TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG
Khoa Công Nghệ & Quản Lý Môi Trường
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
CHO NHÀ MÁY CHẾ BIẾN BỘT CÁ –
CÔNG TY TNHH QUỐC HIỆP, CÀ MAU
Q = 80 m
3
/ngđ
Khóa Luận Tốt Nghiệp
SVTH : Lê Trọng Cảnh
LỚP : K
11
M
GVHD: GS.TS. Nguyễn Đức Cảnh
Th.S. Lê Thị Kim Oanh
Niên khóa : 2005 - 2009
Nội Dung
Trình
Bày
1
Tổng quan về Nhà máy
2
Cơ sở đề xuất Công Nghệ Xử Lý Nước Thải
3
Lựa chọn Công Nghệ Xử Lý Nước Thải
4
Kết Luận và Kiến Nghị
1. Giới thiệu chung
I. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN BỘT CÁ
Tên công ty: CÔNG TY TNHH QUỐC HIỆP
Tên dự án: NHÀ MÁY CHẾ BIẾN BỘT CÁ
Địa chỉ: Số 149, khu vực 5, Thị trấn Sông Đốc, huyện Trần
Văn Thời, tỉnh Cà Mau.
Công suất: 80 tấn nguyên liệu/ngày (22 tấn thành
phẩm/ngày).
Giấy phép đăng ký kinh doanh số 6102000218 do Sở Kế
Hoạch – Đầu Tư tỉnh Cà Mau cấp lần đầu ngày 28/07/2005.
2. Quy trình sản xuất
I. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN BỘT CÁ
Nguyên liệu cá Lò hấp và Sấy
Hệ thống làm sạch
tạp chất
Hệ thống làm nguội
Bột cá Máy nghiền
Đóng gói bao bìCân định lượngHệ thống làm nguội
Lưu kho Bán
1. Cơ sở lựa chọn Công nghệ xử lý
II. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
•
Nước thải sản xuất bao gồm nước khử mùi, nước do dịch
cá tiết ra, nước rửa sàn khu vực chứa nguyên liệu, nước vệ
sinh máy móc. Ngoài ra còn một lượng nước thải nhỏ từ
các lò hơi và nước thải từ hệ thống xử lý khí.
•
Toàn bộ nước thải sản xuất theo mương dẫn tập trung lại và
được sục khí, giảm nhiệt độ rồi đưa vào hệ thống xử lý
nước thải.
Q
SX
= 65 m
3
/ngày.đêm.
F = 260 (m
2
)
1. Cơ sở lựa chọn Công nghệ xử lý
•
Nước thải sản xuất tại Nhà máy chế biến bột cá – Công ty
TNHH Quốc Hiệp có đặc trưng ô nhiễm hữu cơ cao. Dưới
tác dụng của các VSV có trong nước chúng sẽ phân hủy các
chất hữu cơ dễ bay hơi tạo ra các khí sinh học có mùi hôi
thối.
•
Do vậy, nhất thiết phải xử lý lượng nước thải này (cùng với
phần nước thải sinh hoạt) để đảm bảo nước sau xử lý thải
vào nguồn tiếp nhận (sông Ông Đốc) đạt TCVN
5945:2005, loại B.
II. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Bảng 2.1 Thành phần, tính chất và hàm lượng các chất ô
nhiễm trong NT (gồm: nước rỉ từ khu chứa nguyên liệu,
nước khử mùi và rửa sàn).
STT CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ KẾT QUẢ TCVN
5945:2005, cột B
1
pH
- 6,16 5,5 – 9
2
BOD
5
Mg/L 4000 50
3
COD
Mg/L 6000 80
4
N – NH
3
Mg/L 155,4 10
5
Tổng Nito
Mg/L 144 30
6
Tổng Phospho
Mg/L 73 6
7
Tổng SS
Mg/L 416 100
8
Coliform
MPN/100ml 2,3×10
7
5000
2. Đề xuất các phương án XLNT cho Nhà máy
•
Đặc điểm nước thải của ngành chế biến thủy hải sản nói
chung và của Nhà máy chế biến Bột cá – Công ty TNHH
Quốc Hiệp – Cà Mau nói riêng là có sự ô nhiễm hữu cơ
cao với các chỉ tiêu đặc trưng cho sự ô nhiễm hữu cơ như
BOD, COD khá cao và các chỉ tiêu nước thải khác của
công ty đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép xả vào môi
trường.
•
Với tỉ lệ BOD : COD là 0,67 thì công nghệ phù hợp để xử
lý nước thải cho Nhà máy là công nghệ xử lý sinh học.
II. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2. Đề xuất các phương án XLNT cho Nhà máy
Do đặc điểm nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải khá cao
nên phải sử dụng kết hợp xử lý sinh học với sự tham gia của
vi khuẩn kỵ khí và vi khuẩn hiếu khí.
