Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy chế biến cao su công ty TNHH MTV lệ ninh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 56 trang )

TRƢỜN

Ọ QU N

Ộ MÔN S N

N

Ọ – MÔ TRƢỜN

N UYỄN Ứ N

TM

ỂU VÀ ÁN

XỬ LÝ NƢỚ T

T

Á

ỆN TR N

N À MÁY

CÔNG TY TNHH MTV LỆ N N

A LU N TỐT N

ỆP



QU NG BÌNH, 2017



Ệ T ỐN
ẾN AO SU

– QU N



N


TRƢỜN

Ọ QU N

Ộ MÔN S N

Ọ – MÔ TRƢỜN

A LU N TỐT N

TM

ỂU VÀ ÁN

XỬ LÝ NƢỚ T


T

N

Á

ỆP



ỆN TR N

N À MÁY

CÔNG TY TNHH MTV LỆ N N



Ệ T ỐN
ẾN AO SU

– QU N

Họ tên sinh viên: Nguyễn Đức Nhì
Mã số sinh viên: DQB05130064
Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trƣờng
Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Trần Lý Tƣởng

QU N


N , 2017

N


LỜ

AM OAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và đƣợc sự hƣớng
dẫn khoa học của TS Trần Lý Tƣởng. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài
này là trung thực và chƣa công bố dƣới bất kỳ hình thức nào trƣớc đây. Những số
liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc chính
tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.
Sinh viên

Nguyễn Đức Nhì

Xác nhận của giảng viên hƣớng dẫn
(ký và ghi rõ họ tên)


Lời cảm ơn
Để hoàn thành được đề tài báo cáo tốt nghiệp này, trước hết tôi xin
bày tỏ lòng cảm ơn tới cán bộ giảng viên Trường Đại học Quảng Bình,
các thầy cô giáo trong khoa Nông – Lâm – Ngư đã nhiệt tình giúp đỡ,
trau dồi kiến thức trong suốt các năm học, thực sự, đó là những kiến thức
hết sức quý giá. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc
đến TS. Trần Lý Tưởng, người thầy đã tận tình hướng dẫn, chia sẽ

những kinh nghiệm quý báu giúp tôi có thể hoàn thành đề tài một cách
tốt nhất.
Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng toàn thể
các anh, các chò thuộc các phòng ban tại Công ty TNHH MTV Lệ Ninh
đã giúp đỡ, cung cấp thông tin, số liệu, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
tôi trong thời gian thực tập tại Công ty.
Bên cạnh đó, tôi cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè - những người
luôn đứng đằng sau tôi để cổ vũ, động viên cho tôi.
Cuối cùng, mặc dù đã cố gắng nỗ lực hết mình của bản thân trong
việc thực hiện báo cáo này, nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi
những thiếu sót, hạn chế. Kính mong sự góp ý và giúp đỡ của các thầy
giáo, cô giáo và các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cám ơn!
Đồng Hới, tháng 6 năm 2017
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Đức Nhì


MỤ LỤ
P ẦN 1: MỞ ẦU.................................................................................................... 1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ....................................................................................... 1
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ................................................................................ 2
1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................................ 2
1.4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................................. 2
1.5. THỜI GIAN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU....................................................... 2
1.6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2
P ẦN 2: NỘ DUN ................................................................................................ 4
ƢƠN 1: TỔN QUAN VỀ VẤN Ề N
ÊN ỨU .................................. 4

1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIÊN CAO SU ................. 4
1.2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT .................................................. 6
1.2.1. Công nghệ chế biến mũ cao su .......................................................................... 6
1.2.2. Thành phần, tính chất của nƣớc thải chế biến cao su ........................................ 9
1.2.2.1. Thành phần nƣớc thải ................................................................................... 10
1.2.2.2. Tính chất đặc trƣng của nƣớc thải ................................................................ 11
1.2.3. Vấn đề ô nhiểm của nhà máy chế biến cao su ................................................ 12
1.2.3.1 Các nguồn gây ô nhiễm từ nhà máy .............................................................. 12
1.2.3.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm của nhà máy chế biến cao su. ............................. 13
1.2.4. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải ................................................................... 14
1.2.4.1. Phƣơng pháp cơ học ..................................................................................... 15
1.2.4.2. Phƣơng pháp hóa học và hóa lý ................................................................... 16
1.2.4.3. Phƣơng pháp sinh học .................................................................................. 17
ƢƠN 2: ẾT QU N
ÊN ỨU VÀ T O LU N.............................. 18
2.1. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CAO SU ................................................ 18
2.1.1. Thành phần nƣớc đầu vào ............................................................................... 18
2.1.2. Phƣơng án xử lý .............................................................................................. 18
2.1.2.1. Cơ sở lựa chọn ............................................................................................. 18
2.1.2.2. Sơ đồ công nghệ ........................................................................................... 19
2.1.2.3.Thuyết minh về dây chuyền công nghệ ........................................................ 20
2.2. PHÂN TÍCH CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ ..................................................... 21
2.2.1. Song chắn rác .................................................................................................. 21
2.2.2. Bể lắng cát ngang ............................................................................................ 24
2.2.3. Bể xử lý sơ bộ ................................................................................................. 26
2.2.4. Bể điều hòa ...................................................................................................... 27
2.2.5. Hầm biogas...................................................................................................... 29


2.2.6. Bể hiếu khí ...................................................................................................... 32

2.2.7. Hồ sinh học 01 ................................................................................................ 33
2.2.8. Hồ sinh học 02 ................................................................................................ 35
2.2.9. Mƣơng hiếu khí ............................................................................................... 36
2.2.10. Hồ sinh học 03 .............................................................................................. 37
2.3. ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ................. 38
2.3.1. Đánh giá chất lƣợng nƣớc đầu vào ................................................................. 39
2.3.2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc đầu ra .................................................................... 39
2.3.3. Đánh giá hệ thống ........................................................................................... 40
2.3.3.1. Đánh giá hiệu quả xử lí của hệ thống ........................................................... 40
2.3.3.2. Ƣu, nhƣợc điểm của hệ thống ...................................................................... 41
2.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ........................................... 42
2.4.1. Đề xuất các giả pháp nhằm khắc phục sự cố trong quá trình xử lý của hệ
thống .......................................................................................................................... 42
2.4.2. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý của hệ thống................................ 42
P ẦN 3: ẾT LU N ẾN N
Ị ...................................................................... 44
3.1. KẾT LUẬN ........................................................................................................ 44
3.2. KIẾN NGHỊ ....................................................................................................... 44
TÀ L ỆU T AM

O ...................................................................................... 45


N

Ú

N ỮN

ỤM TỪ V ẾT TẮT


TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
BOD: Biochemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy sinh học
NT: Nƣớc thải
COD: Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hóa học
DO: Dissolved Oxygen - Oxy hòa tan
TSS: Chất rắn lơ lửng
GVHD: Giáo viên hƣớng dẫn
Latex: cao su
HDPE: Hight Density Poli Etilen
SCR: Song chắn rác
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam


