Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Chương III Tài liệu thi công chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.58 KB, 56 trang )

Chương III: Chế độ pháp
lý về các khoản thu NSNN

Ths. Phan Phương Nam


NỘI DUNG
I. Khái niệm, đặc điểm
II. Phân loại các khoản thu

NSNN
III. Pháp luật về qui trình
thu NSNN


I. Khái niệm, đặc điểm
Thu ngân sách nhà nước là hoạt động của
nhà nước nhằm tạo lập quỹ NSNN theo
những trình tự và thủ tục luật định, trên
cơ sở các khoản thu đã đựơc cơ quan Nhà
nứơc có thẩm quyền quyết định để thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà
nước.


I. Khái niệm, đặc điểm
 Một là hoạt động thu NSNN gắn liền với việc

thực hiện chức năng và nhiệm vụ của NN.
 Hai là NN tham gia vào hoạt động thu NS
với tư cách là chủ thể của quyền lực chính trị


và luôn luôn là một bên trong quan hệ thu
NSNN.
 Ba là đối tượng của thu Ngân sách nhà nước
là của cải xã hội biểu hiện dưới hình thức giá
trị.
 Bốn là các khoản thu NSNN chủ yếu bắt
nguồn từ nền kinh tế quốc dân và gắn liền
với kết quả của các hoạt động sản xuất kinh
doanh.


I. Khái niệm, đặc điểm
=> Chế độ pháp lý về thu NSNN là tổng hợp
các QPPL do CQNN có thẩm quyền ban
hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
phát sinh trong quá trình NN tạo lập quỹ
NSNN.


II. Phân loại các khoản thu
NSNN


Căn cứ vào tính đối ứng của các khoản
thu thì: khoản thu có nghĩa vụ đối ứng,
các khoản thu không có nghĩa vụ đối ứng.
 Căn cứ vào tính lặp lại của các khoản thu
chia thành: các khoản thu thường xuyên,
các khoản thu không thường xuyên.
 Căn cứ vào sự phân chia nguồn thu:

khoản thu 100% , khoản thu phân chia.


2.1 Các khoản thu thường xuyên:
2.1.1 Thuế:
Thuế là một khỏan thu bắt buộc mang
tính cưỡng chế bằng sức mạnh của nhà
nước mà các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ
phải nộp vào quỹ ngân sách nhà nước
nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức
năng và nhiệm vụ của Nhà nứơc; các
khoản thu này không mang tính đối giá và
hoàn trả trực tiếp cho người nộp thuế.


2.1 Các khoản thu thường xuyên:
2.1.1 Thuế:
Đặc điểm:
 Thuế là khoản thu do NN quy định, mang
tính cưỡng chế rất cao.
 Đối tượng thực hiện nghĩa vụ thuế rất
rộng, bao gồm hầu hết mọi tổ chức kinh
tế, mọi công dân.
 Thuế không mang tính đối giá và hoàn
trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế.


2.1 Các khoản thu thường xuyên:
2.1.2 Phí:
Phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải

trả khi được một tổ chức, cá nhân khác
cung cấp dịch vụ được quy định trong
Danh mục phí ban hành kèm theo Pháp
lệnh Phí và lệ phí.


2.1 Các khoản thu thường xuyên:
2.1.2 Phí:






Đặc điểm:
Hình thức văn bản pháp lý cao nhất quy định về phí là Pháp
lệnh Phí và Lệ phí do UBTVQH ban hành.
Thẩm quyền quy định về phí:
- Chính Phủ
- HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc TW
- Bộ Tài chính
Phí mang tính chất đối giá hoàn toàn
người nộp phí được quyền lựa chọn hoặc nộp phí để được sử
dụng dịch vụ do Nhà nứơc đầu tư hoặc không nộp phí.


2.1 Các khoản thu thường xuyên:
2.1.3 Lệ phí:
Lệ phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân
phải nộp khi được cơ quan Nhà nứơc hoặc

tổ chức được Nhà nước uỷ quyền phục vụ
công việc quản lý Nhà nứơc được quy định
trong Danh mục Lệ phí ban hành kèm
theo Pháp lệnh Phí và Lệ phí


2.1 Các khoản thu thường xuyên:
2.1.3 Lệ phí:
Đặc điểm:
 Tương tự phí, có những đặc điểm khác
 Lệ phí mang tính đối giá một phần.
 Dịch vụ cung cấp có gắn liền với công việc
quản lý của nhà nước.


