


I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO

GV: Vào thời kì Bắc thuộc thì nhân dân
ta đã tiếp thu những tư tưởng văn hóa
nào?
HS trả lời.
GV nhận xét: Do ảnh hưởng của dòng tư

-

tưởng phong kiến Phương Bắc thì các hệ
tư tưởng tôn giáo lớn như Nho giáo, Phật

- Từ thế kỉ X-XV, Đạo giáo, Phật giáo,
Nho giáo truyền vào nước ta có điều
kiện phát triển.

giáo, Đạo giáo du nhập vào nước ta và có
điều kiện phát triển.
GV: Trước tiên chung ta cùng tìm hiểu về
Nho giáo
- GV: Vậy các em hãy cho cô biết Nho
giáo bắt nguồn từ đâu? Và ai là người
sáng lập ?

- Nho giáo dần dần trở thành hệ tư
tưởng chính của giai cấp phong kiến
thống trị.



Nho giáo bắt nguồn từ Trung Quốc ban
đầu chỉ là một học thuyết của Khổng Tử
về sau được Đổng Trọng Thư dùng học
thuyết Âm dương thần bí hoá các quan
điểm của Khổng Tử biến Nho học trở
thành một tôn giáo.

Thế kỉ X- XIV Phật giáo giữ vị trí

quan trọng và phổ biến
+ Chùa chiền được xây dựng
“Tam cương” trong quan hệ vua - tôi, cha
+ Các sư tăng được bàn việc
Với những nguyên tắc cơ bản đạo lí đó là

- con, chồng - vợ. “ Ngũ Thường” đó là
Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí và Tín và là tư tưởng
chi phối nội dung giáo dục, thi cử. Nó trở
thành hệ tư tưởng chính của gia cấp phong
kiến thống trị.
- GV hỏi: Tuy nhiên, ở các thế kỉ X-XIV
thì tôn giáo nào có vị trí quan trọng và
phổ biến?
- HS trả lời.
- GV giảng
Từ thế kỉ X-XIV trong nhân dân ảnh
hưởng của Nho giáo còn ít Phật giáo giữ
vị trí khá quan trọng và phổ biến.
Từ thời Đinh - Tiền Lê, một số nhà sư như

Pháp Thuận, Vạn Hạnh…đã tích cực tham
gia vào việc xây dựng chính quyền.
Vua quan nhiều người theo đạo phật, góp
tiền xây dựng chùa, đút đồng, tô tượng,
viết giáo lí nhà Phật.
Sử cũ viết: “Lý Thái Tổ mới lên ngôi
được 2 năm, tôn miếu chưa xây dựng, xã

quốc sự.


tắc chưa lập mà đã dựng 8 chùa ở Phủ
Thiên Đức, lại sửa chùa quán ở các lộ, cấp
độ điệp cho hơn 1000 người ở kinh sư làm
tăng”
Phật giáo tiếp tục phát triển ở thời Trần,- Đạo giáo tuy chưa phổ câp nhưng hòa
Trần Nhân Tông thực sự vứt bỏ áo bào,

lẫn với các tín ngưỡng dân gian, một

cạo đầu, trở thành một vị sư nổi tiếng lập

số đạo quán được xây dựng.

ra Thiền Trúc Lâm Yên Tử - dòng Thiền
riêng của người Việt.
-

Đến thế kỉ XIV, sự phát triển của Phật
giáo làm nhà nho Trương Hán Siêu đã kêu

lên: “Thiên hạ 5 phần thì sư tăng chiếm

Thế kỉ XV thời Lê Sơ, Nho giáo
chiếm vị trí độc tôn, Phật giáo, đạo
giáo đi và nhân dân

một”. Tiếp đến giữa thế kỉ đó, nhà nho Lê
Quát than thở: “ Từ trên vương công, dưới
đến dân thường , hễ bố thí vào việc nhà
Phật dù có hết tiền của cũng không xẻn
tiếc…chỗ nào có người ở tất có chùa Phật,
bỏ đi rồi lại dựng lên, nát đi rồi lại sửa
lại..”
- GV: Đạo giáo cho rằng Đạo là nguồn
gốc của mọi vật, Đạo có thể làm ra người,
thần, sinh ra đất trời. Đạo giáo du nhập
vào Đại Việt, tuy không phổ cập, đến đây
nhanh chóng hòa vào các tín ngưỡng cổ
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ
truyền dân gian
Tuy nhiên công cuộc xây dựng một nhà THUẬT, KHOA HỌC- KĨ THUẬT
nước theo mô hình Hán – Đường việc tiếp
xúc thường xuyên với nền văn minh
Trung Hoa và sự nghiệp chống ngoại xâm

1.

Về giáo dục



của dân tộc đã không cho phép Phật giáo
– dù là Trúc Lâm phát triển thành quốc- Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho
giáo. Các vua quan nhà Trần sau thời Trần

lâp Văn Miếu.