DAN

MỤ

N

ỂU

Bảng 1.1: Thành phần hóa học và vật lý của cao su
Bảng 1.2: Thành phần hóa học của nƣớc thải chế biến cao su
Bảng 1.3: Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải cao su
Bảng 2.1: Thành phần nƣớc thải đầu vào
Bảng 2.2: Thông số thiết kế SCR
Bảng 2.3: Thông số thiết kế bể lắng cát ngang

Bảng 2.4: Danh mục thông số quan trắc
Bảng 2.5: Chỉ số nƣớc thải đầu vào hệ thống
Bảng 2.6: Kết quả phân tích mẫu nƣớc tại hồ sinh học 3
Bảng 2.7: Hiệu suất xử lí nƣớc thải của hệ thống


DAN

MỤ SƠ Ồ, Ồ T Ị,

N

VẼ

Hình 1.1: Quy trình chế biến mủ khối từ mủ nƣớc và mủ tạp
Hình 2.1: Quy trình hệ thống xử lý nƣớc thải nhà máy chế biến cao su
Hình 2.2: Song chắn rác
Hình 2.3: Sơ đồ hoạt động bể lắng
Hình 2.4: Bể lắng cát
Hình 2.5: Bể xử lý sơ bộ
Hình 2.6 : Sơ đồ nguyên lý hoạt động bể điều hòa
Hình 2.7: Bể điều hòa
Hình 2.8: Sơ đồ hoạt động hầm biogas
Hình 2.9: Hầm biogas
Hình 2.10: Sơ đồ nguyên lý bể hiếu khí
Hình 2.11: Bể hiếu khí
Hình 2.12: Hồ sinh học 1
Hình 2.13: Mƣơng hiếu khí
Hình 2.14: Sơ đồ nguyên lý hoạt động hồ sinh học



T M TẮT Ề TÀ
Công ty TNHH MTV Lệ Ninh là một công ty chuyên gieo trồng và chế biến
nũ cao su nên vấn đề xử lý nƣớc thải sau sản xuất là yếu tố không thể thiếu để duy
trì và phát triển công ty.. Nƣớc thải cao su có nồng độ chất bẩn cao, có các chất hữu
cơ dễ bị phân hủy rất cao nhƣ acid acetic, đƣờng, protein, chất béo... Hàm lƣợng
COD đạt đến 2.500-35.000 mg/l, BOD từ 1.500-12.000 mg/l, nồng độ pH thấp đã
làm ô nhiễm môi trƣờng. Vì vậy, các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải nhƣ phƣơng
pháp cơ học, hóa học, hóa lý và sinh học nhằm giảm ô nhiểm gây ra. Trong đó,
công ty áp dụng phƣơng pháp sinh học vì vừa hiệu quả và gần gủi với môi trƣờng.
Quá trình xử lý gồm các giại đoạn nhƣ sau:
Nƣớc thải từ công đoạn sản xuất mủ cao su đƣợc qua các mƣơng dẫn và thu
gom qua song chắn rác thô loại bỏ các tạp chất có kích thƣớc lớn trƣớc khi đi vào bể
lắng cát để loại bỏ các hạt cát sỏi có tỷ trọng lớn và chảy sang bể xử lý sơ bộ. Bể xử
lý sơ bộ có 2 ngăn, ngăn gạn mủ để loại bỏ các hạt mủ cao su ở dạng huyền phù.
Trong ngăn gạn mủ nƣớc thải đi qua với vận tốc chậm, hạn chế khả năng xáo trộn
và các hạt cao su sẻ tự động nổi lên bề mặt do chênh lệch tỷ trọng so với nƣớc.
Nƣớc thải từ bể xử lý sơ bộ đƣợc chuyển qua bể điều hòa, bể điều hòa có chức năng
điều hòa nƣớc thải về lƣu lƣợng và pH. Tiếp theo nƣớc thải đƣợc dẫn sang bể sinh
học kỵ khí (biogas) nhằm phân hủy các chất hữu cơ phức tạp thành các chất dơn
giản hơn và chuyển hóa chúng thành CH4, CO2,H2S,…Bể sinh học hiếu khí vừa có
nhiệm vụ khử tiếp phần BO5, COD trong nƣớc thải. Sau khi xử lý ở bể hiếu khí
nƣớc thải tiếp tục chảy san hồ sinh học 1. Tại đây nƣớc thải đƣợc xử lý trong điều
kiện kỵ khí (đáy hồ) và hiếu khí ( trên mặt nƣớc). Nƣớc thải từ hồ sinh học 1 tiếp
tục chảy sang hồ sinh học 2 qua ống dẫn nƣớc có đầu đặt và đáy của hồ sinh học 2.
Tại đây lƣợng nƣớc thải xử lý kị-hiếu khí ở hồ sinh học 1 đƣợc phân hủy kỵ khí ở
đáy hồ 2 và tiếp tục phân hủy hiếu khí ở bề mặt hồ kết hợp hấp thụ của sinh vật
thủy sinh. Quá trình xử lý nƣớc thải tiếp tục ở mƣơng hiếu khí, nƣớc thải đƣợc xử lý
bởi quá trình cộng sinh giữa tảo và vi khuẩn, các nguyên sinh động vật xuất hiện
trong hồ làm sạch nƣớc thải (ăn các vi khuẩn). Nƣớc thải tiếp tục đổ vào hồ sinh

học 3 trƣớc khi thải ra môi trƣờng. Nƣớc thải qua các hệ thống xử lý so sánh với
QCVN 01:2015/BTNMT ta thấy: Nồng độ pH ở ngƣỡng 8,14 ổn định đạt quy chuẩn
xả thải, hàm lƣơng TSS ở mức 52m/l đạt hiệu suất 92,1%, hàm lƣợng COD ở mức
162mg/l đạt hiệu suất 97,7% nằm trong giới hạn cho phép của Quy chuẩn, hàm
lƣợng BOD5 ở mức 76mg/l đạt hiệu suất 97,7% vƣợt quy chuẩn 1,41 lần, hàm
lƣợng Amoni ở mức 3mg/l đạt hiệu suất 96,1% nằm trong ngƣỡng cho phép của
quy chuẩn, hàm lƣợng Photpho tổng ở mức 2,47mg/l đạt hiệu suất 99% nằm trong
ngƣỡng cho phép của Quy chuẩn.


P ẦN 1: MỞ ẦU
1.1.