Áp dụng công trình xử lý sinh học kỵ khí kết hợp với hiếu khí
có lợi hơn cả về kinh tế lẫn hiệu quả xử lý.
Tuy nhiên, các công trình xử lý cần phải cân nhắc, lựa chọn
sao cho phù hợp với điều kiện thực tế. Với điều kiện thực tế
của Công ty Quốc Hiệp có thể áp dụng một trong hai công
nghệ sau:
II. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Phương án 1:
Đường nước :
Đường khí :
Đường bùn :
Đường hóa chất :
Bể lắng 2
Bể nén bùn
NTSH
NTSX
Hầm tự hoại
Bể tiếp nhận
Song chắn rác
Bể điều hoà Bể lắng 1 Bể UASB
Bể
Aerationtank
Bể khử trùng
Máy thổi khí
Nguồn tiếp
nhận
Sân phơi bùn
DD Chlorine
Nước tách bùn
B
ù
n
t
u
ầ
n
h
o
à
n
Cặn tươi
Phương án 2:
Đường nước :
Đường khí :
Đường bùn :
Đường hóa chất :
Bể lắng 2
Bể nén bùn
NTSH
NTSX
Hầm tự hoại
Bể tiếp nhận
Song chắn rác
Bể điều hoà Bể lắng 1 Bể UASB
Bể lọc sinh
học
Bể khử trùng
Máy thổi khí
Nguồn tiếp
nhận
Sân phơi bùn
DD Chlorine
Nước tách bùn
N
ư
ớ
c
t
u
ầ
n
h
o
à
n
Cặn tươi
1. So sánh giữa 2 phương án
III. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Aerationtank:
Sử dụng phương pháp xử lý bằng vi sinh vật.
Quản lý đơn giản.
Dễ khống chế các thông số vận hành.
Cần có thời gian nuôi cấy vi sinh vật.
Cấu tạo đơn giản hơn bể lọc sinh học.
Không cần sử dụng vật liệu lọc.
Cần phải cấp không khí thường xuyên cho vi sinh vật hoạt động.
Phải hoàn lưu bùn ngược lại bể Aerationtank.
Không gây ảnh hưởng tới môi trường.
1. So sánh giữa 2 phương án
III. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Bể lọc sinh học:
Khó khống chế các thông số vận hành .
Cần có thời gian nuôi cấy vi sinh vật, hình thành màng vi sinh
vật.
Cấu tạo phức tạp hơn bể Aerationtank .
Sử dụng nhiều vật liệu lọc.
Có hệ thống cung cấp không khí.
Không cần phải hoàn lưu bùn ngược lại bể.
1. So sánh giữa 2 phương án
III. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Đối với khí hậu nóng ẩm, vào mùa hè có nhiều loại ấu
trùng nhỏ có thể xâm nhập và phá hoại trong bể. Ruồi,
muỗi sinh sôi gây ảnh hưởng đến công trình và môi trường
sống xung quanh.
1. So sánh giữa 2 phương án
III. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Bên cạnh đó phương án 1 còn có nhiều ưu điểm khác như:
Ít chiếm diện tích sử dụng hơn do phương án 2 sử dụng 2
bể lọc sinh học.
Thi công dễ.
Điều kiện quản lý, vận hành và sửa chữa bể Aerationtank
dễ hơn bể lọc sinh học.
Phương án 1 dễ dàng nâng công suất của trạm xử lý nước
thải khi cần thiết.
1. So sánh giữa 2 phương án
III. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Chi phí phương án 2 lớn hơn chi phí phương án 1:
T
2
– T
1
= 943.566.000 – 739.326.000 = 204.240.000 (VNĐ).
Chi phí xây dựng cho toàn bộ hệ thống xử lý nước thải của
nhà máy theo phương án 2 lớn hơn 204.240.000 (VNĐ) so
với phương án 1.
2. Lựa chọn phương án
III. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
⇒
Phương án 1 có những ưu điểm nổi bật vượt trội hơn so
với phương án 2 và phù hợp tính kinh tế. Vì vậy, ta chọn
phương án 1 để thi công, xây dựng hệ thống xử lý nước
thải cho Nhà máy chế biến bột cá – Công ty TNHH Quốc
Hiệp, Cà Mau.
⇒
Giá thành xử lý 1 m
3
nước thải = 3.963 (VNĐ/m
3
)
1. Kết luận
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Với hệ thống xử lý nước thải đã chọn nêu ở trên, nếu được
vận hành đúng phương pháp thì nước sau khi xử lý sẽ đạt
tiêu chuẩn thải vào môi trường.
Quy trình công nghệ xử lý tương đối đơn giản, có hiệu quả
cao, chi phí nằm trong khả năng đáp ứng của nhà máy, kết
cấu gọn gàng phù hợp với diện tích bố trí nhỏ. Khu vực
XLNT được thiết kế riêng biệt nhưng không tách rời các
phân xưởng sản xuất đảm bảo cho quá trình xử lý được hợp
lý và chặt chẽ.