Nhân Tông đã xa dần Phật giáo cũng như
Đạo giáo. Nho giáo được chính thức nâng
lên địa vị độc tôn.
GV chuyển ý: Không chỉ quan tâm đến
đời sống tinh thần tín ngưỡng. Các vua
còn chăm lo đến sự phát triển trí tuệ,
nhân tài cho đất nước , để hiểu hơn về
những việc làm của các vua thì chúng ta
vào mục II của bài.
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ
-

THUẬT, KHOA HỌC- KỈ THUẬT
• Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân
- GV: Các em hãy trình bày tình hình

- 1484 nhà nước quyết định dựng bia,
ghi tên Tiến sĩ.

giáo dục nước ta từ thế kỉ X- XV?
- - Thời kì này, hàng loạt tri thức tài
- HS đọc SGK và nghiên cứu trả lời
giỏi được đào tạo, góp phần quan
câu hỏi.

trọng trong công cuộc xây dựng và
- GV nhân xét, chốt ý
Để phát triển nền giáo dục
- Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lâp
Văn Miếu ở kinh thành, đắp tượng Khổng
Tử, Chu Công, tứ phối và 72 người hiền
của đạo Nho, cho thái tử ra đó học Giáo
dục Nho học chính thức được thiết lập
- Năm 1075, khoa thi quốc gia đầu tiên
được tổ chức ở kinh thành.
- Từ thế kỉ XI - XV, giáo dục Đại Việt
từng bước phát triển hoàn thiện trở thành
nguồn đào tạo nhân tài và quan chức cho

bảo vệ đất nước.


nhà nước.
- Thời Lê Sơ, quy chế thi cử được ban
hành rõ ràng: 3 năm có một kì thi Hội
chọn Tiến sĩ. Riêng thời vua Lê Thánh
Tông(1460- 1496) đã tổ chức 12 khoa thi
Hội, số người đi học ngày càng đông, dân
trí tăng cao.
- 1484 nhà nước quyết định dựng bia, ghi
-

tên Tiến sĩ.
Trong nhân dân, Nho học cũng từng
bước phát triển. Ban đầu các nhà chùa là

nơi dạy học chữ Nho, các sách kinh sử.
Về sau, nhiều nhà nho, nhiều thái học
sinh không làm quan mà ở nhà dạy học.
Một trong những người thầy giáo xuất

sắc hồi ấy là Chu An.
- GV: Tác dụng của các biện pháp của
vua Lý Thánh Tông là gì?
- HS trả lời.
- GV nhận xét
- Khuyến khích học tập, coi trọng người

2.

Văn học

có tài.
Truyền thống tôn sự trọng đạo được hình
thành.
- Nhằm đào tạo hàng loạt những người
hiền tài, nâng cao dân trí, góp phần quan
trọng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ
tổ quốc.
GV: vd: Nhiều người đã góp phần trong
công cuộc ngoại giao, chính trị: Nguyễn
Hiền, Mạc Đỉnh Chi, Lê Quát…
* Hoạt động 3: Nhóm

-


Văn học phát triển mạnh từ thời nhà


GV: Tình hình xã hội và sự phát triển của

Trần, các bài thơ, hịch nổi tiếng

giáo dục đã góp phần quan trọng trong

(Hịch tướng sĩ, Nam quốc sơn hà..)
- Ở thế kỉ XV văn học chữ Hán và chữ

-

việc tạo nên nền văn học phong phú và

đậm đà bản sắc dân tộc. Điều đáng tiếc là

Nôm đều phát triển
học thể hiện tài năng văn học,

 Văn

hiện nay số thơ văn đương đại còn lại rất
ít.

toát lên niềm tự hào dân tộc và lòng
yêu nước sâu sắc.

Nhóm 1: Trình bày đặc điểm thơ văn

thế kỉ XI- XV là gì?
Có thể phân thành 2 giai đoạn:
- Trước

thể kỉ XII thơ văn chủ yếu là sáng

tác của các nhà sư đâm đà màu săc Phật
giáo.
- Thế kỉ XIII-XIV: Từ thời nhà Trần, văn

3.

Nghệ thuật:

học ngày càng phát triển, hàng loạt bài
thơ, hịch, bài phú xuất hiện.
- - Kiến trúc phát triển theo hướng Phật
+ Bài thơ thần “Nam quốc sơn hà” vốn
giáo.
được xem là bản tuyên ngôn độc lập
- - Xuất hiện nhiều họa tiết, hoa văn
đầu tiên.
độc đáo.
+ Bản thiên hùng văn Hịch Tường sĩ
của Trần Hưng Đạo là áng văn mở đầu
cho dòng văn học đó.
- Một thành tựu của thời kì này đó là sự
sáng tạo ra chữ Nôm trên cơ sở của chữ
Hán. Không lâu sau khi ra đời, chữ Nôm
dần được hoàn thiện và được dùng để

sáng tác thơ văn, xuất hiện những nhà thơ
Nôm nổi tiếng như: Nguyễn Thuyên,- - Nghệ thuật sân khấu tuồng, chèo,
Nguyễn Sĩ Cố, Hồ Quý Ly..
Nhóm 2: Kể tên các kiến trúc tiêu biểu
thế kỉ X-XV, phân biệt kiến trúc Phật

múa rối nước phát triển.


giáo, kiến trúc Nho giáo ? (sưu tầm, sử
dụng tranh ảnh minh họa )
+ Kiến trúc Phật giáo: chùa Một Cột, chùa- - Ca múa nhạc: trống cơm, sáo, tiêu và
Phật Tích, tháp Phổ Minh…

các trò chơi dân gian.