LÝ DO

ỌN Ề TÀ

Môi trƣờng và những vấn đề liên quan đến môi trƣờng là đề tài đƣợc bàn luận
một cách sâu sắc trong kế hoạch phát triển bền vững của bất kỳ quốc gia nào trên
thế giới. Trái đất – ngôi nhà chung của chúng ta đang bị đe dọa bởi sự suy thoái và
cạn kiệt dần nguồn tài nguyên, nguồn gốc của mọi sự biến đổi về môi trƣờng trên
thế giới ngày nay là do các hoạt động kinh tế - xã hội. Các hoạt động này, một mặt
đã cải thiện chất lƣợng cuộc sống con ngƣời và môi trƣờng, mặt khác đem lại hàng
loạt các vấn đề nhƣ: khan hiếm, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm và suy
thoái chất lƣợng môi trƣờng khắp nơi trên thế giới.
Ngành công nghiệp chế biến mủ cao su là một trong những ngành công nghiệp
hàng đầu của nƣớc ta và tiềm năng phát triển của ngành này vô cùng lớn. Theo xu
hƣớng phát triển chung của thế giới thì nhu cầu tiêu thụ cao su ngày càng tăng. Cao
su đƣợc sử dụng hầu hết trong những lĩnh vực từ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày đến
nhu cầu nhiên liệu công nghiệp và xuất khẩu. Ngoài tiềm năng công nghiệp, cây cao

su còn có tác dụng phủ xanh đất trống, đồi trọc, bảo vệ tài nguyên đất tránh rửa trôi,
xói mòn, tạo môi trƣờng không khí trong lành… Hiện nay, để chế biến hết lƣợng số
mủ cao su thu hoạch đƣợc nâng cấp và xây dựng mới tại nhiều tỉnh phía Nam, chủ
yếu tập trung ở các tỉnh Đông Nam Bộ nhƣ Đồng Nai, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc.
Những năm gần đây, cao su trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chiến
lƣợc mang lại hàng trăm triệu USD cho đất nƣớc, giải quyết công ăn việc làm cho
hàng ngàn công nhân làm việc trong nhà máy và hàng trăm ngàn công nhân làm
việc trong các nông trƣờng cao su. Tuy nhiên tăng trƣởng kinh tế chỉ là điều kiện
cần và sẽ không bền vững nếu không kết hợp yếu tố môi trƣờng – xã hội. Ở nƣớc ta,
ƣớc tính hàng năm ngành chế biến mủ cao su thải ra khoảng 5 triệu m3 nƣớc thải.
Lƣợng nƣớc thải này có nồng độ các chất hữu cơ dễ bị phân hủy rất cao nhƣ acetic,
đƣờng, protein, chất béo… Hàm lƣợng COD đạt đến 2.500 – 35.000 mg/l, BOD từ
1.500 – 12.000 mg/l đƣợc xả ra nguồn tiếp nhận mà chƣa đƣợc xử lý hoàn toàn ảnh
hƣởng trầm trọng đến thủy sinh vật trong nƣớc. Ngoài ra vấn đề mùi hôi phát sinh
do chất hữu cơ bị phân hủy kỵ khí tạo thành mercaptan và H2S ảnh hƣởng môi
trƣờng không khí khu vực xung quanh. Do đó vấn đề đánh giá và đƣa ra phƣơng án
khả thi cho việc xử lý lƣợng nƣớc thải chế biến mủ cao su đƣợc nhà nƣớc và chính
quyền địa phƣơng quan tâm một cách đầy đủ.
Để giải quyết vấn đề trên, đòi hỏi các nhà máy chế biến cao su phải có một hệ
thống xử lý nƣớc thải cao su hợp lý để xử lý nƣớc thải trƣớc khi thải vào môi
trƣờng, hoặc tái sử dụng lại nguồn nƣớc sau xử lý vào các mục đích khác. Chính vì
1


lý do đó, đề tài “Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng hệ thống xử lý nước thải tại nhà
máy chế biến cao su tại công ty TNHH MTV Lệ ninh” đƣợc tôi đề xuất thực hiện
nhằm giải quyết những vấn đề nan giải trên. Đề tài này sẽ cung cấp cho chúng ta về
những nguồn gốc và thành phần nguồn thải, sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải cao
su của nhà máy chế biến mũ cao su công suất 120m3/ngày đêm
1.2. MỤ

Í
N
ÊN ỨU
 Tìm hiểu hiện trạng hệ thống xử lý nƣớc thải tại nhà máy chế biến cao su tại
công ty TNHH MTV Lệ ninh
 Đánh giá hiện trạng hệ thống xử lý nƣớc thải tại nhà máy chế biến cao su tại
công ty TNHH MTV Lệ ninh.
1.3. NỘ DUN N
ÊN ỨU
- Tìm hiểu các công trình trong hệ thống xử lý nƣớc thải cao su của nhà máy
nhà máy chế biến mủ cao su.
- Đánh giá chất lƣợng nƣớc trƣớc và sau xử lý tại nhà máy chế biến cao su
- Đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc thải của nhà máy.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xử lý của hệ thống.
- Tính toán hệ thống xử lý nƣớc thải cao su và so sánh với quy chuẩn QCVN
01:2015/BTNMT.
- Tìm hiểu công nghệ, tính toán thiết.
1.4. Ố TƢỢN N
ÊN ỨU
 Thành phần, tính chất nƣớc thải cao su
 Hệ thống xử lý nƣớc thải nhà máy chế biến mũ cao su của công ty TNHH
MTV Lệ Ninh
1.5. T Ờ
AN VÀ P
MV N
ÊN ỨU
 Phạm vi không gian: Nhà máy chế biến mũ cao su thuộc công ty TNHH
MTV Lệ Ninh.
 Phạm vi thời gian: 01/2017 – 05/2017
1.6. P ƢƠN P ÁP N

ÊN ỨU
- Khảo sát thực địa:
 Khảo sát thực tế quy trình sản xuất mủ cao su
 Khảo sat thực tế, thực địa hệ thống xử lý nƣớc thải nhà máy chế biến cao su
- Thu thập tài liệu:
 Tiến hành thu thập số liệu từ ban quản lý nhà máy, các thông tin từ các
phòng ban trong công ty và các tài liệu liên quan từ sách báo, internet…
 Thu thập thông tin, số liệu từ các phòng ban, trụ sở công ty.
- Thống kê, xử lý các số liệu:
2


 Từ nguồn tài liệu, số liệu thu thập đƣợc tiến hành tập hợp, lựa chọn, xử lý
phục vụ cho quá trình thực hiện báo cáo.
- Hỏi ý kiến chuyên gia:
 Hỏi ý kiến, trao đổi thông tin với giáo viên hƣớng dẫn, cán bộ hƣớng dẫn,
cán bộ nhân viên trong nhà máy để giải quyết các vấn đề khó khăn trong quá
trình thực hiện báo cáo.