2.2 Các khoản thu không
thường xuyên:










Lợi tức của NN tại các công ty cổ phần
và liên doanh:
Tiền bán và cho thuê TS thuộc sở hữu

NN:
Các khoản thu từ hợp tác lao động với
nước ngoài:
Các khoản vay nợ trong và ngoài nứơc
của Chính phủ:
Các khoản thu vãng lai khác:


III. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ:
3.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu:
3.1.1 Khái niệm:
Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là loại
thuế thu vào hành vi xuất khẩu,
nhập khẩu các loại hàng hoá được
phép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên
giới Việt Nam
-

Lưu ý:
Chỉ điều tiết đối với hàng hố.
Phải có sự dịch chuyển về mặt địa lý.
Biên giới theo nghĩa rộng.
Mục tiêu cơ bản: góp phần bảo hộ nền sản xuất trong nước,
khuyến khích xuất khẩu, thu hút đầu tư trực tiếp.


3.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu:
3.1.2 Đối tượng chịu thuế XK, NK:

Đối tượng chịu thuế XK, NK là những

hàng hoá được phép NK, XK qua biên
giới.
Hàng hoá có 3 loại:
- Hàng tự do XK, NK
- Hàng hạn chế XK, NK
- Hàng cấm XK, NK.


2.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu:
3.1.2 Đối tượng chịu thuế XK, NK:
-Hàng hoá được XK-NK có thể là
hàng mậu dòch hoặc phi mậu dòch
 Mậu dòch : mua bán, trao đổi, vay
nợ, tạo tài sản cho hoạt động SXKD
 Phi mậu dòch: hàng mẫu, hành
lý,tài sản di chuyển, quà biếu
quà tặng, hàng miễn trừ ngoại
giao.


3.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu:
* Những trường hợp không chịu thuế XK, NK:
- Hàng quá cảnh và mượn đường qua lãnh thổ VN;

Hàng kinh doanh theo phương thức chuyển khẩu
- Hàng hóa từ nước ngoài nhập khẩu vào khu chế
xuất, doanh nghiệp chế xuất và ngược lại
- Hàng viện trợ nhân đạo
- Hàng hóa là phần dầu khí thuộc nhà nước đã chịu
thuế tài nguyên



3.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu:
3.1.3 Đối tượng nộp thuế XK, NK:
Đối tượng nộp thuế XK, NK là các tổ chức, cá nhân có
hành vi XK, NK hàng hoá qua biên giới.

Lưu ý: có những trường hợp loại trừ như: uỷ
thác XK, NK; cửu vạn vận chuyển hàng qua biên
giới


3.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu:
3.1.4 Căn cứ tính thuế:
 Đối với hàng hóa áp dụng thuế suất tuyệt đối:

Số thuế
XK, NK

Số lượng
=
hàng hóa *
XK, NK

Mức thuế
tuyệt đối


3.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu:
3.1.4 Căn cứ tính thuế:


Đối với hàng hóa áp dụng thuế suất tương đối (%):

Số thuế
=
XK, NK

Số lượng Giá tính Thuế
hàng hóa * thuế
* suất
XK, NK
XK, NK XK, NK


3.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu:
231.4 Căn cứ tính thuế:
b. Giá tính thuế: là trị giá hải quan do cơ quan hải quan xác định
(theo Nghị định 40/2007).
-

Phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch của
hàng hoá nhập khẩu
Phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch của
hàng hoá nhập khẩu giống hệt
Phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch của
hàng hoá nhập khẩu tương tự
Phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá khấu trừ
Phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá tính toán
Phương pháp suy luận xác định trị giá tính thuế



3.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu:
3.1.4 Căn cứ tính thuế:

c. Thuế suất:
 Thuế suất thuế XK: căn cứ tính lý hoá, chủng
loại hàng hoá.
 Thuế suất thuế NK: bên cạnh tính lý hoá, chủng
loại còn chú ý đến nguồn gốc xuất xứ.


3.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu:
3.1.4 Căn cứ tính thuế:

c. Thuế suất:
Thuế suất thuế NK có 3 loại:
Thuế suất ưu đãi.
Thuế suất ưu đãi đặc biệt.
Thuế suất thông thường.
Ngoài ra còn áp dụng các biện pháp bổ sung đối với
hàng hóa nhập khẩu.


3.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt:
2.2.1 Khái niệm:
Thuế TTĐB là loại thuế điều tiết vào các hàng
hóa, dịch vụ xa xỉ, không thật cần thiết cho
cuộc sống nhằm hạn chế tiêu dùng, điều
tiết thu nhập của người sử dụng.



2.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt:
2.2.1 Khái niệm:
-

Điều tiết vào các hàng hóa, dịch vụ xa xỉ,
không thật cần thiết cho cuộc sống.
Điều 1 lần trong suốt quá trình sản xuất,
lưu thông và tiêu dùng.
Đối tượng tác động hạn chế.
Mục đích nhằm hạn chế tiêu dùng, điều
tiết thu nhập của người sử dụng.


×