+ Kiến trúc Nho Giáo: kinh thành Thăng
Long, Văn Miếu Quốc Tử Giám…
GV: Với ý thức dân tộc sâu sắc, nhân dân
Đại Việt không chỉ xây dựng cho mình
một nên văn học phong phú mà còn cả
một nên nghệ thuật đặc sắc..
-

Chùa chiền được dựng lên khắp nơi và
trở thành biểu tượng nghệ thuật của Phật
giáo. Xuất hiện nhiều họa tiết, hoa văn Đời sống văn hóa phong phú, mang
độc đáo.

đậm tính truyền thống


- Rồng mình trơn cuộn trong lá đề, bông
cúc nhiều cánh, bệ cột hình hoa sen nở…
cùng với nhiều bức phù điêu có hình các
cô tiên, các vũ nữ vừa múa, vừa hát, vừa

4.

Khoa học - kĩ thuật

đánh đàn.
- Ở phía nam, nhiều đền, tháp Chăm được

Lĩnh vực

xây dựng mang phong cách nghệ thuật
đặc sắc.
Sử học

Nhóm 3: Trình bày đặt điểm sự phát
triển của nghệ thuật sân khấu, âm

Quân sự

nhạc, ca múa ở thời kì này? Kể tên một
số loại hình nghệ thuật tiêu biểu với
từng dạng nghệ thuật ?

Toán học


- Đặc điểm sự phát triển của nghệ thuật ở
thời kì này phong phú đa dạng, chân thực,

Quốc phòng


mang đậm tính chất dân gian truyền
thống.
- Nghệ thuật sân khấu tuồng chèo ra đời
từ rất sớm và ngày càng phát triển.
- Múa rối nước là nghệ thuật đặc sắc phát
triển từ thời nhà Lý (chữ nhỏ sgk)
- Nhạc cụ có trống cơm, sáo, tiêu, đàn
cầm, đàn tranh..
- Cùng với âm nhạc, sân khấu, các ngày lễ
hội trong nhân dân cũng có nhiều trò
chơi vui như đấu vật, đua thuyền..
GV: Nhận xết về đời sống văn hóa của
nhân dân thời kì này.
Đời sống văn hóa của nhân dân thời kì
này rất phong phú và đa dạng, thể hiện sự
phát triển tạo một bộ phận quan trong
trong nền văn minh Đại Việt đương thời.
Nhóm 4: Đọc SGK, lâp bảng thống kê
(theo mẫu) các thành tựu khoa học-kĩ
thuật thế kỉ X-XV ?
- Công cuộc xây dựng đất nước và củng
cố nền độc lập của dân tộc sớm làm nãy
sinh nhu cầu ghi chép lịch sử. Các nhà
nước Lý - Trần đều có Viện quốc sử

chuyên ghi chép những hoạt động của nhà
nước.
- Trong thời kì này, khoa học kĩ thuật cũa
nhà nước đã đạt những thành tựu có giá
trị.


Lĩnh vực
Sử học

Quân sự

Toán học

Quốc phòng



Thành tựu
Bộ Đại Việt sử
kí, Lam Sơn
thực lục, Hồng
Đức bản đồ
Binh thư yếu
lược
Các thiết chế
chính trị có bộ
Thiên Nam dư
hạ.
Đại thành toán

pháp của
Lương Thế
Vinh
Lâp thành toán
pháp của Vũ
Thành
Chế tạo sung
thần cơ và đóng
thuyền chiến có
lầu

Tóm lại, trong những thế kỉ đầu độc lập,
với tinh thần dân tộc và ý thức tự cường,
nhân dân Đại Việt đã phát huy mọi khả
năng để tạo nên một nền văn hóa dân tộc
đa dạng, phong phú, đặc sắc vừa có
những nét tiếp nối nền văn hóa cổ truyền
vừa có những nét sáng tạo, mới mẻ, xuất
phát từ sự tiếp nhận ảnh hưởng của các
nền văn hóa các nước xung quanh. Nền
văn hóa thời Lý – Trần đã trở thành cơ sở
vững bền cho những thành tựu văn hóa


của các giai đoạn lịch sử tiếp sau của dân
tộc.

-

Củng cố

Với tinh thần dân tộc và ý thức tự cường, nhân dân Đại Việt đã phát huy mọi khả

-

năng để tạo nên nền văn hóa dân tộc đa dạng, phong phú, đặc sắc.
Nền văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần đã trở thành cơ sở vững bền cho những thành

-

tựu văn hóa của các giai đoạn lịch sử sau này.
6. Dăn dò
Chuẩn bị bài 21: Những chuyển biến của nhà nước phong kiến trong thế kỉ XVI-

5.

XVIII.



×