3


ƢƠN

1: TỔN

P ẦN 2: NỘ DUN
QUAN VỀ VẤN Ề N

ÊN ỨU


1.1. TỔN QUAN VỀ N ÀN
ÔN N
ỆP
Ế ÊN AO SU
Có nguồn gốc từ Nam Mỹ, cây cao su đầu tiên đƣợc ngƣời Pháp đƣa vào Việt
Nam năm 1878 nhƣng không sống đƣợc. Năm 1892, 2.000 hạt cao su từ Indonesia
nhập vào Việt Nam và đến 1907 đƣợc đánh dấu sự hiện diện cây cao su ở Việt
Nam. Cây cao su đƣợc trồng nhiều ở miền Đông Nam Bộ (46,4 %), chủ yếu là Bình
Phƣớc, Bình Dƣơng, Tây Ninh, Vũng Tàu.
Sản lƣợng và năng suất khai thác cao su không ngừng tăng lên trong 10 năm
qua, Việt Nam hiện là một trong những nƣớc dẫn đầu thế giới về sản lƣợng và xuất
khẩu cao su. Năm 2011, diện tích trồng cao su gần 850 ngàn ha, sản lƣợng trên 800
ngàn tấn, năng suất lên đến 1,72 tấn/ha (trong khi năm 2001 chỉ đạt 1,3 tấn/ha),
thuộc nhóm 3 nƣớc dẫn đầu thế giới, tƣơng đƣơng Thái Lan, chỉ sau Ấn Độ (1,78
tấn/ha). Mức năng suất bình quân trên thế giới là 1,45 tấn/ha.
Dù đứng thứ tƣ thế giới về sản lƣợng khai thác cao su nhƣng mức tiêu thụ nội
địa rất thấp, chỉ 18,5 % tổng lƣợng khai thác năm 2011, còn lại xuất khẩu dạng thô
với giá khá thấp. Việt Nam xuất khẩu cao su đến hơn 70 nƣớc trên thế giới, trong đó
Trung Quốc là thị trƣờng lớn nhất (chiếm 61,4%), kế đến là Malaysia (6,6%), Đài
Loan (4,3%)...Ngành cao su vẫn tiếp tục tăng trƣởng, nhƣng giá diễn biến bất
thƣờng. 9 tháng đầu năm 2012 xuất khẩu 719 tấn cao su, thu 2,05 tỉ USD. So với
cùng kỳ 2011, tăng 35,4 % về lƣợng nhƣng giảm 10,8 % giá trị, đơn giá giảm đến
34,2%. Việt Nam là nƣớc xuất khẩu cao su lớn trên thế giới nhƣng hàng năm phải
nhập hàng trăm ngàn tấn để phục vụ cho sản xuất trong nƣớc. […]
Triển vọng ngành cao su trên thế giới
Dự báo tiêu thụ cao su toàn cầu: Giai đoạn 2009 – 2013 tiêu thụ cao su toàn
cầu tăng trƣởng bình quân 2,8%/năm, tăng trƣởng tiêu thụ những năm gần đây đang
chậm lại.Tuy nhiên sản lƣợng tiêu thụ cao su toàn cầu đƣợc dự báo sẽ tăng trƣởng
tốt hơn trong giai đoạn 2014 – 2016 cùng với sự hồi phục của nền kinh tế thế giới

nói chung, cụ thể: Dự báo tăng trƣởng tiêu thụ cao su năm 2014 sẽ ở mức 3,8%, cao
hơn mức 0,5% của năm 2012, và các năm sau đó tốc độ tăng trƣởng có thể đạt lần
lƣợt 5,6% năm 2014 và 5,3% năm 2016, để đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân
4,9%/năm trong cả giai đoạn 2014 – 2016.
Cơ cấu tiêu thụ cao su toàn cầu: Theo số liệu thống kê năm 2012 thì Châu Á
và Châu Đại Dƣơng là các khu vực tiêu thụ 60,8% tổng sản lƣợng tiêu thụ cao su
thế giới, trong số này thì phần lớn thuộc về khu vực Châu Á. Kế đến là các khu vực
khác nhƣ: Châu Âu tiêu thụ 19,9%, Châu Mỹ tiêu thụ 18,5%, và Châu Phi chỉ
chiếm 0,8%. Trong giai đoạn 2013 – 2016, cơ cấu tiêu thụ theo khu vực nêu trên
4


đƣợc dự báo sẽ không có nhiều biến động, Châu Á với vị trí là công xƣởng lớn của
thế giới vẫn là khu vực tiêu thụ cao su nhiều nhất. Hiện tại Việt Nam cùng với
Trung Quốc, Thái Lan, Malaisia là các nƣớc xuất khẩu cao su hàng đầu khu vực và
thế giới.
Diễn biến giá cao su: Kể từ năm 2010 tới này, giá cao su sau khi đạt đỉnh cao
trong quý 2/2011 đã hình thành xu hƣớng giảm cho cuối năm 2013 và hiện này giá
mặt hàng này vẫn có hiện tƣợng giảm chậm. Thực tế này là hệ quả của việc nguồn
cung cao su toàn cầu duy trì tốc độ tăng khá trong khi nhu cầu tiêu thụ 2 năm gần
đây có xu hƣớng sụt giảm do sự suy giảm kinh tế toàn cầu, và theo quy luật cung
cầu thì giá cao su liên tục sụt giảm trong thời gian này. Tuy nhiên, với kỳ vọng các
nền kinh tế lớn trên thế giới sẽ dần hồi phục trở lại trong giai đoạn 2014 – 2016 thì
dự báo giá cao su thế giới sẽ dần lấy lại cân bằng và tăng giá trở lại khi nhu cầu sản
xuất của ngành công nghiệp thế giới gia tăng trở lại.[1]
Triển vọng ngành cao su ở Việt Nam
Dự báo diện tích gieo trồng cao su: Với tốc độ tăng trƣởng bình quân
10%/năm trong giai đoạn 2007 – 2013, cùng với định hƣớng tiếp tục mở rộng diện
tích gieo trồng cao su thì diện tích gieo trồng cao su cả nƣớc đƣợc dự báo sẽ tiếp tục
tăng trƣởng với tốc độ bình quân 9%/năm trong giai đoạn 2014 – 2016, để đạt diện

tích 1.273 nghìn ha năm 2016. Bên cạnh việc mở rộng diện tích gieo trồng trong
nƣớc thì nhiều doanh nghiệp cao su Việt Nam cũng tìm hƣớng mở rộng trồng rừng
cao su sang các nƣớc lân cận nhƣ Lào, Campuchia, Myanmar. Trong những năm
qua hoạt động này diễn ra khá phổ biến và nhiều rừng cao su của Doanh nghiệp
Việt Nam cũng sắp đi vào giai đoạn khai thác.
Dự báo sản lƣợng khai thác cao su: Với tốc độ tăng trƣởng bình quân
7,1%/năm trong giai đoạn 2007 – 2013, cùng thực tế nhiều rừng cao su tại Việt
Nam sắp đi vào khai thác những năm tới thì sản lƣợng khai thác cao su cả nƣớc
đƣợc dự báo sẽ tiếp tục tăng trƣởng với tốc độ bình quân 8,3%/năm trong giai đoạn
2014 – 2016, để đạt mức 1.163,6 nghìn tấn. Dự báo tốc độ tăng sản lƣợng năm 2014
có thể đạt 7%, tăng nhẹ so với mức 6,4% của năm 2012, tốc độ tăng sản lƣợng khai
thác sẽ tiếp tục tăng trong các năm tiếp theo 2015 – 2016, để duy trì tốc độ tăng
trƣởng bình quân 8,3%/năm cho cả giai đoạn 2014 – 2016.
Dự báo xuất khẩu cao su: Tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu cao su đang chậm lại
và ghi nhận giá trị xuất khẩu năm 2013 sụt giảm 12,9% so với năm 2012. Tuy nhiên
giá trị xuất khẩu của ngành cao su Việt Nam đƣợc dự báo sẽ đƣợc cải thiện kể từ
năm 2014 do hai yếu tố chính là kinh tế thế giới hồi phục khiến nhu cầu tiêu thụ cao
su tăng (giá cao su sẽ tăng) và sản lƣợng khai thác cao su của Việt Nam sẽ tăng khá
trong giai đoạn 2014 – 2016. Gía trị xuất khẩu cao su trong các năm 2014 – 2016
đƣợc dự báo sẽ tăng trƣởng trở lại ở mức 10% năm 2014, 20% năm 2015 và 20%
5


năm 2016 để đạt mức 3.947,4 triệu USD năm 2016, tƣơng ứng tốc độ tăng trƣởng
bình quân 16,7%/năm trong giai đoạn 2014 – 2016.[1]
1.2. TỔN QUAN VỀ ÔN N
Ệ S N XUẤT
1.2.1. ông nghệ chế biến mũ cao su
Thành phần, cấu tạo mủ cao su
Cấu tạo:

Mủ từ cây cao su là một huyền phù thể keo, chứa khoảng 35% cao su. Cao su
này là một Hydrocacbon có cấu tạo hóa học là 1,4 – sis – polyisopren, có mặt trong
mủ cao su dƣới dạng các hạt nhỏ đƣợc bao phủ bởi một lớp các phospholipid và
protein. Kích thƣớc các hạt nằm trong khoảng 0,02µm đến 0,2µm. Nƣớc chiếm
khoảng 60% trong mủ cao su và khoảng 5% còn lại là những thành phần khác của
mủ, gồm có khoảng 0,7% là chất khoáng và khoảng 4,3% là chất thải hữu cơ.
Mủ cao su là hỗn hợp các cấu tử cao su nằm lơ lửng trong dung dịch gọi là
nhũ thanh hoặc serium. Hạt cao su hình cầu có đƣờng kính d < 0,5 µm chuyển động
hỗn loạn (chuyển động Brown) trong dung dịch. Thông thƣờng 1 gram mủ có
khoảng 7,4.1012 hạt cao su, bao quanh các hạt này là các protein giữ cho latex ở
trạng thái ổn định.
Thành phần hóa học của mủ cao su:
Cao su : 35 – 40% , Protein : 2% , Quebrachilol : 1% , Xà phòng, acid beo : 1%
, Chất vô cơ : 0,5% ,Nƣớc : 50 – 60%
Công thức hoá học của latex :
Phân tử cơ bản của cao su là isoprene polymer (cis-1,4-polyisoprene [C5H8]n)
có khối lƣợng phân tử 105 -107. Nó đƣợc tổng hợp từ cây bằng một quá trình phức
tạp của carbohydrate. Cấu trúc hoá học của cao su tự nhiên (cis-1,4-polyisoprene):
CH2C = CHCH2 – CH2C = CHCH2 = CH2C = CHCH2
CH3
CH3
CH3
ảng 1.1: Thành phần hóa học và vật lý của cao su
Thành phần
Phần trăm (%)
Cao su
28-40
Protein

2,0 – 2,7


Đƣờng
Muối khoáng
Lipit
Nƣớc
Mật độ cao su
mật độ serium

1,0 – 2,0
0,5
0,2 – 0,5
55 – 65
0,932 – 0,952
1,031 – 1,035
6


Tất cả các thông số được biểu diễn bằng tỷ lệ phần trăm trọng lượng ướt.
 Cấu trúc tính chất của thể giao trạng:
Tổng quát, latex đƣợc tạo bỡi những phần tử phân tán cao su (pha bị phân tán)
nằm lơ lững trong chất lỏng (pha phân tán) gọi là serum.Tính phân tán ổn định này
có đƣợc là do các protein bị những phần tử phân tán cao su trong latex hút lấy, ion
cùng điện tích sẽ phát sinh lực này giữa các hạt tử cao su.
Pha phân tán- Serum:
Serum có chứa một phần là những chất hợp thành trong thể giao trạng, chủ
yếu là protein, phospholipit, một phần là những hợp chất tạo thành dung dịch thật
nhƣ: muối khoáng, heterosid với methyl-1 inositol hoặc quebrachitol và các acid
amin với tỉ lệ thấp hơn.
Trong serum hàm lƣợng thể khô chiếm 8- 10%. Nó cho hiệu ứng Tyndall
mãnh liệt nhờ chứa nhiều chất hữu cơ hợp thành trong dung dịch thể giao trạng.

Nhƣ vậy serum của latex là một di chất nhƣng nó có độ phân tán mạnh hơn nhiều
so với độ phân tán của các hạt tử cao su nên có thể coi nó nhƣ một pha phân tán
duy nhất.
Pha bị phân tán- hạt tử cao su:
Tỉ lệ pha phân tán hay hàm lƣợng cao su khô trong latex do cây cao su tiết ra
cao nhất đạt tới 53% và thấp nhất là 18% (phân tích của Viện khảo cứu cao su
Đông Dƣơng trƣớc nay). Hầu hết các hạt tử cao su có hình cầu, kích thƣớc không
đồng nhất: ở giữa đƣờng kính 0,6 micron và số hạt 2x108 cho mỗi cm3 latex, 90%
trong số này có đƣờng kính dƣới 0,5 micron.
Mủ cao su là hỗn hợp keo gồm các cấu tử cao su nằm lơ lửng trong dung dịch
gọi là nhũ thanh. Hạt cao su hình cầu có đƣờng kính d < 0,5 m, chúng chuyển động
hỗn loạn trong dung dịch. Thông thƣờng 1 gram mủ chứa khoảng 7,4.1012 hạt cao
su, bao quanh là các protein giữ cho latex ở trạng thái ổn định.

7


Quy trình chế biến mủ cao su
Sơ đồ công nghệ chế biến mủ khối từ mủ nƣớc và mủ tạp nhƣ sau:

Khai thác mủ

Chống đông mủ
Nhận mủ nƣớc

Dung dịch
CH3COOH

Làm đông đều mủ


Nhận mủ tạp

Cô đông mủ

Nƣớc thải

Ngâm mủ

Cán kéo

Nƣớc thải

Băm thô

Nƣớc thải

Băm tinh

Nƣớc thải

Bể băm cốm

Nƣớc thải

Vào thùng
Xông sấy

Ép bánh

Thành phẩm


Hình 1.1: Quy trình chế biến mủ khối từ mủ nƣớc và mủ tạp
(Nguồn: Báo cáo quan trắc môt trường đợt 1 năm 2016nhà máy chế biến cao su)

8


Mô tả quy trình sản xuất mủ khối từ mủ nƣớc nhƣ sau:
Bƣớc 1: Mủ cao su đƣợc vận chuyển về ở dạng mủ nƣớc rồi tiến hành cô đông
mủ bằng axit axetic (CH3COOH); hoặc mủ cao su đƣợc vận chuyển về là mủ có lẩn
một số tạp chất bẩn ở dạng nƣớc rồi tiến hành cô đông bằng axit sau đó đƣợc đƣa ra
bể ngâm rửa, nhằm mục đích loại bỏ một số tạp chất có trong mủ, làm sạch mủ. Sau
đó chuyển sang công đoạn cán kéo, nhằm mục đích tao cho mủ cô đông có bề dày
thích hợp
Bƣớc 2: Sau khi mủ khối có bề dày thích hợp sẽ chuyển sang công đoạn máy
băm thô và máy băm tinh để có sản phẩm mong muốn. Từ công đoạn máy băm, mủ
sẻ rơi xuống bể băm cốm. Bể này đƣợc cải tiến tách tạp chất ra khỏi mủ trƣớc khi
máy bơm lên sàn rung.
Bƣớc 3: Sản phẩm băm đƣợc ráo nƣớc cho vào thùng chứa để đƣa vào lò sấy.
Mục đích quá trình sấy là làm thoát hơi nƣớc, các thành phẩm khác dể bay hơi có
trong mủ.
Bƣớc 4: Khi mủ cao su đã đƣợc sấy khô sẻ chuyển sang công đoạn ép bánh
thành phẩm. Công đoạn này có tác dụng ép mủ cao su thành khối có kích thƣớc đã
định sẳn. Sau công đoạn ép ta thu đƣợc thành phẩm là cao su mủ cốm bán ra thị
trƣờng tiêu thụ.
1.2.2. Thành phần, tính chất của nƣớc thải chế biến cao su
Nƣớc thải từ nhà máy chế biến mủ cao su có độ nhiễm bẩn rất cao, ảnh hƣởng
lớn đến điều kiện vệ sinh môi trƣờng. Nƣớc thải ra từ nhà máy với khối lƣợng lớn
gây ô nhiễm trầm trọng đến khu vực dân cƣ, ảnh hƣởng đến sức khỏe, đời sống của
nhân dân trong khu vực. Các mùi hôi thối độc hại, hóa chất sử dụng cho công nghệ

chế biến cũng ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống nhân dân và sự phát triển của động
thực vật xung quanh nhà máy.
Nếu không xử lí triệt để mà xả trực tiếp lƣợng nƣớc thải vào các nguồn tiếp
nhận nhƣ sông suối ao, hồ và các tầng nƣớc ngầm thì nó sẽ gây ảnh hƣởng nặng
đến môi trƣờng xung quanh nhƣ :
 Chất rắn lơ lửng có thể gây nên hiện tƣợng bùn lắng và nảy sinh điều kiện
kỵ khí.
 Các hợp chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học chủ yếu là proein,
cacbonhydrat,… đƣợc tính toán thông qua các chỉ tiêu BOD5 và COD. Các
hợp chất này có thể gây ra sự suy giảm nguồn oxy tự nhiên trong nguồn
nƣớc và phát sinh điều kiện thối rửa. Chính điều này dẫn đến sự phát hoại
và tiêu diệt các sinh vật nƣớc và hình thành mùi hôi khó chịu.
 Gây ô nhiễm tầng nƣớc ngầm khi ngấm xuống đất, làm tăng nồng độ NO2
trong nƣớc ngầm, rất nguy hại cho sức khoẻ con ngƣời khi sử dụng nguồn
nƣớc bị ô nhiễm.
9


 Gây hiện tƣợng phú dƣỡng cho nguồn tiếp nhận do nƣớc thải có hàm lƣợng
N, P rất cao.
Nguồn gốc nước thải mủ cao su:
Trong quá trình chế biến mủ cao su, nƣớc thải phát sinh chủ yếu từ các công
đoạn sản xuất sau :
* Dây chuyền chế biến mủ nƣớc :
Nƣớc thải phát sinh từ khâu đánh đông, từ quá trình cán băm, cán tạo tờ, băm
cốm. Ngoài ra nƣớc thải còn phát sinh do quá trình rửa máy móc thiết bị và vệ sinh
nhà xƣởng.
* Dây chuyền chế biến mủ tạp :
Đây là dây chuyền sản xuất tiêu hao nƣớc nhiều nhất trong các dây chuyền chế
biến mủ. Nƣớc thải phát sinh từ quá trình ngâm, rửa mủ tạp, từ quá trình cán băm,

cán tạo tờ, băm cốm, rửa máy móc thiết bị và vệ sinh nhà xƣởng,...
Ngoài ra nƣớc thải còn phát sinh do rửa xe chở mủ và sinh hoạt.
Trong chế biến cao su khô, nƣớc thải sinh ra ở các công đoạn khuấy trộn, làm
đông và gia công cơ học. Thải ra từ bồn khuất trộn là nƣớc rửa bồn và dụng cụ,
nƣớc này chứa một ít mủ cao su. Nƣớc thải từ các mƣơng đông tụ là quan trọng
nhất vì nó chứa phần lớn là serum đƣợc tách ra khỏi mủ trong quá trình đông tụ.
Nƣớc thải từ công đoạn gia công cũng có bản chất tƣơng tự nhƣng loãng hơn, đây
là nƣớc rửa đƣợc phun vào các khối cao su trong quá trình gia công cơ để tiếp tục
loại bỏ serum cũng nhƣ các chất bẩn.
1.2.2.1. Thành phần nước thải
Nƣớc thải đánh đông có nồng độ chất bẩn cao nhất, chủ yếu là các serum
còn lại trong nƣớc thải sau khi vớt mủ bao gồm một số hóa chất đặc trƣng nhƣ acid
axetic CH3COOH, protein, đƣờng, cao su thừa; lƣợng mủ chƣa đông tụ nhiều do
đó còn thừa một lƣợng lớn cao su ở dạng keo; pH thấp khoảng 5 – 5,5. Nƣớc thải ở
các công đoạn khác (cán, băm,… ) có hàm lƣợng chất hữu cơ thấp, hàm lƣợng cao
su chƣa đông tụ hầu nhƣ không đáng kể.
Đặc trƣng cơ bản của các nhà máy chế biến cao su đó là sự phát sinh mùi.
Mùi hôi thối sinh ra do men phân hủy protein trong môi trƣờng acid. Chúng tạo
thành nhiều chất khí khác nhau: NH3, CH3COOH, H2S, CO2, CH4, … Vì vậy việc
xử lý nƣớc thải nhà máy cao su là một vấn đề quan trọng cần phải đƣợc giải quyết.

10


ảng 1.2: Thành phần hóa học của nƣớc thải chế biến cao su
Chỉ tiêu

Khối từ mủ đông
(mg/l)


N hữu cơ

8,1

NH3 – N

40,6

NO3 –N

Vết

NO2 – N

KPHN

PO4 – P

12,3

Al

Vết

SO42-

10,3

Ca


4,1

Cu

Vết

Fe

2,3

K

48

Mg

8,8

Mn

Vết

Zn

KPHN

(Nguồn: Bộ môn chế biến, viện nghiên cứu cao su Việt Nam)
1.2.2.2. Tính chất đặc trưng của nước thải
Trong quá tình chế biến mủ cao su, nhất là khâu đánh đông mủ (quy trình chế
biến mủ nƣớc) các nhà máy chế biến mủ cao su thài ra một lƣợng lớn nƣớc thải

khoảng từ 600-1.800 m3 cho mỗi nhà máy với tiêu chuẩn sử dụng nƣớc 20-30
m3/tấn DRC. Lƣợng nƣớc thải này có nồng độ các chất hữu cơ dễ bị phân hủy rất
cao nhƣ acid acetic, đƣờng, protein, chất béo... Hàm lƣợng COD đạt đến 2.50035.000 mg/l, BOD từ 1.500-12.000 mg/l đã làm hầu hết các nguồn nƣớc ô nhiễm,
tuy thực vật có thể phát triển, nhƣng hầu hết các loại động vật nƣớc đều không thể
tồn tại. Bên cạnh việc gây ô nhiễm các nguồn nƣớc (nƣớc ngầm và nƣớc mặt), các
11


chất hữu cơ trong nƣớc thải bị phân hủy kỵ khí tạo thành H2S và mercaptan là
những hợp chất không những không gây độc và ô nhiễm môi trƣờng mà chúng còn
là nguyên nhân gây mùi hôi thối, ảnh hƣởng đến cảnh quan môi trƣờng và khu dân
cƣ khu vực.
Nhận xét kết quả trên:
Hai thành phần quan trọng ảnh hƣởng đến hiệu quả xử ký: hàm lƣợng muối SO42và Ca2+. Khi hàm lƣợng 2 thành phần trên cao giảm hiệu quả xử lý.
Nguyên nhân:
 Trong nƣớc thải cao su, khi qua giai đoạn phân hủy kỵ khí
SO42H2SO3 + H2S
 Trong giai đoạn hiếu khí, để oxy hóa một phân tử SO32- thành SO42- cần 2
phân tử oxy. Điều này giảm hiệu quả xử lý trong bể sinh học hiếu khí.
 Hàm lƣợng muối hòa tan Ca2+ cao, tạo thành lớp màng chắn không cho sự
vận chuyển chất dinh dƣỡng đến tế bào vi sinh vật.
1.2.3. Vấn đề ô nhiểm của nhà máy chế biến cao su
1.2.3.1 Các nguồn gây ô nhiễm từ nhà máy
 Ô nhiễm nước:
Nước thải sinh hoạt:
Nƣớc thải xám: Nguồn nƣớc thải này phát sinh từ hoạt đọng rửa tay chân, tắm
rửa...của nhân viên, công nhân nhà máy.
Nƣớc thải đen: Chất thải từ khu vệ sinh của khu vực văn phòng, nhà vệ sinh
của cán bộ công nhân viên.
Nước chảy tràn:

Nƣớc mƣa chảy tràn sẻ cuốn theo tạp chất và bụi hạt trên bề mặt khuôn viên
cở sở ảnh hƣởng đến môi trƣờng tiếp nhận và cảnh quan môi trƣờng xung quanh.
Nước sản xuất
Nƣớc thải sản xuất của cơ sở bao gồm lƣợng nƣớc phục vụ cho các công đoạn
trong quá trình sản xuât, lƣợng nƣớc tách ra từ quá trinh ép mủ và lƣợng nƣớc từ
quá trình vệ sinh sàn xƣởng. Tải lƣợng nƣớc thải của cơ sở trong bình 14 m3/ngày
đêm.
 Ô nhiễm khí thải:
Ô nhiễm mùi: Mùi trong nƣớc thải thƣờng gây ra bởi các khí đƣợc sản sinh
trong quá trình phân huỷ vật chất hữu cơ. Mùi rõ rệt nhất rong nƣớc thải bị phân
huỷ kỵ khí thƣờng là mùi cùa H2S, vốn là kết quả hoạt động của các vi khuẩn khử
sunfat. Ngoài ra H2S củng là kết quả của sự phân huỷ cả kỵ khí lẫn hiếu khí các axit
amin có chứa lƣu huỳnh ở tạng thái khử.

12


Các axit béo bay hơi (VFA) là sản phẩm của sự phân huỷ do vi sinh vật, chủ
yếu là trong điều kiện kỵ khí, các lipid và phospholipid có trong chất ô nhiễm hữu
cơ. Đây là những axit hữu cơ mạch thẳng chứa các nguyên tử cacbon và 1một nhóm
caboncyl. Công thức tổng quát của các axít này là CnH2n+1COOH với số nguyên tử
C từ 6 trở xuống. Các VAF có số nguyên tử C từ 4 đến 6 (butyric, valeric, caproic)
có mùi tanh hôi. Các amin và các chất hữu cơ chứa lƣu huỳnh nhƣ các sunphua và
mercaptan cũng có mùi đặc biệt khó chịu thƣờng gặp trong nƣớc thải chứa chất ô
nhiễm hữu cơ.
Khí thải từ buồng sấy: Do có sử dụng một lƣợng axit trong quá trình đánh
đông, hơn nữa lại đƣợc sấy ở nhiệt độ 110 – 11000C, một lƣợng hơi khí độc hại sẽ
phát sinh trong quá trình này. Thành phần chủ yếu là hơi axít và các loại
hydrocacbon.
Các khí thải khác: Khí thải từ các phƣơng tiện vận chuyển nguyên vật liệu tới

các cơ sở sản xuất, phƣơng tiện xếp dỡ và vận chuyển nội bộ trong cơ sở. Khi hoạt
động nhƣ vậy, các phƣơng tiện vận tải với phƣơng tiện tiêu thụ chủ yếu là xăng và
dầu diezel sẽ thải ra môi trƣờng một lƣợng khói thải chứa các chất ô nhiễm không
khí. Thành phần khí thải chủ yếu là COx, NOx, SOx, cacbuahydro, aldehyde, bụi và
quan trọng hơn cả là chì nếu các phƣơng tiện này có sử dụng nguyên liệu pha chì.
 Ô nhiểm chất thải rắn
Các chất thải rắn phát sinh trrong quá trình sản xuất gồm có:
Rác thải sinh hoạt sinh ra do các hoạt động của công nhân trong nhà máy bao
gồm: thực phẩm, rau quả dƣ thừ, bọc nilon, giáy, chai lọ.
Chất thải rắn sinh ra trong quá trình sản xuất gồm các loại mủ cao su phế thải ,
các loại bao bì hóa chất, phụ da.
1.2.3.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm của nhà máy chế biến cao su.
Hiện nay, hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng tại nhà máy sơ chế cao su đang là
vấn đề bức bách cần giải quyết kịp thời.
 Nƣớc thải sơ chế cao su, sau thời gian tồn trữ vào khoảng 2 – 3 ngày, xảy ra
hiện tƣợng phân huỷ, oxy hoá ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng.
 Nƣớc thải ra nguồn gây ô nhiễm trầm trọng đối với nguồn nƣớc màu, nƣớc
đục, đen ngôm, nổi ván lợn cợn, bốc mùi hôi thối nồng đặc.
 Hàm lƣợng chất hữu cơ khá cao, tiêu huỷ dƣỡng khí cho quá trình tự huỷ,
thêm vào đó cao su đông tụ nổi ván lên bề mặt ngăn cản oxy hoà tan dẫn đến hàm
lƣợng DO rất bé, làm chết thuỷ sinh vật, hạn chế sự phát triển thực vật, nhất là ở
những vị trí nƣớc tù độ nhiễm bẩn còn biểu hiện rõ rệt.

13


 Tại nguồn tiếp nhận nƣớc thải, do quá trình lên men yếm khí sinh ra các mùi
hôi lan toả khắp vùng, gây khó thở, mêt mỏi cho dân cƣ, nƣớc nguồn bị nhiễm bẩn
không thể sử dụng cho sinh hoạt.
Vấn đề tồn tại trong xử lý nước thải chế biến cao su

Chất lƣợng xử lý nƣớc thải còn thấp, trong đó mặt hiệu quả xử lý chất hữu cơ
còn thấp có khả năng khắc phục nếu nâng cao công suất Và đảm bảo các thông số
của hệ thống vận hành ứng dụng. Mặt chƣa thể khắc phục là là hiệu quả xử lý
ammonia thấp, bởi vì công nghệ đang đƣợc ứng dụng không có hoặc ít có khả năng
xử lý nitơ triệt để.
Mùi hôi là 1 vấn đề trọng tâm hiện nay. Tất cả các hệ thống xử lý nƣớc thải đều
tỏa ra mùi hôi. Đó là nồng độ H2S đo đƣợc trong không khí tại các hệ thống xử lý
nƣớc thải qua các đợt kiểm tra là 2 – 21ppm.
Nhƣ vậy cần tìm ra thành tựu của nghiên cứu nhằm khắc phục vấn đề mùi hôi
và xử lý nitơ trong nƣớc thải.
1.2.4. ác phƣơng pháp xử lý nƣớc thải
Mục đích của xử lý nƣớc thải:
Mục đích chính là loại bỏ bớt những chất ố nhiễm có trong nƣớc thải đến mức
độ chấp nhận đƣợc theo tiêu chuẩn quy định. Mức độ xử lý tùy thuộc vào các yếu tố
sau:
 Xử lý để tái sử dụng
 Xử lý để thải ra môi trƣờng
Hầu hết nƣớc thải đƣợc xử lý để thải ra môi trƣờng, trong trƣờng hợp này yêu
cầu xử lý phụ thuộc vào nguồn tiếp nhận nƣớc thải và quy định của từng khu vực
khác nhau.
 Phƣơng pháp xử lý cơ học
 Phƣơng pháp xử lý hóa học và hóa lý
 Phƣơng pháp xử lý sinh học

14


ảng 1.3: ác phƣơng pháp xử lý nƣớc thải cao su
Quy trình xử lý
ác công đoạn có thể áp dụng

Lọc qua song chắn rác hoạc lƣới chắn
Lắng cát
Cơ học
Lắng cặn hữu cơ
Tách các tạp chất nổi
Làm thoáng
Lọc
Trung hoà
Oxy hoá và khử trùng…
Đông tụ và keo tụ
Hoá học và hoá lý Tuyển nổi
Hấp thụ và hấp phụ
Trao đổi ion
Các quá trình tách bằng màng
Các phƣơng pháp điện hoá
 Các phƣơng pháp hiếu khí
Xử lý nƣớc thải trong các công trình tự nhiên
Sinh học
Xử lý nƣớc thải trong các công trình nhân tạo
- Các phƣơng pháp yếm khí
1.2.4.1. Phương pháp cơ học
Trong nƣớc thải thƣờng chứa các chất không tan ở dạng lơ lửng. Để tách các
chất này ra khỏi nƣớc thải thƣờng sử dụng các phƣơng pháp cơ học nhƣ lọc qua
song chắn rác hoặc lƣới chắn rác, lắng dƣới tác dụng của trọng lực hoặc lực ly tâm,
và lọc. Tùy theo kích thƣớc tính chất lý hóa, nồng độ chất lơ lửng, lƣu lƣợng nƣớc
thải và mức độ cần làm sạch mà lựa chọn công nghệ xử lý thích hợp.
 Song chắn rác:
Nƣớc thải dẫn vào hệ thống xử lý trƣớc hết phải qua song chắn rác. Tại đây,
các thành phần có kích thƣớc lớn: lá cây, bao nilon, rác… đƣợc giữ lại. Nhờ đó
tránh làm tắc bơm, đƣờng ống, kênh dẫn. Đây là bƣớc quan trọng nhằm đảm bảo an

toàn cho cả hệ thống xử lý nƣớc thải.
Song chắn rác đƣơc làm bằng kim loại, đặt ở cửa vào kênh dẫn, nghiêng một góc 45
– 60o nếu làm sạch thủ công hoặc nghiêng một góc 75 – 85o nếu làm sạch bằng
máy. Vận tốc qua song chắn rác giới hạn trong khoảng 0,6 – 1 m/s. Vận tốc cực tiểu
0,4 m/s, vận tốc cực đại dao động 0,75 – 1 m/s.[2]

15


×